Đặc điểm giao tiếp của bà T

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 117 - 125)

- Đú là thúi quen hàng ngày, tụi núi chuyện tào lao cho hết ngày 1

3.6.5.2. Đặc điểm giao tiếp của bà T

Nhu cầu giao tiếp: Thực hiện trắc nghiệm nhu cầu giao tiếp cho thấy, bà

T cú nhu cầu giao tiếp ở mức độ trung bỡnh cao (29 điểm).

Theo bà T cho biết, gặp gỡ người khỏc để trũ chuyện hàng ngày là điều khụng thể thiếu được trong cuộc sống của bà, tuy nhiờn do việc chăm súc cỏc chỏu nhỏ đó tốn rất nhiều thời gian của bà nờn bà chỉ tranh thủ lỳc đưa chỏu đi chơi để gặp gỡ bạn bố ở cựng khu phố. Do bà vừa là phú bớ thư chi bộ, tổ trưởng dõn phố, hội trưởng chi hội phụ nữ nờn rất bận rộn, nhưng đú cũng là cơ hội để bà gặp gỡ với người khỏc được nhiều hơn, điều này khiến bà cảm thấy vui vẻ, thoải mỏi.

- Đối tượng giao tiếp chớnh của bà T là chồng bà và cỏc con, chỏu. Chồng bà T cũng đó nghỉ cụng tỏc, hàng ngày cũng bà T chăm súc chỏu nhỏ nờn hai ụng bà cú nhiều thời gian trũ chuyện cựng nhau.

- Bờn cạnh người thõn trong GĐ, bà T cũng cú một số bạn bố thõn thiết ở cựng khu phố, hàng ngày nhúm bạn của bà thường giao tiếp cựng nhau vào buổi chiều khi đưa chỏu nhỏ đi chơi.

- Là một người năng nổ, nhiệt tỡnh với cụng tỏc xó hội nờn bà T cũng bận rộn với cỏc cụng việc của một phú bớ thư chi bộ, hội trưởng chi hội phụ nữ và tổ trưởng dõn phố, cỏc cụng việc này khiến bà được gặp gỡ, tiếp xỳc với người khỏc nhiều hơn. Cỏc cụng việc này tốn nhiều cụng sức, thời gian nhưng do bản thõn bà T cú sức khoẻ tốt và ý thức trỏch nhiệm cựng lũng nhiệt tỡnh nờn bà rất vui vẻ đảm nhiệm và hoàn thành tốt cỏc cụng việc được giao, được mọi người tớn nhiệm, tin yờu. Chi bộ nơi bà T làm phú bớ thư sinh hoạt một thỏng một lần, đú chớnh là dịp để người nghỉ hưu ở cựng khu phố gặp gỡ, giao lưu với nhau và thu nhận cỏc thụng tin do chi bộ cung cấp. Tại buổi họp chi bộ cỏc cụ hưu trớ được phỏt biểu ý kiến đúng gúp cho Đảng về cỏc vấn đề đang xảy ra trờn địa bàn phường cũng như một số vấn đề của đất nước. Bà T cho biết, cỏc ý kiến đúng gúp tại chi bộ rất đa dạng, bản thõn bà nhận thấy, nhiều khi chưa thể giải quyết ngay cỏc cõu hỏi, cỏc vấn đề mà nhiều người nghỉ hưu đặt ra. Người nghỉ hưu cú nhiều vấn đề bức xỳc cần đề đạt với Đảng, Nhà nước. Hàng thỏng sau khi sinh hoạt chi bộ bà T đều cú bỏo cỏo gửi đảng uỷ phường phản ỏnh cỏc ý kiến đúng gúp và nguyện vọng của cỏc đảng viờn cho Đảng uỷ phường biết.

- Bờn cạnh tham gain sinh hoạt Đảng, ễng bà T cũn tham gia sinh hoạt trong Hội người cao tuổi của phường, Hội này họp 3 thỏng 1 lần. Riờng bà T cũn tham gia sinh hoạt trong chi hội phụ nữ của cụm, Hội phụ nữ cũng họp 3 thỏng 1 lần. Ngoài ra bà cũn tham gia trong Hội chữ thập đỏ, Hội khuyến học của phường, nhỡn chung cỏc cụng tỏc xó hội khiến bà T khỏ bận rộn.

