- Trần Trọng Thủy và Nguyễn Sinh Huy cho rằng: "Giao tiếp của con
1.2.1.4. Phõn loại giao tiếp.
Cỏc nhà nghiờn cứu tõm lý học, tõm lý xó hội đưa ra nhiều cỏch phõn loại khỏc nhau:
Phõn loại theo tớnh chất tiếp xỳc
Cú thể phõn giao tiếp thành hai loại: trực tiếp và giỏn tiếp.
- Giao tiếp trực tiếp (trực diện): Chủ thể và đối tượng giao tiếp đối mặt với nhau, trực tiếp phỏt và nhận thụng tin của nhau. Khoảng cỏch giữa chủ thể và đối tượng rất gần nhau.
Cỏc hỡnh thức của giao tiếp trực tiếp: + Đối thoại: Khi cỏc cỏ nhõn trũ chuyện, phỏng vấn, bàn luận, trao đổi trực tiếp với nhau. Trong hỡnh thức giao tiếp này cú sự thay đổi mối quan hệ chủ thể khỏch thể, thay đổi vị trớ của cỏc cỏ nhõn giao tiếp.
+ Độc thoại: Khi chỉ cú người núi mà khụng cú sự đỏp lại của những người khỏc như trong trường hợp diễn thuyết.
- Giao tiếp giỏn tiếp: Là giao tiếp thực hiện thụng qua cỏc phương tiện
trung gian như tivi, điện thoại, fax…khi cỏc thành viờn tham gia giao tiếp khụng đối mặt trực diện với nhau.
Phõn loại theo mục đớch của giao tiếp.
- Giao tiếp chớnh thức: Là giao tiếp giữa cỏc cỏ nhõn đại diện cho nhúm, hoặc giữa cỏc nhúm mang tớnh hỡnh thức, được thực hiện theo cỏc nghi lễ nhất định, được quy định bởi cỏc chuẩn mực xó hội hoặc phỏp luật. Trong giao tiếp chớnh thức, nội dung thụng bỏo rừ ràng, khỳc triết, ngụn ngữ đúng vai trũ chủ đạo, thể hiện ở hỡnh thức hội họp, bàn luận, ký kết… Giao tiếp chớnh thức nhằm giải quyết một vấn đề cụ thể, mang tớnh thiết thực như giao tiếp giữa cỏc cơ quan, xớ nghiệp, cụng ty, hoặc giữa cỏc nguyờn thủ quốc gia…
- Giao tiếp khụng chớnh thức: Là giao tiếp khụng mang tớnh hỡnh thức,
khụng cú sự quy định về lễ nghi. Cỏc hỡnh thức giao tiếp cũng như cỏch trang phục, địa điểm, hoàn cảnh giao tiếp… thường khụng bị lệ thuộc, khụng gũ bú. Đú là giao tiếp giữa cỏc cỏ nhõn hoặc nhúm mang tớnh chất khụng đại diện cho ai cả. Mục đớch của loại giao tiếp này thường nhằm thoả món nhu cầu tiếp xỳc - giải trớ, nờn bầu khụng khớ giao tiếp mang tớnh chất thõn mật, gần gũi, cú sự hiểu biết lẫn nhau.
Phõn loại theo đối tượng giao tiếp.
- Giao tiếp song đụi: Là giao tiếp trong đú chủ thể và đối tượng là hai cỏ
nhõn tiếp xỳc với nhau. Đõy là hỡnh thức giao tiếp cơ bản, đầu tiờn (cú ngay từ khi đứa trẻ mới ra đời trong sự tiếp xỳc với người mẹ) phổ biến hơn cả trong cỏc hỡnh thức giao tiếp. Giao tiếp song đụi thường diễn ra nhanh gọn, dễ dàng, tiện lợi trong mọi hoàn cảnh và địa điểm.
- Giao tiếp nhúm: Là giao tiếp giữa cỏ nhõn với nhúm hoặc giữa cỏc thành
viờn trong nhúm và ngoài nhúm với nhau. Cỏc giao tiếp xó hội bao giờ cũng là tập hợp của những cỏ nhõn cú hoàn cảnh, mục đớch, đề tài giao tiếp chung. Giao tiếp nhúm thường cú liờn quan đến nhiều người, cú yờu cầu nhất định về thời gian, địa điểm, khung cảnh, nguyờn tắc nhất định. Hạt nhõn của giao tiếp nhúm là sự liờn kết để tỡm tiếng núi chung giữa cỏc thành viờn trong nhúm.
Theo phương tiện tiến hành, giao tiếp cú thể phõn thành giao tiếp ngụn ngữ và phi ngụn ngữ.
- Giao tiếp phi ngụn ngữ: Là giao tiếp thụng qua cỏc cảm nhận giỏc quan
(như thị giỏc, thớnh giỏc, xỳc giỏc, khứu giỏc, vị giỏc), cảm xỳc, nột mặt, õm thanh…
- Giao tiếp ngụn ngữ: Gồm giao tiếp ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết.Đõy là hỡnh thức giao tiếp đặc trưng của con người, xỏc lập và vận hành mối quan hệ người - người trong xó hội.
Phõn loại theo cỏc lĩnh vực hoạt động.
Là loại giao tiếp mang tớnh đặc trưng của một nghề nhất định (giao tiếp kinh doanh, giao tiếp sư phạm, giao tiếp bỏo chớ…)
Đặc điểm của loại giao tiếp nghề nghiệp là tớnh chất giao tiếp được quy định bởi tớnh chất nghề nghiệp và chớnh nghề đú quy định phần nào tớnh cỏch, hành vi của người làm nghề đú cũng như nội dung thụng tin trong khi giao tiếp.