Đảng bộ tỉnh Hoà Bỡnh chỉ đạo thực hiện sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ hòa bình lãnh đạo phát triển kinh tế từ 1991 đến 2000 (Trang 71 - 98)

nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở địa phương.

Ngay sau khi Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hoà Bỡnh lần thứ XII kết thỳc, Ban Thường vụ Tỉnh ủy phõn cụng từng Ủy viờn Ban chấp hành phụ trỏch cụng tỏc và đơn vị cụ thể nhằm đảm bảo sự lónh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy một cỏch trực tiếp, toàn diện và bỏm sỏt cơ sở. Ngày 28 - 5 -1996, Tỉnh ủy ra Kế hoạch 06/KH-TU về việc triển khai quỏn triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hũa Bỡnh lần thứ XII tới cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh. Tỉnh ủy xỏc định việc quỏn triệt Nghị quyết Đại hội XII là một nội dung lớn cần chỉ đạo thực hiện ngay từ đầu, đồng thời cũng là một trọng tõm cụng tỏc toàn khúa của Tỉnh ủy. Quỏn triệt Nghị quyết Đại hội XII khụng chỉ trước mắt mà cũn làm thường xuyờn để tạo ra sự nhất chớ cao về ý chớ và hành động, từ đú tạo ra một sự chuyển biến mới trong cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn. Thực hiện Kế hoạch 06/KH-TU của Tỉnh ủy, cỏc cấp ủy trong tỉnh đều mở hội nghị cỏn bộ để quỏn triệt Nghị quyết Đại hội XII, sau đú triển khai đến toàn bộ nhõn dõn. Về cơ bản, đến cuối năm 1996, 100% cỏn bộ, đảng viờn đều được nghiờn cứu quỏn triệt nghị quyết, 80 - 90% số hội viờn của cỏc đoàn thể đều được truyền đạt tinh thần cơ bản của nghị quyết. Đảng bộ huyện Yờn Thủy, Lạc Thủy, thị xó Hũa Bỡnh, dõn chớnh Đảng là những đơn vị làm tốt việc nghiờn cứu quỏn triệt Nghị quyết Đại hội XII tới cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn.

Từ ngày 26 đến 28 - 9 - 1996, Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh (khoỏ XII) đó thảo luận “Đề ỏn xoỏ đúi giảm nghốo”. Hội nghị thảo luận đỏnh giỏ cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo từ khi tỏch tỉnh đến năm 1996 và khẳng định Hoà Bỡnh vẫn là một tỉnh kinh tế chậm phỏt triển,

tỷ lệ hộ đúi nghốo trong tỉnh cũn 20% (theo tiờu chớ cũ) vẫn ở mức cao, vựng sõu, vựng xa, vựng lũng hồ sụng Đà cũn khú khăn nhiều mặt, nguyờn nhõn là trong lónh đạo và chỉ đạo, cấp uỷ và chớnh quyền ở một số địa phương cũn lỳng tỳng chưa tỡm ra được hướng đi đỳng, phự hợp với địa phương mỡnh, tư tưởng ỷ lại trụng chờ vào nhà nước của một số cỏn bộ, nhõn dõn cũn khỏ nặng. Hội nghị đó ra Nghị quyết 02/NQ-TU “Về phương hướng mục tiờu và giải phỏp để xoỏ đúi giảm nghốo”, nghị quyết nờu rừ: “Cần tiếp tục làm chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức trong cấp uỷ đảng, chớnh quyền, cỏc đoàn thể nhõn dõn và nhõn dõn cỏc dõn tộc về chủ trương xoỏ đúi giảm nghốo của Tỉnh uỷ. Xoỏ đúi giảm nghốo phải tăng cường đầu tư đồng bộ về vốn, tư liệu sản xuất, cơ sở hạ tầng, bồi dưỡng kiến thức, cỏch làm cho người nghốo. Cần tập trung ưu tiờn cho vựng cao, vựng sõu, vựng xa nhiều khú khăn, hộ gia đỡnh chớnh sỏch; tranh thủ sự giỳp đỡ của Nhà nước, ưu tiờn cỏc chương trỡnh quốc gia, cỏc dự ỏn về xoỏ đúi giảm nghốo cho cỏc vựng cú khú khăn. Chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo phải được lồng ghộp chặt chẽ với cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội khỏc. Mục tiờu đến năm 2000 xoỏ xong hộ đúi, giảm nghốo cũn 10%” [64, tr.2-3]. Tỉnh uỷ nờu ra cỏc giải phỏp thực hiện như: “Cỏc huyện, thị chỉ đạo chặt chẽ việc điều tra, nắm chắc hộ đúi, nghốo và lập sổ đăng ký để cú biện phỏp giỳp đỡ như cho vay vốn ưu đói, tạo việc làm, đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật... Kết hợp chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo với cỏc chương trỡnh chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ, phủ xanh đất trống đồi trọc, dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh, phũng chống tệ nạn xó hội... Kiện toàn hệ thống khuyến nụng, lõm, cụng, phỏt tiển mạnh cơ sở dịch vụ về kỹ thuật và cụng nghệ, giống cõy, giống con và tiếp thị giỳp người nghốo tiờu thụ sản phẩm do họ làm ra...”[64, tr.5].

