Quá trình thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự phục hồi kinh tế liên bang nga dưới thời tổng thống v putin (2000 2008) (Trang 42 - 52)

Chƣơng 1 TÌNH HÌNH KINH TẾ NƢỚC NGA TRƢỚC NĂM 2000

2.2. Đƣờng lối phát triển kinh tế của V.Putin

2.2.2. Quá trình thực hiện

Việc tìm tịi mơ hình chi n l c phát triển kinh t cho phù h p v i LB Nga trong giai đo n m i đ trở thành nội dung chính trong các cuộc tranh luận giữa các nhà kinh t trong Chính phủ. Vào th ng 4 năm 2000 một ch ng trình ph t triển kinh t v i tên gọi “Chương trình Gref” đ đ c trình lên Tổng thống V.Putin. So v i ch ng trình “liệu pháp sốc” do ng ời Mỹ

so n thảo và thực hiện không mấy hiệu quả d i thời Tổng thống B.Yeltsin,

“Chương trình Gref” d i thời Tổng thống V.Putin có sự khác biệt hồn

toàn. “Chương trình Gref” là một ch ng trình inh t do một nhóm các nhà khoa học, kinh t Nga so n thảo đứng đ u là nhà kinh t học A.Gref - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu chi n l c L Nga Điểm nổi bật của ch ng trình này là đồng bộ cải cách thể ch và cấu trúc, bao gồm cả chính trị trong đi u kiện duy trì ổn định n n kinh t vĩ mô Những nội dung quan trọng nhất của cải cách thể ch kinh t mà “Chương trình Gref” v ch ra là cải cách thu và

giảm b t gánh nặng thu , cải tổ hệ thống ngân sách quốc gia một cách sâu s c và triệt để nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quả tài sản quốc gia tăng c ờng hiệu quả đi u ti t kinh t của nhà n c, hoàn thiện cải cách ch độ sở hữu, cải cách ngân hàng và tài chính.

Nhận thấy đây là ch ng trình h p lý, Tổng thống V Putin đ trình bày những nội dung c bản của đ ờng lối phát triển kinh t trong phiên họp đ u tiên v i Hội đồng Liên bang th ng ngày 22/11/2000 và đ đ c chấp nhận.

Ngay sau đó Tổng thống V Putin đ giao nhiệm vụ cho Chính phủ xây dựng chi n l c phát triển kinh t của Nhà n c đ n năm 2010 Theo đó một chi n l c phát triển kinh t của L Nga giai đo n (2000 - 2010) đ d c thông qua v i ba giai đo n cụ thể:

Giai đo n đ u (2000 – 2002): Đây là giai đo n th c đẩy tốc độ tăng tr ởng cao và tăng m nh đ u t đ c dựa trên việc thu hút vào n n kinh t các ti m năng ch a đ c sử dụng đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên. Một mặt trong hi t nh đ n các nguồn đ đ c thực hiện trong giai đo n tăng tr ởng 1999 – 2000, v i tính tốn có dự phịng giai đo n này hơng qu ba năm và có thể đ t đ c nhịp độ tăng tr ởng kinh t ở mức 8 – 10%/năm

Giai đo n 2 (2003 – 2005): X c định rõ đây là giai đo n tốc độ tăng tr ởng kinh t giảm d n do việc sử dụng c n kiệt các nguồn tài nguyên hiện có trong khi các nguồn lực m i bao gồm sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các ngành công nghệ cao đ c đ a vào ch a t ng ứng. Thời gian kéo dài của giai đo n này phụ thuộc vào mức độ mở rộng đ u t trong giai đo n đ u nh th nào? Các tính tốn của các chun gia dự báo Nga cho thấy rằng độ dài của giai đo n này từ 2 đ n 3 năm Tốc độ tăng tr ởng kinh t ở mức 2 - 4%. Ở giai đo n này có sự cải thiện v chất l ng tăng tr ởng kinh t vì nó sẽ đ c đảm bảo nhờ phát triển sản xuất công nghệ cao Để tránh sự giảm thực sự động thái kinh t , chỉ có thể trong tr ờng h p trong ba năm t i đây đảm bảo tốc độ đ u t vốn cao h n (h n 25%/năm)

Giai đo n 3 (2006 – 2010): Giai đo n phát triển kinh t ổn định và duy trì trong suốt 10 năm v i tốc độ tăng tr ởng ở mức không d i 5%/năm Để đ t đ c đi u này phải đảm bảo tính b n vững của hệ thống kinh t Nga trong bối cảnh không ổn định của kinh t th gi i, t o ra c c đi u kiện mở rộng tái sản xuất trên c sở t ch lũy tài sản và khả năng đ u t trong n c38.

