Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bệnh đốm lá nhỏ hại ngô tại huyện lương tài, tỉnh bắc ninh năm 2017 (Trang 85)

5.1. KẾT LUẬN

Qua thời gian thực hiện đề tài luận văn : Nghiên cứu bệnh đốm lá nhỏ hại ngô vụ xuân hè tại huyện Lương tài, tỉnh Bắc Ninh”, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Thành phần bệnh hại ngô tại huyện Lƣơng Tài tỉnh Bắc Ninh gồm 4 bệnh: đốm lá nhỏ, đốm lá lớn, khô vằn, gỉ sắt.

- Trong đó, bệnh đốm lá nhỏ, gỉ sắt là hai bệnh phổ biến nhất trên các giống ngô.

- Với tỷ lệ bệnh: 21,36 – 27,33%; chỉ số bệnh: 3,38 – 4,44%.

2. Kết quả điều tra diễn biến cho thấy: Vùng đất xã Minh Tân bị nhiễm bệnh đốm lá nhỏ nặng nhất.

- Ở chế độ luân canh Lúa – Ngô - Ngô bị nhiễm nặng nhất.

- Trong 3 giống ngô điều tra thì giống ngô HN88 bị nhiễm nặng nhất. - Ở mức phân bón 14kg ure/sào bị nhiễm nặng nhất.

- Ở chế độ trồng xen Ngô - Mƣớp bị nhiễm nặng nhất. - Trong các thời vụ trồng thì Vụ xuân bị nhiễm nặng nhất. - Ở mật độ gieo 4.500cây/sào bị nhiễm nặng nhất.

3. Bệnh đốm lá nhỏ do nấm Bipolaris maydis gây ra.

- Tản nấm có màu xanh đen trên môi trƣờng PGA, bề mặt tản nấm có đám sợi nấm màu trắng nhô lên trên. Tản nấm hình tr n, đồng tâm.

- Bào tử phân sinh có hình thoi hơi cong, đa bào, có 7 – 11 vách ngăn, màu vàng nâu nhạt, kích thƣớc bào tử 100 - 128 x 13,5 - 21 µm.

- Nấm Bipolaris maydis phát sinh, phát triển tốt nhất ở môi trƣờng nuôi cấy giàu dinh dƣỡng nhƣ PGA, PCGA và phát sinh, phát triển chậm nhất ở môi trƣờng nghèo dinh dƣỡng nhƣ CGA.

4. Kết quả khảo sát tính gây bệnh cho thấy:

- Giống ngô HN88 nhiễm nặng hơn LVN4.

giống HN88 đạt 70% và giống LVN4 đạt 60%.

- Isolate B. maydis-LVN4-MT2 có tỉ lệ nhiễm bệnh thấp nhất, lây trên giống ngô HN88 là 60%, còn trên giống ngô LVN4 là 50%.

5. Khảo sát hiệu lực đối kháng cho thấy:

- Nấm T. Viride và vi khuẩn B. Subtilis có khả năng ức chế sự phát triển nấm B. Maydis.

- Hiệu lực ức chế đạt cao nhất khi nấm T. Viride, vi khuẩn B. Subtilis có mặt trƣớc trên môi trƣờng.

- Trong các isolate nấm làm thí nghiệm thì isolate TV-2 có hiệu lực ức chế cao nhất đạt 74,69% ở isolate B. maydis-HN88-MT.

- Trong các isolate vi khuẩn làm thí nghiệm thì isolate BS - C có hiệu lực đối kháng cao nhất đạt 96,25% ở isolate B. maydis- LVN99-MT2.