Xoỏ đúi giảm nghốo là nhiệm vụ trọng tõm của Đảng bộ và nhõn dõn cỏc dõn tộc Hoà Bỡnh trong giai đoạn 1996 - 2000. Vỡ vậy, cỏc cấp uỷ Đảng, cỏc ngành, cỏc tổ chức đoàn thể, cỏc hội quần chỳng trong tỉnh đều cú chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo của mỡnh; hàng năm đề ra cỏc chỉ tiờu, giải phỏp thực hiện nhằm phấn đấu đạt mục tiờu tỉnh Hoà Bỡnh khụng hộ đúi nghốo.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hoà Bỡnh lần thứ XII và Nghị quyết 02/NQ-TU về xoỏ đúi giảm nghốo, cỏc cấp uỷ trong tỉnh xỏc định rừ sản xuất nụng - lõm nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu; do đú đó tập trung lónh đạo và chỉ đạo tớch cực việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi, thõm canh lỳa và hoa màu, cõy cụng nghiệp, hỡnh thành nhanh, mạnh cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung với những cõy trồng, vật nuụi cú thế mạnh.

Về sản xuất nụng - lõm nghiệp ở Hoà Bỡnh trong những năm 1996 - 2000 gặp rất nhiều khú khăn khỏch quan: năm 1996, thời tiết rột đậm kộo dài, mưa bóo gõy ỳng lụt nhiều nơi trong tỉnh, phỏ hoại nhiều cụng trỡnh thuỷ lợi, đường giao thụng (Tõn Lạc, Mai Chõu, Yờn Thuỷ). Năm 1997 mưa lớn kộo dài từ ngày 19 đến 25 - 7 - 1997 làm ngập ỳng và thiệt hạn 1.600 ha lỳa (huyện Lạc Sơn, Kim Bụi, Lạc Thuỷ, Yờn Thuỷ, Lương Sơn) mất trắng 438 ha. Năm 1998, diễn biến thời tiết hết sức phức tạp nhất là những đợt nắng núng kộo dài gõy khụ hạn hầu hết cỏc địa bàn trong tỉnh, diện tớch lỳa bị giảm 1.037 ha, mất trắng 2.948 ha, hàng trăm ha ngụ và đậu tương bị chết khụ trong vụ chiờm... Năm 1999, đầu năm hạn hỏn kộo dài trờn diện rộng (Yờn Thuỷ, Lạc Thuỷ, Lạc Sơn, Tõn Lạc, Lương Sơn, Mai Chõu); cuối năm rột đậm, nhiệt độ xuống thấp hơn mức trung bỡnh nhiều năm; cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đó tỏc động khụng nhỏ tới sản xuất và đời sống của nhõn dõn trong tỉnh. Năm 2000, cơn bóo số 4 gõy thiệt hại

trờn 4.000 ha lỳa màu và diện tớch ao hồ nuụi cỏ, 12 cụng trỡnh hồ, đập, kờnh, mương và 22 phũng học.[67, tr.282-283]

Trong bối cảnh tỡnh hỡnh đú, hàng năm Tỉnh uỷ đều cú Chỉ thị, Nghị quyết lónh đạo cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương khắc phục khú khăn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng diện tớch cõy ngụ, đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp, hướng mục tiờu bảo đảm an toàn về lương thực, hỡnh thành nhanh cỏc vựng trọng điểm cõy, con. Ngày 20 - 1 - 1999, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh ra Nghị quyết số 08/NQ-TU “Về một số vấn đề phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn”. Tư tưởng chỉ đạo của Ban chấp hành Đảng bộ thể hiện trong nghị quyết là:

1- Chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cõy trồng gắn với thõm canh cao, mở rộng tăng vụ; tăng cường cỏc biện phỏp thõm canh, ổn định diện tớch lỳa cả năm là 40.000 ha; chủ động chuyển những diện tớch lỳa 2 vụ khụng ăn chắc sang trồng cõy khỏc cú giỏ trị kinh tế cao; đẩy mạnh việc mở rộng diện tớch trồng ngụ trờn đất 2 vụ lỳa và cỏc loại đất khỏc, từng bước đưa vụ đụng trở thành vụ sản xuất chớnh; đảm bảo an toàn về lương thực trờn địa bàn, gúp phần giữ vững ổn định chớnh trị, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội.

2- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng - lõm nghiệp theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hoỏ; tập trung xõy dựng cỏc vựng sản xuất chuyờn canh, tạo ra vựng sản xuất hàng hoỏ, đỏp ứng đủ nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến.

3- Đẩy mạnh xoỏ đúi, giảm nghốo, giải quyết việc làm trờn cơ sở tăng cường đầu tư, thõm canh tăng vụ, mở rộng diện tớch cõy ngắn ngày, phỏt triển cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, kinh tế trang trại...

4- Phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế nụng thụn; Phỏt triển thuỷ lợi, xõy dựng trung tõm cụm xó và chợ nụng thụn, tập trung xõy dựng đường giao thụng đến cỏc xó cũn lại, hoàn thành việc xõy dựng trạm y tế xó.

5- Phỏt triển lõm nghiệp và bảo vệ mụi trường sinh thỏi, trọng tõm là khoanh nuụi bảo vệ và trồng rừng theo dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng.

6- Phỏt triển chăn nuụi gia sỳc, gia cầm và nuụi trồng thuỷ sản... Triển khai Nghị quyết 08 ngày 20 - 1 - 1999 của Tỉnh uỷ về phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh xõy dựng 10 chương trỡnh hành động, chỉ đạo cỏc ngành, cỏc cấp chớnh quyền phối hợp với cỏc đoàn thể nhõn dõn tổ chức thực hiện:

1. Bảo đảm an toàn lương thực.

2. Trồng nguyờn liệu phục vụ cho chế biến xuất khẩu. 3. Phỏt triển chăn nuụi, thuỷ sản.

4. Phỏt triển lõm nghiệp gắn với bảo vệ mụi sinh, mụi trường.

5. Xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi và nước sinh hoạt vệ sinh mụi trường nụng thụn.

6. Định canh định cư, kinh tế mới và trung tõm cụm xó.

7. Tăng cường nguồn lực cho sản xuất nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn.

8. Sản xuất hệ thống giống.

9. Đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn.

10. Xoỏ đúi, giảm nghốo ở nụng thụn.[66, tr.25-26]

Hàng năm, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh chỉ đạo chặt chẽ Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Sở Khoa học cụng nghệ - Mụi trường phối hợp với cỏc đoàn thể, cỏc huyện, thị trong tỉnh đẩy mạnh cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng cụng nghệ sinh học vào sản xuất nụng nghiệp.

Chương trỡnh IPM1, cõu lạc bộ IPM trở thành phong trào thi đua của nụng dõn và cỏc đoàn thể nhõn dõn trong tỉnh. Đến năm 2000, toàn tỉnh mở

769 lớp IPM và tổ chức trờn 50 cõu lạc bộ IPM; xõy dựng được gần 350 mụ hỡnh trỡnh diễn khuyến lõm, khuyến nụng, mở trờn 7.000 lớp tập huấn cho trờn 100.000 cỏn bộ và nụng dõn trong tỉnh. Từ năm 1996 đến năm 2000 cú 60.000 lượt ha diện tớch lỳa, hoa màu được ứng dụng tiến bộ kỹ thuật đem lại năng suất, sản lượng cao và gúp phần bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