38 Nguyễn Quang Thuấn (2002), Vài nét về chiến lược phát triển kinh tế Liên bang Nga trong giai đoạn 2000

Cùng v i những nội dung của “Chương trình Gref”, chi n l c phát triển kinh t (2000 - 2010) của Chính phủ cũng nh c c Thông điệp Liên bang hàng năm của Tổng thống V.Putin từ 2000 đ n 2008 đ u nhất quán khẳng định đ ờng lối kinh t quan trọng của LB Nga là ti p tục công cụôc cải cách kinh t thị tr ờng nh ng ch trọng vai trò đi u ti t vĩ mơ của Nhà n c Đó là đ ờng lối chú trọng đ n hiệu quả kinh t - xã hội, cho phép LB Nga có thể tham gia tích cực vào q trình hội nhập kinh t quốc t . Những nội dung cụ thể của đ ờng lối cải cách kinh t d i thời Tổng thống V.Putin bao gồm các lĩnh vực chủ y u nh : cải cách thu , tài chính, ngân hàng, ch độ sở hữu và kinh t đối ngo i.

Về cải cách hệ thống thuế, tài chính và ngân hàng: Trong thập niên 90

của th kỷ XX, cải cách hệ thống thu cho phù h p v i cải cách thị tr ờng ở L Nga đ đ c thực hiện v c bản. Tuy nhiên, những nội dung cải cách này chỉ tập trung vào sửa đổi các luật thu để giải quy t một số vấn đ nh đi u này đ d n đ n tình tr ng tồn t i nhi u lo i thu khác nhau, chồng chéo v i biểu thu cao, cản trở ho t động của kinh doanh, t o nên những kẽ hở của luật pháp làm cho n n kinh t ng m có đi u kiện phát triển H n nữa, Chính phủ cũng hơng đủ khả năng b t buộc thực thi nghĩa vụ thu d n đ n nguồn thu chủ y u của ngân sách bị thất thoát l n c sang th kỷ XXI, Tổng thống V Putin đ chỉ đ o Chính phủ đ a nhiệm vụ cải cách thu thành nhiệm vụ u tiên hàng đ u trong ch ng trình cải cách kinh t .

Ch ng trình cải cách hệ thống thu đ c thực hiện từng b c, theo từng giai đo n cụ thể Tr c h t, đó là việc bổ sung những nội dung quan trọng trong Bộ Luật thu đ c thông qua tr c Hội đồng Liên bang và chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2001. Những nội dung đó bao gồm: Quy định một mức thu thu nhập cá nhân là 13%; h p nhất các khoản đóng Quỹ bảo hiểm xã hội, Quỹ h u tr và Quỹ bảo hiểm y t của các doanh nghiệp thành một lo i thu xã hội duy nhất; bãi b thu cho Quỹ nhà hỗ tr nhà ở và

c c c sở văn ho - xã hội; bãi b thu bán các sản phẩm xăng d u, thu mua các lo i ph ng tiện vận chuyển; giảm thu sử dụng đ ờng bộ từ 2,5% xuống còn 1%; ban hành các mức thu suất giảm d n; tăng thu tiêu thụ đặc biệt... Ti p đó là giảm thu l i nhuận ở mức đồng đ u 24%; h p nhất các lo i thu tài nguyên m , thu khai thác m tăng thu b n r u là 12%39.. Đồng thời, Quốc hội L Nga đ nghiên cứu và sửa đổi c c đi u luật liên quan đ n các lo i thu đ nh vào doanh nghiệp vừa và nh .

Trong năm 2005 thu thống nhất xã hội giảm từ 35,6% xuống 26%, thu l i tức từ 35% xuống 24%, còn thu giá trị gia tăng (VAT) giảm từ 20% xuống còn 18%40...