5.2. KIẾN NGHỊ

Cần nghiên cứu thêm về khả năng kháng nhiễm của các giống ngô khác với bệnh nấm ngoài đồng ruộng sản xuất để có thể hoàn thiện hơn về cơ cấu giống trên địa bàn Bắc Ninh nói riêng và các vùng trồng ngô nói chung. Tiếp tục nghiên cứu khả năng ph ng trừ nấm hại ngô bằng nấm đối kháng T. viride, vi khuẩn đối kháng B. subtilis trong công tác bảo vệ thực vật đạt hiệu quả kinh tế cao, từ đó giảm thiệt hại về năng suất cũng nhƣ chất lƣợng nông sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần đảm bảo an ninh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt:

1. Cục trồng trọt (2011). Báo cáo định hƣớng và giải pháp phát triển cây ngô vụ đông và vụ xuân các tỉnh phía Bắc. Sơn La, 24 tháng 8 năm 2011.

2. Đỗ Tấn Dũng (2001), “Đặc tính sinh học và khả năng ph ng chống một số nấm bệnh hại rễ cây trồng cạn của nấm đối kháng Trichoderma viride”,Tạp chí BVTV. (4).

3. Lê Lƣơng Tề (1997). Các chủng (Races) của nấm Bipolaris maydis gây bệnh đốm lá ngô. Tạp chí Bảo vệ thực vật. (3). tr. 45-46.

4. Nguyễn Công Thuật (1997). Ph ng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 10-11.

5. Phan Thúy Hiền, Lester W.Burgess, Timothy E.Knight, Len Tesoriero (2009), “Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam”.

6. Viện Bảo vệ thực vật, (1997). Phƣơng pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật, tập 1,

Phƣơng pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Viện BVTV (1967-1968), Kết quả điều tra bệnh cây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Viện Di truyền nông nghiệp (2012). Báo cáo tổng hợp kết quả khảo nghiệm đánh

giá rủi ro ngô biến đổi gen (Event TC 1507) đối với đa dạng sinh học và môi trƣờng sinh thái Việt Nam. Hà Nội, tháng 5 năm 2012.

9. Vũ Triệu Mân (2007). Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. tr. 23-24.

II. Tài liệu tiếng Anh:

10. Byrnes K.J., J.K. Pataky and D.G. White(1989). Relationships between yield of three maize hybrids and severity of southern leaf blight caused by race O of Bipolaris maydis. Plant Disease, 73(10). pp. 834-840.

11. CABI/EPPO (2003). Cochliobolus heterostrophus. Distribution Maps of Plant Diseases, No. 346. Wallingford, UK:CAB International.

12. Chang R.Y. and P.A. Peterson (1995). Genetic control of resistance to Bipolaris maydis:one gene or two genes?. Journal of Heredity, 86(2). pp. 94-97.

13. Dodd J. L. and A. L. Hooker (1990). Previously undescripbed pathotype of Bipolaris zeicola on com. Plant Dis. 74:530, 1990. Accepted of publication 13 March. http://www.apsnet.org/pd/PDFS/1990/PlantDisease74n07_530.PD. 14. Garraway M.O., Akhtar M. and E.C.W. Wokoma(1989). Effect of high temperature

stress on peroxidase activity and electrolyte leakage in maize in relation to sporulation of Bipolaris maydis race T. Phytopathology, 79(7). pp. 800-805.

15. Holden M.J. and H. Sze(1989). Effects of Helminthosporium maydis race T toxin on electron transport in susceptible corn mitochondria and prevention of toxin actions by dicyclohexylcarbodiimide. Plant Physiology, 91(4). pp. 1296-1302. 16. Kingsland G.C. (1972). Survival of Helminthosporium maydis under field

conditions in South Carolina. Plant Disease Reporter, 56. pp. 1087-1091.

17. Klittich C.J.R. and C.R. Bronson(1986). Reduced fitness associated with TOX1 of Cochliobolus heterostrophus. Phytopathology, 76(12). pp. 1294-1298.

18. Lakshmi P. and R.C. Sharma (1987). Evaluation of maize germplasm to Helminthosporium maydis using detached leaf technique. Annals of Agricultural Research, 8(1). pp. 34-40.

