Giao tiếp gia đỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 92 - 94)

- Cựng với giao tiếp gia đỡnh, người nghỉ hưu cũng tớch cực thamgia giao

6. Thamgia cõu lạc bộ khiờu vũ 1.0 0.4 7 Tham gia cõu lạc bộ thơ văn, nghệ thuật 0.8 1.0 0

3.4.4. Giao tiếp gia đỡnh

- Bờn cạnh cỏc con ở cựng, người nghỉ hưu cũn cú cỏc con ở riờng. Kết quả khảo sỏt cho thấy, với cỏc con ở gần (trong cựng khu dõn cư), phần lớn cỏc cụ đều đến thăm thường xuyờn (85,5%). Điều này cho thấy sự quan tõm thường xuyờn của cha mẹ đối với con cỏi. Việc đến thăm con, chỏu khụng những là nhu

cầu tinh thần mà cũn là một biểu hiện về tớnh tớch cực trong giao tiếp của người nghỉ hưu. Thăm con là một hoạt động vừa thoả món về tinh thần, đồng thời giỳp người nghỉ hưu vận động và lui tới giao tiếp với những người trong và ngoài gia đỡnh, nhất là trong trường hợp gia đỡnh người con khụng sống riờng mà lại sống chung với cha mẹ (chồng hoặc vợ) hay họ hàng khỏc. Điều này giỳp cỏc cụ duy trỡ và củng cố mối quan hệ trong họ tộc, mối quan hệ chỉ cú được thụng qua hai con đường chớnh là hụn nhõn và huyết thống.

- Đối với cỏc con ở xa (khỏc khu dõn cư), chỉ cú một số ớt (21%) cỏc cụ thường xuyờn đến thăm. Số cũn lại (63%) chỉ thỉnh thoảng đến thăm hoặc hầu như khụng đến (vỡ con ở quỏ xa). Cỏc cụ thường gọi điện cho hỏi thăm con chỏu. Cú thể tuổi cao, giao thụng đi lại phức tạp cũng là một lý do cản trở cỏc cụ thăm nom con chỏu ở xa thường xuyờn.

- Nếu khụng ở chung với cha mẹ thỡ con cỏi thường quan tõm, thăm hỏi cha mẹ dưới hỡnh thức nào? Kết quả khảo sỏt cho thấy:

+ Con cỏi thăm hỏi cha mẹ qua điện thoại: Gọi điện thăm hỏi hàng ngày (38,8%); Gọi điện vài lần một tuần (23%); Gọi vài lần trong một thỏng (37%); Gọi vài thỏng một lần (1,2%). Như vậy, rất nhiều GĐ thường xuyờn giao tiếp với nhau qua điện thoại, chiếc điện thoại giỳp rỳt ngắn khoảng cỏch về địa lý và giỳp mọi người dễ dàng gặp gỡ nhau hơn khi họ khụng ở cựng nhau, nú tỏ ra là một phương tiện hỗ trợ rất hữu ớch trong giao tiếp.

+ Con cỏi đến thăm cha mẹ trực tiếp : Thăm hỏi hàng ngày (18,3%); Thăm hỏi vài lần một tuần (14,4%); Thăm hỏi vài lần trong một thỏng (62,8%); Thăm hỏi vỡ lần một năm (4,4%). Con cỏi thường đến thăm cha mẹ vài lần trong một thỏng, thường vào cỏc dịp cuối tuần khi họ khụng phải đi làm, cỏc chỏu được nghỉ học. Chị H, con một cỏn bộ nghỉ hưu ở quận Ba Đỡnh cho biết: “ Tụi lấy

chồng rồi ra ở riờng gần nhà bố mẹ. Bố mẹ tụi ngày nào cũng sang chơi với chỏu vào buổi chiều khi chỏu đi học về, cũn chỳng tụi thường sang nhà bố mẹ vào dịp cuối tuần thụi, khi đú mấy anh em tụi ở nơi khỏc cũng đưa chỏu về thăm ụng bà, cả nhà nấu nướng ăn uống vào buổi trưa rồi chiều ai lại về nhà người

ấy. Chỳng tụi mang tiếng gần nhà bố mẹ đấy nhưng thấy ụng bà sang nhà mỡnh rồi, mỡnh cũng yờn tõm nờn khụng sang nhà ụng bà thường xuyờn, lỳc nào cần cú việc gỡ lại gọi điện cho ụng bà”.

- Bờn cạnh giao tiếp hàng ngày, cỏc gia đỡnh cũn cú hỡnh thức sinh hoạt chung (đi chơi xa, đi tham quan, du lịch…). Kết quả thống kờ cho thấy: Phần lớn

cỏc gia đỡnh người nghỉ hưu vài năm mới cú dịp đi tham quan du lịch cựng nhau một lần (36,7%). Cú khoảng1/3 số người được hỏi cho biết gia đỡnh họ đi tham quan cựng nhau một năm một, hai lần. 1/3 số người cho biết gia đỡnh họ khụng cú điều kiện đi thăm quan, du lịch cựng nhau. Hầu hết người được hỏi cho biết việc gia đỡnh họ tổ chức đi tham quan, du lịch cựng nhau ngoài việc để biết thờm danh lam, thắng cảnh của đất nước cũn là dịp để ụng bà, cha mẹ, con cỏi cú dịp gần gũi nhau hơn vỡ hàng ngày con cỏi cũng bận rộn với cụng việc ớt cú thời gian trũ chuyện, chăm súc cha mẹ, việc đi du lịch cựng nhau cũng là dịp để con cỏi, cỏc chỏu thể hiện sự quan tõm, chăm súc cha mẹ ụng bà mỡnh và điều này khiến cho những người nghỉ hưu cảm thấy rất hài lũng.

- Túm lại: Nếu cha mẹ và con cỏi khụng ở cựng nhau thỡ cỏc cụ thường

xuyờn đến thăm nom con chỏu và cũng nhận được sự quan tõm của con chỏu (gọi điện hoặc đến thăm trực tiếp), tuy nhiờn mức độ thăm nom của con cỏi đối với cha mẹ khụng thường xuyờn như cha mẹ thăm con. Con cỏi thường giao tiếp giỏn tiếp (qua điện thoại) với cha mẹ nhiều hơn là giao tiếp trực tiếp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)