Từ thực tiễn quá trình cải cách hệ thống thu ở L Nga d i sự lãnh đ o của Tổng thống V.Putin, cho thấy ở L Nga đang h ng t i hình thành một hệ thống thu m i v i những đặc điểm nổi bật Đó là: Thứ nhất, việc cải cách thu đ t o nên hệ thống thu đ n giản h n bằng việc hình thành một danh mục thu và phí tồn diện trên c sở giảm số l ng các lo i thu và phí theo mục tiêu đồng thời áp dụng c c ph ng ph p t nh thu và thủ tục thanh toán thống nhất đối v i toàn bộ các lo i thu . Thứ hai, từ việc thực hiện cải

cách thu đ làm cho hệ thống thu m i bình đẳng h n v i việc bảo đảm các đối t ng chịu thu đ u đ c đối xử cơng bằng, xố b các lo i thu thi u công bằng tồn t i từ thời kỳ Xô Vi t. Thứ ba, cải cách thu t o nên một hệ

thống thu mang tính ổn định h n do vậy t o đ c ni m tin của c c đối t ng chịu thu vào nghĩa vụ nộp thu của họ Nh vậy, v i những chính sách cải cách thu đ t o nên t nh đột phá, t o nên hệ quả kinh t rõ rệt so v i những thập kỷ 90 của th kỷ tr c T nh đ n năm 2004 thu nhập từ thu đ t 33 7% GDP trong hi đó EU là 40 - 41% GDP41

.

39

Đ i sứ quán LB Nga t i Việt Nam (2004), Tình hình kinh tế - xã hội LB Nga đầu thế kỷ XXI, Hà Nội.

40 Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga trên con đường phát triển những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.85.

41 Nguyễn Quang Thuấn (2004), Nhìn lại kết quả cải cách trong nhiệm kỳ đầu của Tổng thống Putin, Nghiên cứu châu Âu, số 5 (97), tr.32 - 37.

Đối v i chính sách cải cách hệ thống ngân hàng, n u so v i thời kỳ B.Yeltsin, mặc dù có cải c ch nh ng nhìn chung hệ thống ngân hàng v n cịn nh hẹp và kém phát triển. Ngay từ năm 2000 ch nh quy n V.Putin đ ch trọng vào cải cách hệ thống ngân hàng, phát triển hệ thống này theo hai cấp, cải c ch ngân hàng th ng m i theo h ng tích tụ tập trung t bản, hình thành những ngân hàng h t nhân, giảm b t số l ng các ngân hàng kém hiệu quả.

Nội dung quan trọng của cải cách hệ thống ngân hàng của Chính phủ LB Nga là hồn thiện c sở pháp lý cho ho t động của hệ thống ngân hàng, tín dụng theo h ng bình đẳng và minh b ch ti n t i tiêu chuẩn nguyên t c và thông lệ quốc t . Một số đi u luật ngân hàng đ c sửa đổi và bổ sung, trong đó tiêu biểu nhất là Luật Ngân hàng năm 1995 đ c sửa đổi Trên c sở các đi u luật m i, hệ thống ngân hàng đ c tổ chức l i mà tr c h t là Ngân hàng Trung ng Nga (CBR). Trong những năm cuối của th kỷ XX, ở LB Nga các ngân hàng đặc biệt là Ngân hàng Trung ng Nga tập trung tham gia kinh doanh ti n tệ và còn n m giữ một số cổ ph n t o một số ngân hàng th ng m i đ làm giảm đi vai trò quản lý ti n tệ - tín dụng n n kinh t quốc dân. Vì vậy b c sang đ u th kỷ XXI nhà n c đ yêu c u Ngân hàng Trung ng phải rút kh i c c ngân hàng th ng m i để tập trung vào chức năng ch nh của Ngân hàng Trung ng là quản lý, giám sát và từ năm 2000 trở đi p dụng các tiêu chuẩn k toán quốc t .

Ti p theo, một trong những u tiên của cải cách hệ thống ngân hàng LB Nga đó là việc ti p tục củng cố tăng hiệu quả của hệ thống ngân hàng t o chỗ dựa tin cậy cho ng ời dân Nga khi gửi ti n vào ngân hàng. Từ đó d n hình thành một khu vực ngân hàng nịng cốt trong đó Ngân hàng Trung ng gi m sát chặt chẽ ho t động của các ngân hàng một c ch đ ng ph p l an toàn và lành m nh. Hiệu quả của việc thực hiện các cải cách hệ thống ngân hàng đ d n t o nên một mơi tr ờng c nh tranh bình đẳng theo đ ng ph p l Do đó lịng tin của ng ời dân đối v i c c ngân hàng đ đ c cải thiện rõ rệt.

Có thể nói đ ờng lối, biện pháp cải cách hệ thống thu , tài chính ngân hàng của Chính quy n V Putin đ đ c thực hiện trên c sở Nhà n c n m quy t đi u ti t ho t động đ đ a l i những k t quả khả quan cho n n tài chính quốc gia, từng b c thốt kh i tình tr ng “lạm phát - chống lạm phát - lạm

phát” d i thời c m quy n của Tổng thống B.Yeltsin.

