Tác động tích cực trở lại của chính sách ngoại giao thực dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự phục hồi kinh tế liên bang nga dưới thời tổng thống v putin (2000 2008) (Trang 68 - 71)

Chƣơng 1 TÌNH HÌNH KINH TẾ NƢỚC NGA TRƢỚC NĂM 2000

2.3. Những kết quả đạt đƣợc

3.1.3. Tác động tích cực trở lại của chính sách ngoại giao thực dụng

Chính sách ngo i giao thực dụng của LB Nga mà Tổng thống V.Putin khởi x ng đ ph t huy nguồn nội lực và sức m nh bên ngồi phục vụ cho q trình phát triển kinh t và phục h ng L Nga Đi u này đ c thể hiện cụ thể nh sau:

62 Hồng Thanh Quang (2002), V.Putin - sự lựa chọn của nước Nga, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 257 – 258.

Từ những h n ch và y u tố tích cực trong ch nh s ch đối ngo i của LB Nga trong thập niên 90, Tổng thống V Puitn đ thừa và đi u chỉnh để đ a ra đ ờng lối đối ngo i m i mang tính thực dụng nhằm phục vụ cho cơng cuộc cải c ch trong n c. Các ho t động ngo i giao đ u nhằm vào mụ tiêu phục hồi sự phát triển kinh t và đảm bảo l i ích quốc gia.

Tổng thống V Putin là ng ời kiên quy t phản đối áp dụng mơ hình của c c n c ph ng Tây vào n c Nga một cách rập huôn m y móc Đó là con đ ờng sai l m và phải iên trì tìm ra con đ ờng riêng phù h p v i n c Nga Đ ờng lối đối ngo i của Tổng thống V.Putin, xét v thực chất là sự ti p tục đ ờng lối của E.Primakov hông thay đổi v c bản nh ng đ c nhấn m nh hai điểm quan trọng: Thứ nhất, thay khái niệm đa cực bằng đa

ph ng theo h ng thực dụng, nhấn m nh Nga phải tăng c ờng tham gia các vấn đ quốc t chứ không thách thức bá quy n của Mỹ. Thứ hai, V.Putin coi việc n c Nga hội nhập n n kinh t th gi i là một u tiên tuyệt đối của chính sách kinh t đối ngo i. Đi u này đ đ c cựu Ngo i tr ởng Ivanov tuyên bố trong văn iện “Nền ngoại giao mới của Nga”. Mục đ ch trung tâm của ch nh s ch đối ngo i Nga là t o ra những đi u kiện bên ngoài tối u để ti p tục bi n đổi trong n c, có thể làm chính phủ m nh h n cải thiện kinh t và tăng ph c l i cho dân Nga.

Trong giai đo n tr c 11/9/2001, LB Nga thực hiện đ ờng lối đối ngo i đa ph ng hóa t h p tối u c c nỗ lực theo tất cả c c h ng, xây dựng nhi u mối quan hệ đồng thời v i Mỹ, châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản... bên c nh u tiên mở rộng quan hệ v i các n c SNG, v i trọng tâm đặc biệt là phát triển mối quan hệ kinh t . Tất cả các chuy n thăm của V Putin đ n c c n c sau hi đ c cử Tổng thống đ u chỉ để tăng c ờng các mối quan hệ kinh t của LB Nga. Chẳng h n, trong h u h t bảy l n gặp g cấp cao v i Trung Quốc thời gian này, vấn đ u tiên c bản của LB Nga là làm gia tăng im ng ch th ng m i LB Nga – Trung Quốc đặc biệt là mở

rộng các mặt hàng xuất khẩu vào Trung Quốc Còn đối v i c c n c Tây Âu, việc mở rộng quan hệ thể hiện tính thực dụng của Liên bang Nga khi nhấn m nh các mục tiêu kinh t h n bất cứ khu vực nào khác. Các cuộc gặp g cấp cao và tham dự Hội nghị Th ng đỉnh của EU, Tổng thống V.Putin luôn xoay quanh chủ đ trung tâm là vấn đ năng l ng và n chứ khơng phải là hệ thống phịng thủ tên lửa quốc gia.