- Theo bà T cho biết do chồng bà đó nghỉ hưu, cựng bà chăm súc cỏc chỏu nờn hai ụng bà cú dịp gần gũi trũ chuyện cựng nhau hàng ngày, đú cũng chớnh là người bạn tõm giao của bà, mọi chuyện vui buồn trong cuộc sống hai ụng bà đều chia sẻ cựng nhau và chia sẻ cựng cỏc con. Vấn đề mà gia đỡnh ụng bà quan tõm nhất là sức khoẻ của hai chỏu nhỏ (con của con gỏi bà), con gỏi và con rể của bà T đều là cỏn bộ ngõn hàng, thu nhập tương đối cao nờn gia đỡnh ụng bà khụng phải lo lắng nhiều về vấn đề kinh tế của gia đỡnh, cỏc con ụng bà cũng rất ngoan ngoón, kớnh trọng cha mẹ nờn gia đỡnh bà sống rất hoà thuận, vui vẻ.

- Bà T cũng cho biết, do giữ nhiều cương vị cụng tỏc xó hội ở địa phương nờn bà cú nhiều cơ hội để thu nhận cỏc thụng tin hơn người khỏc (tỡnh hỡnh thời sự, chớnh trị trong nước và quốc tế, cỏc vấn đề đặt ra cho địa phương và đất nước…). Bà cũng tự trang bị kiến thức, thụng tin cho mỡnh bằng cỏch đọc bỏo, xem tivi, những thụng tin thu được qua bỏo chớ, tivi và cỏc tài liệu được cấp phỏt khiến bà tự tin hơn trong cuộc sống và cụng việc.

- Bờn cạnh gia đỡnh và cụng việc thỡ hàng ngày nhúm bạn của bà cũn gặp gỡ nhau để trũ chuyện, tõm sự. Những buồn vui, khỳc mắc trong cuộc sống thường ngày thường được chia sẻ và nhận được sự động viờn từ cỏc bạn của bà, đõy là nguồn động viờn rất lớn với và trong cuộc sống.

Hỡnh thức giao tiếp

- Giao tiếp trực tiếp là hỡnh thức giao tiếp chớnh hàng ngày của bà T, vỡ những người bà thường giao tiếp hàng ngày là chồng, cỏc con chỏu và bạn bố ở cựng khu phố nờn rất dễ dàng, thuận lợi để họ gặp gỡ, trao đổi hàng ngày.

- Đối với những người ở xa khụng tiện gặp gỡ trực tiếp thỡ bà T thường sử dụng điện thoại để liờn lạc, điện thoại là phương tiện hỗ trợ bà rất nhiều trong giao tiếp và trong cụng việc. Do sống ở xó quờ nờn bà cũng thường liờn lạc với bà con họ hàng qua điện thoại. Bà T cũng thường giao tiếp với bạn bố, người quen ở xa bằng điện thoại.

- Bờn cạnh điện thoại, bà T cũng rất tớch cực đọc bỏo, xem tivi, đõy là hoạt động hàng ngày bà yờu thớch nhất. Một số bỏo mà bà hay đọc như bỏo an ninh thủ đụ, cụng an, phụ nữ…

Thời gian giao tiếp

- Hàng ngày thời gian chớnh của bà T dành cho gia đỡnh và chăm súc hai chỏu nờn bà chỉ tranh thủ những lỳc rảnh rỗi để gặp gỡ, giao tiếp với người khỏc. Bà thường gặp cỏc bạn trong nhúm bạn vào buổi chiều, lỳc đưa chỏu đi chơi. Khoảng thời gian này chớnh là lỳc bà giao tiếp với bạn bố, tuy nhiờn thời gian cũng khụng lõu, do bà phải lo nấu nướng bữa tối cho cả gia đỡnh.

