- Đú là thúi quen hàng ngày, tụi núi chuyện tào lao cho hết ngày 1
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Nghiờn cứu lý luận cho thấy giao tiếp của người nghỉ hưu là giao tiếp của những người đó nghỉ cụng tỏc, đang hưởng chế độ hưu trớ của Nhà nước. Giao tiếp của chủ thể chủ yếu diễn ra trong phạm vi gia đỡnh và cộng đồng dõn cư nơi họ đang sống. Giao tiếp của người nghỉ hưu thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau: Nhu cầu và mục đớch giao tiếp; Đối tượng (chủ thể) giao tiếp chớnh; Nội dung giao tiếp; Hỡnh thức và địa điểm giao tiếp; Thời gian giao tiếp; Ảnh hưởng của giao tiếp đến cuộc sống của người nghỉ hưu.
1.2. Dựa trờn kết quả nghiờn cứu thực tiễn, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:
Nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu Hà Nội ở mức độ khụng cao, chủ yếu từ mức độ từ thấp đến trung bỡnh cao, rất ớt người nghỉ hưu cú nhu cầu giao tiếp ở mức độ cao.
Mục đớch giao tiếp của người nghỉ hưu khụng đơn thuần là thoả món cỏc nhu cầu chia sẻ, tõm sự tỡnh cảm, người nghỉ hưu cũn cú nhu cầu nắm bắt cỏc thụng tin về cuộc sống xó hội xung quanh, được phỏt biểu ý kiến của mỡnh với người khỏc.
Đối tượng giao tiếp của người nghỉ hưu tương đối hẹp, chỉ gúi gọn với những người thõn trong gia đỡnh và bạn bố thõn thiết (những người quen biết cũ). Người thõn thiết hay chia sẻ, tõm sự nhiều nhất với người nghỉ hưu là vợ (chồng) họ, bờn cạnh đú cỏc con (trai, gỏi), người bạn thõn cũng được người nghỉ hưu tin tưởng, chia sẻ, tõm sự. Người nghỉ hưu cũng tớch cực tham gia sinh hoạt trong cỏc tổ chức, nhúm, hội ở địa phương.
Nội dung giao tiếp xó hội của người nghỉ hưu tương đối phong phỳ, nhưng chủ yếu xoay quanh cỏc vấn đề về gia đỡnh (con chỏu…); cỏc vấn đề của cuộc sống xó hội (văn hoỏ, thể thao…); chớnh trị, thời sự trong nước và quốc tế. Trong giao tiếp gia đỡnh, vấn đề được người nghỉ hưu quan tõm nhất là việc học
hành, cụng tỏc, ứng xử của con chỏu; vấn đề sức khoẻ của cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Bờn cạnh đú vấn đề kinh tế của GĐ cũng được cỏc thành viờn quan tõm chia sẻ cựng nhau.
Hỡnh thức giao tiếp chủ yếu của hầu hết người nghỉ hưu là giao tiếp trực tiếp, bờn cạnh đú người nghỉ hưu cũn giao tiếp giỏn tiếp với người khỏc qua điện thoại, xem tivi, sỏch bỏo, nghe đài. Hỡnh thức giao tiếp qua internet hay viết thư rất ớt người nghỉ hưu sử dụng.
Thời gian giao tiếp: Hầu hết người nghỉ hưu dành khoảng 30 phỳt đến 1 tiếng mỗi ngày để giao tiếp với bạn bố, họ thường tranh thủ bất cứ lỳc nào rảnh rỗi để gặp gỡ bạn bố. Trong GĐ, mức độ giao tiếp của vợ chồng thường xuyờn hơn với con cỏi, thời gian giao tiếp hàng ngày với cỏc con khụng nhiều. Chủ yếu là vào bữa cơm tối của gia đỡnh.
- Về ảnh hưởng của giao tiếp đến cuộc sống của người nghỉ hưu cho thấy: Hầu hết người nghỉ hưu đều cảm thấy thoải mỏi khi được chia sẻ, trũ chuyện hàng ngày với người khỏc, đõy là điều khụng thể thiếu trong cuộc sống của người nghỉ hưu. Giao tiếp của cỏc thành viờn trong GĐ với người nghỉ hưu là yếu tố cú ảnh hưởng nhiều nhất đến tõm lý của họ.
- Cỏc yếu tố giới tớnh, độ tuổi, thời gian nghỉ hưu cú ảnh hưởng tới giao tiếp của người nghỉ hưu. Yếu tố cương vị cụng tỏc trước khi nghỉ hưu cũng cú ảnh hưởng giao tiếp nhưng mức độ ảnh hưỏng khụng nhiều. Cần cú những nghiờn cứu riờng biệt để khẳng định thờm điều này.
2. Kiến nghị
Từ kết quả nghiờn cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất một số kiến nghị sau đõy:
2.1. Giao tiếp của người nghỉ hưu chủ yếu hạn chế trong gia đỡnh hoặc những người quen biết cũ nhằm thoả món nhu cầu chia sẻ, yờu thương. Họ cần con chỏu quõy quần, cần khụng khớ giao tiếp thõn mật, ấm cỳng trong gia đỡnh. Họ cần sự quan tõm, tụn trọng của con cỏi hơn cỏc giỏ trị vật chất. Người nghỉ
hưu cảm thấy cụ đơn trước sự thờ ơ, thiếu quan tõm của của cỏi (nhiều khi là khụng chủ ý).... sức khoẻ và trạng thỏi tõm lý của người cao tuổi khụng chỉ phụ thuộc vào chớnh bản thõn họ mà cũn phụ thuộc nhiều vào thỏi độ cư xử của con chỏu và những người xung quanh. Giao tiếp văn hoỏ trong gia đỡnh cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng với người nghỉ hưu, nú đem lại sức mạnh tinh thần và niềm vui cho họ trong quóng đời cũn lại. Tuy nhiờn, cỏc thành viờn trong gia đỡnh (nhất là lớp trẻ) khụng phải ai cũng ý thức được điều này, vỡ vậy cần tăng cường tuyờn truyền, giỏo dục cho cỏc cỏc thành viờn xó hội khỏc nhau những hiểu biết và cỏch ứng xử với người cú tuổi, đặc biệt là lớp trẻ thấy được giỏ trị lớn lao của sự quan tõm, yờu thương người già trong gia đỡnh để gia đỡnh là mụi trường giao tiếp tớch cực đối với người nghỉ hưu.
