TIẾN TRèNH THỰC HIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 46 - 47)

- Trần Trọng Thủy và Nguyễn Sinh Huy cho rằng: "Giao tiếp của con

TIẾN TRèNH THỰC HIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. NGHIấN CỨU Lí LUẬN

2.1.1. Mục đớch của nghiờn cứu lý luận

- Nghiờn cứu cỏc tài liệu, văn bản cú liờn quan đến đề tài nhằm xõy dựng cơ sở lý luận cho đề tài. Từ đú định hướng cho việc xõy dựng bảng hỏi dựng trong nghiờn cứu thực tiễn

2.1.2.Nội dung của nghiờn cứu lý luận

- Phõn tớch, tổng hợp và đỏnh giỏ những cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước và ngoài nước xung quanh vấn đề giao tiếp, giao tiếp của người nghỉ hưu.

- Xỏc định cỏc khỏi niệm cụng cụ và cỏc khỏi niệm liờn quan làm cơ sở cho nghiờn cứu thực tiễn.

2.1.3. Phƣơng phỏp nghiờn cứu lý luận

- Phương phỏp chủ yếu phục vụ cho nghiờn cứu lý luận là phương phỏp nghiờn cứu tài liệu. Phương phỏp này bao gồm cỏc giai đoạn: Phõn tớch, tổng hợp, hệ thống hoỏ và khỏi quỏt hoỏ những lý thuyết, cũng như những vấn đề phương phỏp luận cú liờn quan đến giao tiếp của cỏc tỏc giả trong nước và ngồi nước đó được đăng tải trờn cỏc sỏch bỏo và tạp chớ.

2.2. NGHIấN CỨU THỰC TIỄN

Quỏ trỡnh nghiờn cứu thực tiễn được tiến hành theo cỏc giai đoạn sau: Giai đoạn thiết kế bảng hỏi, giai đoạn khảo sỏt thử, giai đoạn điều tra chớnh thức, giai đoạn phỏng vấn sõu và cuối cựng là giai đoạn phõn tớch dữ liệu. Mỗi giai đoạn cú mục đớch, nội dung và phương phỏp nghiờn cứu cụ thể khỏc nhau.

2.2.1. Giai đoạn thiết kế bảng hỏi

* Phương phỏp: Để hỡnh thành nội dung sơ bộ bảng hỏi chỳng tụi sử dụng kết hợp cỏc phương phỏp sau:

- Phương phỏp phõn tớch tài liệu để thu thập thụng tin cần thiết

- Phương phỏp chuyờn gia để tranh thủ ý kiến của những ngựời cú kinh nghiệm, cú hiểu biết…. đúng gúp cho vấn đề cần nghiờn cứu.

- Phương phỏp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi

* Những thụng tin làm cơ sở để xõy dựng bảng hỏi được sử dụng từ cỏc nguồn tư liệu sau:

- Nguồn thứ nhất: Trắc nghiệm về nhu cầu giao tiếp do cỏc nhà tõm lý học của trường Đại học Lờningrat (Liờn Xụ cũ) khởi thảo.

- Nguồn thứ hai, tổng hợp cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước và ngoài nước về cỏc vấn đề cú liờn quan đến giao tiếp và người nghỉ hưu.

- Nguồn tư liệu thứ ba là những nhỡn nhận, phõn tớch, đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia về cỏc vấn đề cần quan tõm, nghiờn cứu.

- Nguồn tư liệu thứ tư dựa trờn việc khảo sỏt thăm dũ cỏc khỏch thể nghiờn cứu là người nghỉ hưu đang sống ở Hà Nội. Việc thăm dũ ý kiến được tiến hành bằng hệ thống cỏc cõu hỏi mở về một số vấn đề như: Đối tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp, thời gian giao tiếp… Thống kờ cỏc cõu trả lời thu được từ cỏc cõu hỏi mở, cõu trả lời cú tỷ lệ người đưa ra khoảng từ 35% trở lờn được chọn làm cỏc mệnh đề của bảng hỏi sơ bộ.

* Kết cấu của bảng hỏi

Bảng hỏi gồm 44 cõu hỏi, bao gồm cỏc cõu hỏi đúng và cõu hỏi mở

* Nội dung của bảng hỏi

Nội dung chớnh của bảng hỏi gồm 3 phần (xem phụ lục)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)