Từ sau sự kiện 11/9/2001, chủ nghĩa hủng bố xuất hiện và trở thành nguy c toàn c u. Từ chỗ đang căng thẳng v i Mỹ do chính sách cứng r n của chính quy n G.Bush v i LB Nga, Tổng thống V Putin đ có đi u chỉnh v i th i độ ủng hộ và tham gia Liên minh quốc t chống khủng bố do Mỹ đứng đ u L Nga đồng tình v i việc Mỹ tấn cơng vào Afghanistan (2002), n i mà Mỹ cho rằng trùm khủng bố Osama in Laden đang ẩn náu và chấp nhận sự hiện diện của quân đội Mỹ ở Trung Á và khu vực Kavkazz. Sự đi u chỉnh ch nh s ch đối ngo i của LB Nga v i Mỹ, tham gia Liên minh Chống khủng bố cũng nhằm t o ra l i th để LB Nga giải quy t các vấn đ xã hội, kinh t .

Tr c h t, sự đi u chỉnh này t o đi u kiện cho LB Nga có khả năng tiêu diệt tận gốc lực l ng đòi ly hai ở Chesnia – một vấn đ xã hội nóng b ng nguy c bất ổn định an ninh, chính trị - xã hội C c n c ph ng Tây trong đó có Mỹ khơng thừa nhận cách giải quy t bằng b o lực đối v i vấn đ Chesnia của chính quy n LB Nga, thậm chí nhi u th lực cịn tìm cách dung túng, cung cấp tài ch nh vũ h và đào t o lực l ng đ a vào Chesnia. Vì vậy, vấn đ ly khai Chesnia tồn t i dai dẳng và hông đ c giải quy t h n một thập kỷ qua. Sự thay đổi th i độ của Mỹ và c c n c ph ng Tây v đ Chesnia là c hội để LB Nga giải quy t vấn đ này Đồng thời, tham gia Liên minh quốc t Chống khủng bố L Nga có đi u kiện cải thiện v chất quan hệ v i Mỹ và ph ng Tây nhằm tận dụng tối đa l i th này cho công cuộc khôi phục, cải cách kinh t trong n c và nâng cao vị th LB Nga trên

tr ờng quốc t . Hội nghị th ng đỉnh c c n c G7 và Nga t i Canada (tháng 6/2000) đ ra quy t định dành cho LB Nga quy ch thành viên đ y đủ của nhóm. Năm 2006 Hội nghị Th ng đỉnh G8 đ đ c tổ chức t i Matxc va Tr c đó th ng 5/2002 EU ch nh thức công nhận n n kinh t thị tr ờng của L Nga và sau đó 1 th ng đ n l t Mỹ cơng nhận LB Nga có n n kinh t thị tr ờng Đi u này đ mở ra nhi u c hội để LB Nga h p tác, liên k t sâu rộng vào khổi kinh t l n của những n c có n n kinh t phát triển. Sự thừa nhận của Mỹ và EU không chỉ t o đi u kiện cho LB Nga mở rộng quan hệ kinh t th ng m i v i hai đối t c này mà còn đặt c sở cho quy trình đàm ph n gia nhập WTO – một mục tiêu kinh t quan trọng của LB Nga.

Có thể nói đ ờng lối đối ngo i thực dụng của LB Nga trong những năm đ u th kỷ XXI chú trọng tính hiệu quả nhằm t o mục tiêu phát triển kinh t , ổn định xã hội, nâng cao vị th quốc t của LB Nga thực sự có vai trị quan trọng trong việc th c đẩy kinh t đối ngo i của LB Nga – một lĩnh vực có đóng góp quan trọng cho sự tăng tr ởng n n kinh t quốc dân đồng thời t o môi tr ờng thuận l i đ a n n kinh t LB Nga hội nhập vào xu th phát triển chung của n n kinh t th gi i.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự phục hồi kinh tế liên bang nga dưới thời tổng thống v putin (2000 2008) (Trang 68 - 71)