N DU
1.1 Một số vấn đề lý luận về kinh tế hộ gia đình
1.1.3. Vai trò của kinh tế hộ gia đình
Ở nước ta, kinh tế h gia đình l m t b phận, thành phần của kinh tế tư nhân, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong thời kỳ chiến tranh, h gia đình Việt Nam vừa cung cấp nguồn nhân lực, vừa cung cấp của cải vật chất cho xã h i. ến nay, kinh tế h gia đình có nhiều thay đổi về phương thức tổ chức quản lý và lao đ ng sản xuất. Sự thay đổi đó bắt đầu từ chỉ thị 100/ T năm 1980 của Ban Bí thư về công tác khoán sản phẩm đến nhóm và người lao đ ng trong xã h i. Mỗi h nông dân được giao đất canh tác kèm với định mức sản lượng trung bình, gọi là khối lượng phẩm giao khoán. Các h gia đình ho n to n có quyền đem bán số sản phẩm dư sau khi n p sản phẩm định mức cho hợp tác xã. Chỉ thị n y đã mở ra m t bước đi mới trong nông nghiệp, quyền làm chủ của người nông dân được tôn trọng hơn. nông dân có quyền tự do lựa chọn và kiểm soát các khâu của quá trình sản xuất, canh tác.
Tiếp theo đó Nghị quyết 10/ T năm 1988 của B Chính trị về đổi mới quản lý nông nghiệp đã tạo cơ sở quan trọng để kinh tế h nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ trong nông nghiệp. Nghị quyết n y đã khắc phục hạn chế trong quá trình thực hiện chỉ thị 100/CT. ến Nghị quyết này, h gia đình được trao quyền sử dụng ru ng đất ổn định và lâu dài. H gia đình được giao quyền đ c lập về kinh tế hơn bình đẳng về pháp luật v được tự do mua bán sản phẩm trên thị trường. H gia đình dần dần trở thành m t đơn vị kinh tế đ c lập. Cùng với Nghị quyết này, các chính sách của Nh nước hỗ trợ cho nông nghiệp như thuế, hỗ trợ khoa học và kỹ thuật đ o tạo nguồn nhân lực … đã l m cho kinh tế h gia đình có bước phát triển rõ rệt.
Quá trình phát triển kinh tế h gia đình ở Việt Nam đã cho thấy, kinh tế h gia đình đã có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã h i của đất nước. Vai trò đó được thể hiện ở m t số khía cạnh sau.
Thứ nhất, kinh tế hộ gia đình khơi dậy, huy động, khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực về vốn và sức lao động.
Việc xây dựng v phát triển kinh tế h gia đình đã hình th nh các đơn vị kinh tế đ c lập. ác đơn vị kinh tế n y sử dụng các nguồn lực về vốn sức lao đ ng đất đai khoa học kỹ thuật kinh nghiệm quản lý… của h gia đình để đưa lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Sự phát triển của kinh tế h trong nông nghiệp còn góp phần l m tăng khả năng sử dụng hợp lý tiết kiệm v hiệu quả quỹ đất do nh nước giao cho. Việc l m hiện nay l m t vấn đề cấp bách với nông thôn nói riêng v với cả nước nói chung. ặc biệt nước ta có tới 80% dân sống ở nông thôn. Nếu chỉ trông chờ v o khu vực kinh tế quốc doanh Nh nước hoặc sự thu hút lao đ ng ở các th nh phố lớn thì khả năng giải quyết việc l m ở nước ta còn rất hạn chế. Lao đ ng l nguồn lực dồi d o nhất ở nước ta l yếu tố năng đ ng v l đ ng lực của nền kinh tế quốc dân nhưng việc khai thác v sử dụng nguồn nhân lực vẫn đang ở mức thấp.
Với hình thức kinh tế h gia đình người lao đ ng có to n quyền tổ chức sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm trực tiếp hưởng kết quả lao đ ng sản xuất của mình có trách nhiệm hơn trong hoạt đ ng sản xuất kinh doanh. Ở m t khía cạnh khác kinh tế h sản xuất còn đóng vai trò đảm bảo an ninh trật tự ổn định chính trị xã h i giảm bớt các tệ nạn trong xã h i do h nh vi “nh n cư vi bất thiện" gây ra.
Kinh tế hộ gia đình duy trì sự ổn định trong cuộc sống của mỗi cá nhân đồng thời, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
Trong những giai đoạn phát triển khác nhau đặc biệt khi sản xuất h ng hóa ra đời v phát triển dưới tác đ ng của nhiều quy luật nền kinh tế của xã h i thường không ổn định có thể đi lên hoặc đi xuống. Khi nền kinh tế đi xuống cu c sống của mỗi người sẽ khó khăn khi ấy kinh tế h gia đình sẽ l cơ sở để đảm bảo cho mỗi người có được sự ổn định nhất định.
Kinh tế h gia đình thực chất l kinh tế tư nhân trong nông nghiệp l đơn vị kinh tế cơ bản ở nông thôn. Sự phát triển kinh tế h gia đình sẽ góp phần quan
trọng v o việc đáp ứng được nhu cầu lương thực thực phẩm cho xã h i đảm bảo an to n lương thực. Trước hết l nhu cầu lương thực tại chỗ hạn chế những tác đ ng xấu đến đời sống của người dân cũng như an ninh. Tốc đ tăng về giá trị tổng sản lượng nông nghiệp từ năm 1988 đến nay trung bình h ng năm đạt 4% nổi bật l sản lượng lương thực. ần 70% rau quả thịt trứng cá 20% đến 30% quỹ lương thực v m t phần h ng tiêu dùng h ng xuất khẩu l do lực lượng kinh tế h sản xuất nông nghiệp tạo ra. Từ chỗ nước ta chưa tự túc được lương thực thì đến nay đã l m t trong những nước xuất khẩu gạo đứng h ng đầu thế giới nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước.