Từ năm 1996, phong trào chuyển dổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi đi vào chiều sõu, hỡnh thành rừ nột vựng sản xuất tập trung, vựng chuyờn canh, thõm canh. Tất cả cỏc huyện, thị trong tỉnh đều cú vựng chuyờn canh, thõm canh cõy con phự hợp với địa phương mỡnh. Điển hỡnh là vựng thõm canh luỏ tập trung ở Lương Sơn, Lạc Sơn, Kim Bụi; vựng thõm canh ngụ đụng trờn đất 2 vụ lỳa ở Lạc Sơn, Kim Bụi; vựng canh tỏc nụng - lõm kết hợp ở Mai Chõu, Đà Bắc; vựng chuyờn canh, thõm canh cõy mớa ở Cao Phong (Kỳ Sơn), Tõn Lạc và Kim Bụi; vựng cõy đậu tương cao sản ở Yờn Thuỷ; vựng chố tập trung ở nụng trường Cửu Long, Sụng Bụi, Đà Bắc, Mai Chõu, Tõn Lạc, Lạc Sơn; vựng nguyờn liệu vỏn sợi ộp chủ yếu ở 5 lõm trường (8.000 ha), vựng nguyờn liệu giấy (bương, tre, nứa) tập trung ở Mai Chõu, Tõn Lạc, vựng hồ sụng Đà (10.000 ha)...[67, tr.286]

Lương thực ở Hoà Bỡnh là: lỳa, ngụ, sắn và khoai; trong đú lỳa là cõy lương thực chủ yếu. Do điều kiện tự nhiờn về đất đai, khớ hậu thuỷ văn, cõy lỳa được trồng ở khắp cỏc huyện, thị trong tỉnh nhưng tập trung chủ yếu ở Lạc Sơn (8.865 ha), Tõn Lạc (5.308 ha), Lương Sơn (5.133 ha) và Kim Bụi (8.721 ha). Năm 1996, diện tớch gieo cấy lỳa ruộng của tỉnh cả năm là 39.606 ha, năm 2000 là 41.900 ha, trong đú trờn 80% diện tớch được thõm canh với cỏc loại giống lỳa thuần chủng, Q5, Tạp giao,... Do coi trọng đầu tư thõm canh, tăng tỷ trọng lỳa lai nờn năng suất tăng từ 29 tạ/ha (năm 1996) lờn 38,65 tạ/ha (năm 2000). Tổng sản lượng lỳa năm 1996 là 114.848

tấn, năm 2000 đạt 161.927 tấn. Kết quả này gúp phần đạt và vượt mục tiờu tổng sản lượng lương thực mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ XII đề ra. Tổng sản lượng lương thực quy thúc năm 2000 đạt 243.676 tấn vượt trờn 4 vạn tấn. (Nghị quyết Đại hội XII đề ra là 195.000 - 200.000 tấn), thắng lợi đú gúp phần ổn định đời sống nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh.

Cõy lỳa

NĂM 1996 1997 1998 1999 2000

Diện tớch (ha) 39.606 41.233 39.464 39.618 41.900 Năng suất (tạ/ha) 29 30.96 31,18 37,4 38,65 Sản lượng (tấn) 114.846 127.672 123.045 148.080 161.927 -Tổng sản lượng

lương thực quy thúc (tấn)

173.266 196.417 172.139 216.688 243.676

(Tổng cục Thống kờ (2002), Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hũa Bỡnh 2001, Nxb Thống kờ, Hà Nội, tr.6)

Cõy ngụ

NĂM 1996 1997 1998 1999 2000

Diện tớch (ha) 15.604 18.724 16.303 19.365 21.548 Năng suất (tạ/ha) 16,4 17,02 13,89 19,77 22,6 Sản lượng (tấn) 25.581 31.883 22.639 38.288 48.767

Cõy sắn

NĂM 1996 1997 1998 1999 2000

Diện tớch (ha) 5.359 8.663 8.379 8.790 9.840

Năng suất (tạ/ha) 73 70 71 76 75

Sản lượng (tấn) 60.873 60.501 59.091 66.729 73.840

(Tổng cục Thống kờ (2002), Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hũa Bỡnh 2001, Nxb Thống kờ, Hà Nội, tr.8)

Cõy khoai lang

NĂM 1996 1997 1998 1999 2000

Diện tớch (ha) 3425 4766 4278 4674 4864

Năng suất (tạ/ha) 40 39 36 38 39,5

Sản lượng (tấn) 13.715 18.768 15.368 17.878 19.218

(Tổng cục Thống kờ (2002), Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hũa Bỡnh 2001, Nxb Thống kờ, Hà Nội, tr.9)