19. Larsen P.O., J.P. Sleesman and D.G. White (1973). Effect of duration of high humidity on lesion production by Helminthosporium maydis (races T and O) on corn (Zea mays) seedlings. Plant Disease Reporter, 57(1). pp. 76-78; [1 graph, 1 tab.]. 20. Leach C.M. (1980). Vibrational releases of conidia by Drechslera maydis and

D. turcica related to humidity and red-infrared radiation. Phytopathology, 70(3). pp. 196-200.

21. Leonard K. J.. Thakur 'R._P.,_Leath (1988.) Incidence. Of Bipolaris. And Exserohilum Species in Com Leaves in North Carolina. Plant Disease 72:1034- 1038. http://www.apsnet.org/pd/PDFS/1988/PlantDisease72nl2.

22. Levings CSIII and J.N. Siedow(1992). Molecular basis of disease susceptibility in the Texas cytoplasm of maize. Plant Molecular Biology, 19(1). pp. 135-147. 23. Liu K.M., H. Su , Y. Cui , C.H. Ma, W.C. Chenand D.L. Li(1991). Reaction of

different male-sterile cytoplasm subgroups of the C group maize to the infection of Bipolaris maydis race C. Scientia Agricultura Sinica, 24(4). pp. 58-60.

24. Matsuyama N. (1991). Purification and characterization of antifungal substance Ac-1 produced by a Streptomyces sp. AB-88M. Annals of the Phytopathological Society of Japan, 57(4). pp. 591-594.

25. Nicholson P., H.N. Rezanoorand H. Su (1993). Use of random amplified polymorphic DNA (RAPD) analysis and genetic fingerprinting to differentiate isolates of race O, C and T of Bipolaris maydis. Journal of Phytopathology, 139(3). pp. 261-267.

26. Noriel L.M. and R.P. Robles(1990). Fungicidal activity of Portulaca oleracea L. extract against Helminthosporium maydis Nisik and Miyake in corn (Zea mays L.). Philippine Journal of Weed Science, 17. pp. 26-32.

27. Rajesh. S and R.P. Srivastava(2012). Southern Corn Leaf Blight- An Important Disease of Maize. pp.An Extension Fact Sheet, Indian Research Journal ofExtension Education Special Issue (Volume I). January.

28. Rizvi S.J.H., V. Jaiswal , D. Mukerjiand S.N. Mathur (1980). Antifungal

properties of 1,3,7-trimethylxanthine, isolated from Coffea arabica.

Naturwissenschaften, 67(9). pp. 459-460.

29. Saxena A., R.C. Guptaand I.D. Singh (1985). Fungicidal control of the leaf spot disease of maize. Madras Agricultural Journal, 72(6). pp. 357-360.

30. Shieh G.J. and Lu H.S. (1993). Diallel analysis of mature plant resistance to Helminthosporium maydis in maize. Journal of Agricultural Research of China, 42(1). pp. 12-18.

31. Shurtleff M.C. (1980). Compendium of corn diseases. American

Phytopathological Society. St. Paul Minnesota, 105 pp.

32. Smith D.R. (1975). Expression og monogenic chlorotic lesion resisitance to Helminthosporium maydis in corn, phytopathlogy 65. pp. 1160.

33. Smith D.R. and R.Toth (1982). Histopathological changes in resistant (rhm) corn inoculated with Helminthosporium maydis race 0. Mycopathologia, 77(2). pp. 83-88. 34. Sumner D.R. and R.H. Littrell (1974). Influence of tillage, planting date, inoculum survival and mixed populations on epidemiology of southern corn leaf blight. Phytopathology, 64. pp. 168-173.

35. Upadhyay R.S. and R.K. Jayaswal(1992). Pseudomonas cepacia causes mycelial deformities and inhibition of conidiation in phytopathogenic fungi. Current Microbiology, 24(4). pp. 181-187.

36. Wallin J.R. and D.V. Loonan (1977). Temperature and humidity associated with sporulation of Helminthosporium maydis race T. Phytopathology, 67(11). pp. 1370-1372; [1 fig.].