Bên cạnh sản xuất lương thực sản xuất nông sản h ng hoá khác cũng có bước phát triển đã hình th nh m t số vùng chuyên canh có năng suất cao.
Thứ tư, kinh tế hộ gia đình góp phần chuyển sản xuất nông nghiệp từ sản xuất tự túc tự cấp sang sản xuất hàng hóa, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển bộ mặt nông thôn nước ta.
Kinh tế h l đơn vị kinh tế tự chủ từng bước phát triển thích ứng với cơ chế thị trường để tồn tại v phát triển áp dụng tiến b khoa học kĩ thuật v o sản xuất l m tăng năng suất lao đ ng tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm tăng giá trị h ng hóa h ng xuất khẩu.
ơn nữa sự tìm tòi sản xuất thêm các ng nh phụ khác để tận dụng nguồn nhân lực nh n rỗi góp phần l m tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo nâng cao trình đ văn hóa cho nông nghiệp nông thôn v quan trọng hơn đó l sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn từ thuần nông sang m t cơ cấu kinh tế có công nghiệp dịch vụ ng y c ng phát triển v chiếm tỷ trọng cao đồng thời chuyển m t b phận lao đ ng từ nông nghiệp sang lĩnh vực mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn l công nghiệp v dịch vụ đồng thời góp phần giảm các tệ nạn xã h i ở nông thôn đảm bảo an ninh trật tự cho đời sống nhân dân v cho sự phát triển kinh tế.
ạ tầng luôn l điều kiện hết sức quan trọng để phát triển kinh tế đặc biệt đối với những vùng xa như nông thôn thì vai trò của cơ sở hạ tầng lại c ng rõ nét hơn như hệ thống đường giao thông hệ thống thủy lợi điện ... luôn không ngừng ho n thiện nâng cấp để phục vụ cho phát triển kinh tế ngược lại khi kinh tế h phát triển thì sẽ tạo điều kiện tích lũy xây dựng kết cấu hạ tầng được tốt hơn. Sự tác đ ng biện chứng giữa cơ sở hạ tầng v phát triển kinh tế h thì quá trình phát triển kinh tế h sẽ góp phần hiện đại hóa nông thôn xây dựng nông thôn mới thông qua đó giảm dần sự khác biệt giữa nông thôn với th nh thị đảm bảo công bằng xã h i tạo điều kiện cho người dân nông thôn có thể có đầy đủ các cơ h i về hưởng thụ về vật chất v tinh thần.
Thứ năm, kinh tế hộ gia đình còn có khả năng thích ứng được thị trường thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển.
Kinh tế thị trường l tự do cạnh tranh trong sản xuất h ng hoá. L đơn vị kinh tế đ c lập các h sản xuất ho n to n được l m chủ các tư liệu sản xuất v quá trình sản xuất. ăn cứ điều kiện của mình v nhu cầu của thị trường họ có thể tính toán sản xuất cái gì sản xuất như thế n o. sản xuất tự bản thân mình có thể giải quyết được các mục tiêu có hiệu quả kinh tế cao nhất m không phải qua nhiều cấp trung gian chờ quyết định. Với quy mô nhỏ h sản xuất có thể dễ d ng loại bỏ những dự án sản xuất những sản phẩm không còn khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường để sản xuất loại sản phẩm thị trường cần m không sợ ảnh hưởng đến kế hoạch chi tiêu do cấp trên quy định.
Mặt khác l chủ thể kinh tế tự do tham gia trên thị trường ho nhập với thị trường thích ứng với quy luật trên thị trường do đó h sản xuất đã từng bước tự cải tiến thay đổi cho phù hợp với cơ chế thị trường. ể theo đuổi mục đích lợi nhuận các h sản xuất phải l m quen v dần dần thực hiện chế đ hạch toán kinh tế để hoạt đ ng sản xuất có hiệu quả đưa h sản xuất đến m t hình thức phát triển cao hơn. Vì thế kinh tế h gia đình có khả năng ng y c ng thích ứng với nhu cầu của thị trường từ đó có khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của to n xã h i. sản xuất cũng l lực lượng thúc đẩy mạnh sản xuất h ng hoá ở nước ta phát triển cao hơn.
Như vậy, kinh tế h đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã h i; l đ ng lực khai thác các tiềm năng tận dụng các nguồn vốn lao đ ng t i nguyên đất đai đưa v o sản xuất l m tăng sản phẩm cho xã h i. iệu quả đó gắn liền với sản xuất kinh doanh tiết kiệm được chi phí chuyển hướng sản xuất nhanh tạo được quỹ h ng hóa cho tiêu dùng v xuất khẩu tăng thu cho ngân sách nh nước. Xét về lĩnh vực t i chính tiền tệ thì kinh tế h tạo điều kiện mở r ng thị trường thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư.
ùng với chủ trương chính sách của ảng v Nh nước tạo điều kiện cho kinh tế h phát triển đã góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia v tạo nhiều việc l m cho người lao đ ng góp phần ổn định an ninh trật tự xã h i nâng cao trình đ dân trí sức khỏe v đời sống người dân.