- Cỏc con bà T đi làm cả ngày, đến tối mới về nờn cả nhà thường quõy quần, trũ chuyện vào buổi tối. Đõy chớnh là thời điểm mà ụng bà và con cỏi cú nhiều thời gian hơn để trũ chuyện và trao đổi những việc xảy ra trong ngày.

Ảnh hưởng của giao tiếp đến cuộc sống của bà T

- Theo bà T, điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bà chớnh là gia đỡnh, cỏc con chỏu. Được sống trong tỡnh cảm yờu thương và tụn trọng của con chỏu khiến cho ụng bà cảm thấy thoải mỏi, tự tin trong cuộc sống. Trong gia đỡnh bà mọi người tụn trọng nhau, cỏc chỏu đều ngoan ngoón, khoẻ mạnh, lương hưu của hai ụng bà đủ sống, khụng phải nhờ vả cỏc con nờn cuộc sống của gia đỡnh ụng bà nhỡn chung rất thoải mỏi. ễng bà tụn trọng, giỳp đỡ cỏc con, ngược lại cỏc con cũng rất kớnh trọng và thương yờu ụng bà. Hàng ngày tuy thời gian con cỏi dành cho ụng bà khụng nhiều (vỡ bận cụng việc và chăm súc con nhỏ) nhưng ụng bà cảm thấy hài lũng về cỏc con bởi trong cỏch ứng xử hàng ngày họ tỏ ra rất kớnh trọng ụng bà. Bà T cho biết, đối với ụng bà, việc con cỏi chăm súc ụng bà lỳc này cũng chưa cần thiết lắm vỡ ụng bà cũn đang khoẻ mạnh, cú thể đỡ đần cho con cỏi được nhiều việc. Chỉ cần con cỏi hiểu cha mẹ đó rất thương yờu chỳng, trong lời ăn tiếng núi hàng ngày con cỏi tỏ ra tụn trọng cha mẹ là ụng bà vui lũng, nếu thời gian quỏ bận rộn khụng trũ chuyện được nhiều với cha mẹ cũng khụng sao, con cỏi cú thể thể hiện tỡnh cảm với cha mẹ bằng nhiều cỏch, nhưng quan trọng nhất là những lời núi, ứng xử hàng ngày với cha mẹ thể hiện

sự thương yờu, kớnh trọng là được. Khi gia đỡnh cú việc mọi người đều bàn bạc với nhau để đi đến quyết định chung thống nhất, ụng bà luụn tụn trọng ý kiến của con cỏi, khụng ộp con cỏi, nếu chỳng khụng thớch, vỡ theo bà con cỏi đó lớn cả rồi.Chớnh vỡ những điều này mà gia đỡnh ụng (bà) luụn thuận hoà, yờn ấm.Bà T cho biết, điều khiến bà hài lũng nhất trong cuộc sống hiện nay chớnh là cuộc sống ờm đềm hạnh phỳc của ụng bà cỏc cỏc con chỏu. Cỏc con chỏu tụn trọng, yờu quý ụng bà, ụng bà cũng thương yờu và hết lũng chăm súc con chỏu.

- Bà T cú vài người bạn thõn ở cựng khu phố, trước đõy họ cụng tỏc cựng bà, nay cũng đó nghỉ hưu, hàng ngày bà và những người bạn thường gặp gỡ vào buổi chiều khi bế chỏu đi chơi. Cỏc bà ai cũng bận cụng việc gia đỡnh nờn chỉ tranh thủ lỳc đưa chỏu đi chơi mới gặp được nhau. Điều mà bà T cảm thấy quý nhất trong tỡnh bạn này là cỏc bà trước đõy cụng tỏc cựng nhau, nay về hưu lại ở cựng khu phố, đó hiểu nhau nhiều, nay cựng cảnh hưu càng thấy hợp nhau hơn, cú chuyện vui buồn trong cuộc sống cỏc bà hay tõm sự cựng nhau, động viờn, an ủi nhau. Bà T cho biết, bờn cạnh tỡnh cảm gia đỡnh thỡ tỡnh cảm mà những người bạn thõn dành cho nhau rất đỏng quý, cỏc cụ khi gặp chuyện buồn vui trong cuộc sống cú người để chia sẻ, dói bầy, động viờn nhau. Đú là điều khụng thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người.