Về cải cách chế độ sở hữu: K thừa và đ c r t những bài học kinh nghiệm trong đ ờng lối cải cách thị tr ờng d i thời Tổng thống B.Yeltsin, b c sang th kỷ XXI, chính quy n V.Putin chủ tr ng ti p tục đ ờng lối cải cách thị tr ờng nhằm t o ra môi tr ờng c nh tranh bình đẳng và ho t động hiệu quả của các doanh nghiệp đ a inh t LB Nga hội nhập vào kinh t th gi i. Một trong những nội dung c bản của đ ờng lối cải cách thị tr ờng đó là ti p tục cải cách và hoàn thiện ch độ s hữu v i hai nội dung chủ y u: T nhân ho c c lĩnh vực còn l i, trừ một số lĩnh vực then chốt, các ho t động hai th c urani hay c c lĩnh vực có bí mật quốc gia; tăng c ờng khả năng ho t động có hiệu quả của các doanh nghiệp nhà n c ở một số lĩnh vực then chốt.

Thực hiện cuộc cải cách ch độ s hữu, Chính phủ L Nga đ ti n hành t nhân hoá theo từng lĩnh vực và từng giai đo n cụ thể Trong giai đo n đ u thực hiện t nhân ho trong một số ngành nh : Khai th c than luyện kim, khai thác d u m và t nhân ho đất đai Ph ng phức ti n hành chủ y u của ch ng trình t nhân ho là đấu giá và đấu th u. K t quả thu đ c từ t nhân ho giai đo n 2000 - 2003 đ bổ sung thêm cho ngân sách quốc gia g n 150 tỷ Rúp, gấp 3,5 l n so v i giai đo n 1996 – 199942.

Trong quá trình thực hiện t nhân ho ngành hai th c d u m và khí đốt đ c các chuyên gia kinh t bàn luận rất kỹ bởi đây là một ngành đang thu l i nhuận rất cao. LB Nga là một trong những quốc gia đứng đ u th gi i

42 Viện Nghiên cứu quản lý kinh t Trung ng Khảo sát tìm hiểu kinh nghiệm chuyển đổi, đặc biệt là tư

nhân hóa các doanh nghiệp lớn và hình thành khung pháp lý về đầu tư và doanh nghiệp tại Liên Bang Nga (25-30/5) và Cộng hòa Séc,

v xuất khẩu h đốt đứng thứ hai th gi i (sau Arâp - Xêut) v xuất khẩu d u m 43. K ho ch ti p theo của Chính phủ là hồn thành t nhân ho vào năm 2007: “Chính phủ Nga sẽ hồn thành tư nhân hố; lúc đó, nhà nước chỉ cịn

giữ những tài sản đảm bảo cho hoạt động bình thường của nhà nước”44.

Thực hiện chủ tr ng đó cụ thể năm 2005 nhà n c sẽ bán h t cổ ph n cịn l i của mình trong ngành khai thác d u h điện ảnh, ch t o m y và năm 2006 là các ngành hàng khơng dân dụng điện, hố chất và y t .

Đối với chính sách kinh tế đối ngoại: Cùng v i việc thực hiện các cải cách v ch độ sở hữu, hệ thống thu và tài chính ngân hàng, Chính phủ LB Nga ti n hành thực hiện đồng bộ chính sách kinh t đối ngo i trong thời kỳ m i trong đó nhấn m nh v việc thực hiện đổi m i c cấu đ u t thu h t đ u t n c ngoài và đẩy m nh hội nhập kinh t khu vực và quốc t .

Tr c h t, v đẩy m nh thu h t đ u t n c ngồi, Chính phủ LB Nga xem đây là nội dung c bản trong chính sách kinh t đối ngo i nhằm tranh thủ nguồn vốn bên ngồi phục vụ cho cơng cuộc cải cách kinh t trong n c đ a n c Nga thốt kh i tình tr ng tụt hậu v kinh t . Vì th LB Nga c n t o mọi đi u kiện thuận l i và củng cố ni m tin của c c nhà đ u t n c ngoài vào Nga Để thu h t đ u t n c ngoài ch nh s ch thu h t đ u t trực ti p n c

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự phục hồi kinh tế liên bang nga dưới thời tổng thống v putin (2000 2008) (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)