37. Wang B.C. and W.S. Wu(1987). Survivability and biological control of Bipolaris maydis on corn. Plant Protection Bulletin, Taiwan, 29(1). pp. 1-12.

38. Wei J.K., K.M Liu, J.P. Chen, P.C. Luo and O.Y.L. Stadelmann (1988). Pathological and physiological identification of race C of Bipolaris maydis in China. Phytopathology, 78(5). pp. 550-554.

39. Zaitlin D., S. DeMars and Y. Ma (1993). Linkage of rhm, a recessive gene for resistance to southern corn leaf blight, to RFLP marker loci in maize (Zea mays) seedlings. Genome, 36(3). pp. 555-564.

40. Abdul. A, S. Muhammad, R.Hidayat-ur, M. Fida (1992). Genetic variability for yield & amp;disease resistance in full & short season varieties of maize. Sarhad Journal of Agriculture. pp. 195-198.

41. Elson, D., Evers, B. and Gideon, J. (1997). Concepts and sources, Gender aware country Economic report, Working paper No.1., Genecon Unit, graduate school of social sciences, 55: 1278-1394.

42. Wise (2011), Disease of coru Northern corn leaf blight. Purdue University.

43. M. c. Shurtleff et al, D, I. Edwards, G. R Noel, w. L. Pedersen, and D. G White, primary collators (1993), “Dỉseases oýCorn or Maize ” (Zea mays L.).

44. Leonard K. J.. Thakur 'R._P.,_Leath (1988.) Incidence. Of Bipolaris. And Exserohilum Species in Com Leaves in North Carolina. Plant Disease 72:1034- 1038. http://www.apsnet.org/pd/PDFS/1988/PlantDisease72nl2.

PHỤ LỤC

Nuôi cấy nấm trên các môi trƣờng:

Nấm B.maydis –LVN4-MT2 (PL:24/10) nuôi cấy trên các môi trƣờng:

CT NL 1NSC 2NSC 3NSC 4NSC 1 1 7 16,25 31,15 43,25 1 2 7 16,75 31,5 43,9 1 3 7 16,25 31,5 43 2 1 8,55 18,6 33,05 44,25 2 2 8,6 18,5 33,35 44,4 2 3 8,25 18,3 33,15 44,4 3 1 6,25 16,4 30,25 42 3 2 6,25 16,4 30,25 42 3 3 6,25 16,2 30 42

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1NSC FILE 1 3/ 4/18 3: 5

--- :PAGE 1

VARIATE V003 1NSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 7.62722 3.81361 319.28 0.000 3 2 NL 2 .238889E-01 .119445E-01 1.00 0.446 3

* RESIDUAL 4 .477773E-01 .119443E-01

--- * TOTAL (CORRECTED) 8 7.69889 .962361 ---

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 2NSC FILE 1 3/ 4/18 3: 5

--- :PAGE 2

VARIATE V004 2NSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 8.76055 4.38028 167.75 0.001 3 2 NL 2 .135555 .677777E-01 2.60 0.189 3 * RESIDUAL 4 .104445 .261113E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 9.00055 1.12507 ---

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSC FILE 1 3/ 4/18 3: 5

--- :PAGE 3

VARIATE V005 3NSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 13.8206 6.91028 287.59 0.000 3 2 NL 2 .738886E-01 .369443E-01 1.54 0.320 3

* RESIDUAL 4 .961116E-01 .240279E-01

--- * TOTAL (CORRECTED) 8 13.9906 1.74882 ---

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 4NSC FILE 1 3/ 4/18 3: 5

--- :PAGE 4

VARIATE V006 4NSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 8.37056 4.18528 58.86 0.002 3 2 NL 2 .162223 .811115E-01 1.14 0.407 3 * RESIDUAL 4 .284445 .711111E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 8.81723 1.10215 ---

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bệnh đốm lá nhỏ hại ngô tại huyện lương tài, tỉnh bắc ninh năm 2017 (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)