- Là người giữ nhiều cương vị cụng tỏc trong cỏc tổ chức xó hội ở địa phương, bà T cho rằng hoạt động của cỏc tổ chức xó hội rất cần thiết đối với người về hưu, nú làm bớt đi cảm giỏc xa rời xó hội của người nghỉ hưu, họ cú dịp để gặp gỡ, giao lưu, trao đổi thụng tin với nhau, hồ nhập với đời sống xó hội. Ngay khi mới về hưu bà đó tham gia làm cụng tỏc xó hội, đến nay đó 6 năm bà vẫn cũn tham gia, bà luụn say mờ với cụng tỏc này, với cảm giỏc bận rộn, nú làm cho bà khụng cảm thấy buồn, trống vắng khi về hưu. Nhưng từ thực tế hoạt động bà nhận thấy, sinh hoạt của cỏc tổ chức xó hội nhiều khi vẫn cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa đỏp ứng được yờu cầu của người cao tuổi, chưa thu hỳt được nhiều người tham gia. Kinh phớ cho hoạt động của cỏc tổ chức này ớt, người nghỉ hưu muốn tham gia sinh hoạt phải đúng gúp phớ, điều đú cũng hạn chế sự tham

gia của họ. Thực tế, cỏc tổ chức này cũng chỉ đỏp ứng được một số nhu cầu tinh thần nhất định của người nghỉ hưu vỡ nguồn kinh phớ cho hoạt động rất eo hẹp, người nghỉ hưu cũng khụng biết làm gỡ để cú thờm nguồn thu cho cỏc tổ chức của họ. Lỳc gặp khú khăn trong cuộc sống, gia đỡnh vẫn là nguồn trợ giỳp chủ yếu cho người nghỉ hưu.

Đối với bản thõn người nghỉ hưu, vỡ lý do sức khoẻ, bận cụng việc GĐ hoặc cỏc việc khỏc khiến nhiều người chưa nhiệt tỡnh tham gia sinh hoạt trong cỏc tổ chức dành cho người nghỉ hưu, điều đú cũng ảnh hưởng đến hoạt động của cỏc tổ chức này.

Theo bà T, cỏc tổ chức xó hội cần được đầu tư thờm về kinh phớ cũng như nội dung hoạt động để đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của người nghỉ hưu. Người nghỉ hưu cần chủ động, tớch cực hơn trong việc tham gain sinh hoạt, hồ nhập với xó hội, cộng đồng.

Từ chõn dung tõm lý của bà T cho thấy, trong giao tiếp hàng ngày người nghỉ hưu thường tiếp xỳc với người thõn trong gia đỡnh là chủ yếu. Bờn cạnh đú, hàng ngày họ đều dành thời gian để trũ chuyện với bạn bố ở cựng khu phố. Người nghỉ hưu cũn tham gia sinh hoạt trong cỏc tổ chức xó hội ở địa phương (chi bộ, Hội người cao tuổi, Hội phụ nữ…) hiệu quả hoạt đọng của cỏc tổ chức này chưa cao. Gia đỡnh vẫn là chỗ dựa cả về mặt vật chất và tinh thần của người nghỉ hưu.

Túm lại

Từ cỏc kết quả trờn cú thể nhận thấy, cuộc sống gia đỡnh, mối quan hệ với cỏc thành viờn trong gia đỡnh cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong đời sống tõm lý của người nghỉ hưu. Cỏc cảm nhận của người nghỉ hưu về cuộc sống gia đỡnh cú ảnh hưởng mạnh đến cảm nhận của họ về cuộc sống hiện tại. Đối với họ, nhu cầu nổi lờn trờn hết là sự cõn bằng về tõm lý, tỡnh cảm trong cỏc quan hệ gia đỡnh và xó hội. Người cao tuổi cần cú vợ (chồng) con chỏu sống quõy quần, thường xuyờn thăm hỏi, trũ chuyện. Chớnh ở trong GĐ, giữa con chỏu, họ tỡm lại

được cảm giỏc bỡnh yờn, sự thoả món và vui vẻ. Giao tiếp gia đỡnh cú tỏc động lớn nhất đến đời sống tinh thần của người nghỉ hưu.