2.2. Đối với một số người nghỉ hưu núi riờng, người cao tuổi núi chung, khi vợ (chồng) của họ qua đời, mặc dự sống tỡnh cảm yờu thương của con chỏu nhưng họ vẫn cú nhu cầu tỡm bạn để tõm tỡnh, cú người vỗ về, chăm súc khi ốm đau, lỳc trỏi giú trở trời…. Nhưng cho đến nay, họ vẫn gặp nhiều trở ngại: từ dư luận xó hội với những định kiến, những quan niệm cũ kỹ, lạc hậu, từ sự phản đối của con chỏu và nhiều khi là từ chớnh bản thõn họ cũn ngần ngại chưa dỏm vượt qua…. Vỡ vậy gia đỡnh, xó hội cần tạo điều kiện cho người cao tuổi được giao lưu, gặp gỡ kết bạn, làm phong phỳ thờm cỏc mối quan hệ của họ.
2.3. Mặc dự hầu hết người nghỉ hưu đều tham gia sinh hoạt trong cỏc tổ chức, hội chớnh thức ở đại phương nhưng kết quả khảo sỏt cho thấy, giao tiếp của họ chủ yếu tập trung vào cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh và bố bạn – những nhúm phi chớnh thức hơn là chớnh thức. Người nghỉ hưu cần được tổ chức tham gia nhiều hơn vào cỏc nhúm xó hội chớnh thức và khụng chớnh thức để làm phong phỳ thờm cỏc quan hệ của họ. Để thực sự cú hiệu quả, những tổ chức này cần phải được đầu tư khụng chỉ về kinh phớ mà chớnh là về nội dung hoạt động phong phỳ và thiết thực. Đối với bản thõn người nghỉ hưu cần chủ động, tớch cực hơn trong việc tham gia sinh hoạt tại cỏc tổ chức, hội ở địa phương để đúng
gúp sức mỡnh xõy dựng cộng đồng, cải thiện đời sống tinh thần của chớnh bản thõn họ.
2.4. Tạo điều kiện cho người nghỉ hưu tiếp xỳc thường xuyờn với cỏc loại hỡnh nghệ thuật, thụng qua việc tổ chức chiếu phim, biểu diễn nghệ thuật phự hợp với lứa tuổi. Bờn cạnh đú tổ chức tốt và thường xuyờn cỏc buổi liờn hoan văn nghệ, cỏc ngày hội của người cao tuổi. Người nghỉ hưu cần được thường xuyờn tiếp xỳc với cỏc thụng tin thời sự để trỏnh bị tụt hậu. Thực tế cho thấy, do quỹ của tổ chức, hội cú hạn nờn nhiều tờ bỏo thiết thực với cỏc cụ, hội cũng chưa mua được, cỏc cụ phải tự lo liệu, tự mua về đọc, đối với nhiều người cú hoàn cảnh kinh tế eo hẹp thỡ việc được tiếp xỳc thường xuyờn với tờ bỏo mà họ yờu thớch cũng khú khăn. Cỏc vấn đề này này chỉ cú thể thực hiện được nhờ vào sự quan tõm, trợ giỳp của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc cơ quan, đồn thể và sự hảo tõm của xó hội.
2.5. Đối với những người mới nghỉ hưu, từ mụi trường hoạt động tớch cực, năng động, về nghỉ hưu là một sự thay đổi đột ngột về cỏc quan hệ xó hội, khiến cho nhiều người cú cảm giỏc buồn chỏn, thất vọng… vỡ thế cần cú sự chuẩn bị tõm lý cho những người sắp đến tuổi nghỉ hưu để trỏnh gõy sốc đột ngột, dẫn đến sự suy sụp về sức khoẻ, ức chế về tõm lý. Việc chuẩn bị này cú thể bằng cỏch giỳp họ làm quen với cỏc tổ chức quần chỳng của người cao tuổi, với cỏc cõu lạc bộ, với cỏc sinh hoạt văn hoỏ, thể thao, nghệ thuật phự hợp với lứa tuổi, tạo việc làm phự hợp cho người nghỉ hưu cũng là một giải phỏp tốt trỏnh những thay đổi đột ngột cho họ, giỳp họ hoà nhập trở lại với xó hội, với cộng đồng để cú thể sống vui và khoẻ hơn.
2.6. Bờn cạnh đời sống tinh thần, người nghỉ hưu cũn cần những điều kiện tồn tại khỏc, trước hết là điều kiện vật chất tối thiểu. Trong nhiều năm qua, xó hội ta đó cú nhiều cố gắng để bảo đảm vật chất cho cuộc sống của người nghỉ hưu.Trong điều kiện hiện nay với tốc độ tăng giỏ chúng mặt làm cho cuộc sống
của người nghỉ hưu trở nờn khú khăn hơn. Để giải quyết điều này cần phải cú cỏc chớnh sỏch xó hội thoả đỏng đối với người nghỉ hưu để nõng cao đời sống vật chất cho họ, làm cho cuộc sống của họ ngày càng được tốt đẹp hơn.