Cõy mớa gúp phần quan trọng trong việc xoỏ đúi giảm nghốo cho hàng ngàn hộ nụng dõn cỏc dõn tộc Hoà Bỡnh trong giai đoạn 1999 - 2000. Từ năm 1996, vựng nguyờn liệu mớa phục vụ cho cụng ty mớa đường hỡnh thành rừ nột với diện tớch 5.609 ha (năm 1996) lờn 6.491 ha (năm 2000) trong đú tập trung nhiều nhất ở Kỳ Sơn (1.482 ha), Kim Bụi (1.207 ha), Tõn Lạc (1.027 ha), ngoài ra cũn ở rải rỏc cỏc huyện, thị như Đà Bắc (401ha), Lạc Sơn (761ha), Yờn Thuỷ (653 ha). Nhờ thõm canh, đầu tư tớch cực, năng suất mớa tăng từ 455 tạ/ha năm 1996 lờn 510 tạ/ha năm 2000, sản lượng đạt 330.969 tấn.[67, tr.289]

Cõy đậu tương cú giỏ trị kinh tế cao phự hợp với điều kiện đất đai, khớ hậu ở huyện Yờn Thuỷ, Lạc Sơn, Kỳ Sơn, Mai Chõu, Lương Sơn. Đậu tương là nguồn cung cấp thực phẩm cú vị trớ trờn thị trường. Năm 2000, diện tớch trồng đậu tương toàn tỉnh cú 2.126 ha, sản lượng đậu tương đạt

2.478 tấn. Yờn Thủy là huyện cú diện tớch trồng đậu tương nhiều nhất tỉnh với 771 ha, sản lượng đạt 929 tấn [76, tr.62]. Xó Đa Phỳc, huyện Lạc Sơn (nay thuộc huyện Yờn Thuỷ) là điểm sỏng của tỉnh về trồng và thõm canh cõy đậu tương.

Cõy lạc được chỳ trọng phỏt triển tập trung ở huyện Yờn Thuỷ (1.701 ha), Lạc Thuỷ (585 ha), Kim Bụi (450 ha), Tõn Lạc (265 ha), Lạc Sơn (238 ha), Lương Sơn (261 ha), Mai Chõu (214 ha)… Năm 1996, toàn tỉnh trồng được 3.961 ha, sản lượng đạt 4.427 tấn, huyện Yờn Thuỷ vẫn là huyện dẫn đầu trồng và thõm canh cõy lạc cho năng suất và sản lượng cao. Cõy lạc là một cõy lợi thế mạnh của huyện Yờn Thuỷ, hàng năm toàn huyện trồng được từ 1.400 đến 1.700 ha [76, tr.71]. Hàng ngàn hộ nụng dõn ở Yờn Thủy đó xoỏ được đúi, giảm được nghốo do trồng và thõm canh cõy lạc và cõy đậu tương.

Phong trào trồng cõy ăn quả tiếp tục được duy trỡ và phỏt triển. Chỉ tớnh riờng năm 1996, toàn tỉnh đó trồng được 1,5 triệu cõy ăn quả cỏc loại. Thời gian này khụng chỉ cú vựng sõu, vựng xa, vựng đất đồi thuận lợi mà cả ở thị trấn, thị xó, vựng phụ cận thị xó Hoà Bỡnh, hầu như nhà nào cú đất, cú vườn dự ớt hay nhiều cũng trồng cõy ăn quả. Được sự chỉ đạo chặt chẽ của Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, ngày 31- 8 -1998 Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn mở Hội nghị về phỏt triển cõy ăn quả và kinh tế trang trại tại hội trường Uỷ ban nhõn dõn huyện Lương Sơn. Hàng chục tham luận bỏo cỏo điển hỡnh phong trào trồng cõy ăn quả, cải tạo vườn tạp, xõy dựng trang trại kinh tế theo mụ hỡnh V.A.C, hàng năm cú thu nhập từ 15 đến 30 triệu đồng được cỏc đại biểu dự hội nghị ghi nhận, khẳng định đõy là những điển hỡnh cần nhõn rộng ra toàn tỉnh, gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo trong tỉnh. Nhờ vậy, vựng cõy ăn quả ngày được mở rộng và đến năm 2000 cú diện tớch là 11.000 ha, trong đú chủ yếu là

nhón, vải, hồng, na dai, cõy cú mỳi và cam, quýt. Trong đú hàng ngàn hộ dõn trong tỉnh đó tớch cực cải tạo vườn tạp để trồng cõy ăn quả cú giỏ trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ hòa bình lãnh đạo phát triển kinh tế từ 1991 đến 2000 (Trang 71 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)