Bờn cạnh giao tiếp gia đỡnh, giao tiếp với xó hội thụng qua bạn bố và cỏc tổ chức xó hội ở địa phương cũng rất quan trọng đối với cuộc sống của người nghỉ hưu. Họ luụn cần cú bạn bố để chia sẻ, tõm sự, giỳp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày và họ luụn cú nhu cầu sinh hoạt văn hoỏ tinh thần cựng nhau trong cỏc tổ chức xó hội. Tuy nhiờn, hoạt động của cỏc tổ chức xó hội chưa thực sự cú ảnh hưởng mạnh tới cuộc sống của người nghỉ hưu.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Nghiờn cứu giao tiếp của người nghỉ hưu cho thấy:

- Nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu khụng cao. Phạm vi giao tiếp hẹp, người nghỉ hưu thường giao tiếp với người thõn trong GĐ và những bạn bố thõn thiết ở cựng khu dõn cư nơi họ sinh sống.

- Mục đớch giao tiếp nhằm thoả món nhu cầu chia sẻ những quan tõm, suy nghĩ của bản thõn và nắm bắt thụng tin của cuộc sống xó hội đang diễn ra hàng ngày.

- Đối tượng giao tiếp của người nghỉ hưu hẹp, chủ yếu với người thõn trong GĐ và những người quen biết cũ.

- Nội dung giao tiếp của người nghỉ hưu tương đối phong phỳ, từ cỏc chủ đề về cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của gia đỡnh, con chỏu đến cỏc vấn đề văn hoỏ, thể thao, an ninh trật tự của xó hội, đến cỏc thụng tin chớnh trị, thời sự trong nước và quốc tế đang diễn ra cũng như cỏc cõu chuyện về họ hàng, quờ hương....

- Hỡnh thức giao tiếp của người nghỉ hưu gồm cả giao tiếp trực tiếp và giỏn tiếp.Trong đú giao tiếp trực tiếp nhiều hơn. Hai hỡnh thức giao tiếp đú hàng ngày thường diễn ra song song với nhau.

- Địa điểm giao tiếp của người nghỉ hưu chủ yếu là ở tại GĐ. Ngoài ra họ cũn giao tiếp với người khỏc khi đi chợ, đi tập thể dục hoặc ở địa điểm cụng cộng của khu dõn cư.

- Thời gian giao tiếp: người nghỉ hưu thường tranh thủ bất kỳ lỳc nào họ rảnh rỗi để gặp gỡ, giao tiếp với bạn bố. Những người mới nghỉ hưu cú thời gian giao tiếp nhiều hơn những người nghỉ hưu lõu năm. Trong GĐ, người nghỉ hưu thường giao tiếp với cỏc con vào buổi tối, khi kết thỳc một ngày làm việc.

- Ảnh hưởng của giao tiếp đến cuộc sống của người nghỉ hưu:Trong quan hệ giao tiếp với gia đỡnh và xó hội, giao tiếp gia đỡnh cú ảnh hưởng nhiều nhất tới cuộc sống của người nghỉ hưu. Bờn cạnh giao tiếp gia đỡnh, giao tiếp xó hội cũng rất cần thiết cho cuộc sống của người nghỉ hưu, nú giỳp cho người nghỉ hưu hoà nhập với cuộc sống xó hội, nhưng thực tế cho thấy cỏc tổ chức xó hội dành cho người nghỉ hưu hiệu quả hoạt động chưa cao. Cỏc tổ chức này cần được Nhà nước quan tõm hơn nữa, đầu tư thờm kinh phớ, cải tiến hỡnh thức sinh hoạt để thu hỳt nhiều người nghỉ hưu tham gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 117 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)