Thực trạng vai trò của phụ nữ với sự phát triển kinh tế hộ gia đìn hở

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kinh tế hộ gia đình và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 54 - 107)

N DU

2.1. Thực trạng vai trò của phụ nữ với sự phát triển kinh tế hộ gia đìn hở

2.1.1. Vai trò của phụ nữ trong phát triển lực lượng lao động của kinh tế hộ gia đình

Trong lịch sử lo i người từ trước đến nay phụ nữ bao giờ cũng l m t b phận quan trọng trong đ i ngũ đông đảo những người lao đ ng trong xã h i. Bằng lao đ ng sáng tạo của mình phụ nữ đã góp phần l m gi u cho xã h i l m phong phú cu c sống con người. Trong lĩnh vực hoạt đ ng vật chất phụ nữ l m t lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải để nuôi sống con người. Không chỉ tái sản xuất ra của cải vật chất phụ nữ còn tái sản xuất ra bản thân con người để duy trì v phát triển xã h i.

Phụ nữ đóng vai trò then chốt về khả năng sản xuất v tái sản xuất. ọ chiếm trên 50% tổng số lao đ ng; số giờ lao đ ng của họ chiếm trên 2/3 số giờ lao đ ng chung của xã h i v sản xuất ra ½ tổng sản phẩm nông nghiệp.

Trong các tranhg trại kinh tế ở huyện ương Sơn phụ nữ v nam giới đều tham gia hoạt đ ng sản xuất để tạo thu nhập cho gia đình. ác hoạt đ ng tạo thu nhập của các h đa dạng v phong phú mỗi h có ít nhất 2 hoạt đ ng tạo thu nhập chủ yếu l sản xuất nông lâm nghiệp v chăn nuôi.

Trong cu c sống h ng ng y của các gia đình thì người phụ nữ v nam giới đều tham gia các hoạt đ ng sản xuất để tạo thu nhập.

Trong 3 xã nghiên cứu thì nam giới thường làm những công việc nặng nhọc c y bừa phun thuốc phát cây dọn đồi khai thác gỗ... òn phụ nữ ngo i các công việc n i trợ chăm sóc gia đình gieo trồng chăm sóc thu hoạch v phân phối các sản phẩm. ối với các công việc chăn nuôi gia súc người phụ nữ đảm nhận công việc như chọn giống chăm sóc...

Sự bình đẳng trong công việc gia đình cũng như trong các hoạt đ ng sản xuất có thể thấy rõ qua các công việc m người phụ nữ v người đ n ông đảm nhận có thể thấy rõ qua các công việc m người phụ nữ v người đ n ông đảm nhận. Sự đóng góp của phụ nữ trong sản xuất rất lớn song sự đóng góp đó thường không được đánh giá ngang bằng với nam giới.

ác h tham gia hoạt đ ng dịch vụ trong nông nghiệp thu c nhóm h khá v trung bình họ có vốn để nhập h ng v bán chịu cho người dân trong vùng. Trong hoạt đ ng dịch vụ người vợ tham gia phần lớn ở tất cả các khâu từ chọn mặt h ng để bán (trên 56%) bán h ng v quản lý sổ sách (trên 50%) họ tham gia nhiều nhất ở khâu quyết toán chi tiêu đây l công việc đòi hỏi sự kiên trì khéo léo, mềm dẻo (chiếm gần 60%). Người chồng cũng tham gia v o hoạt đ ng này nhưng với tỷ lệ thấp (9%- 25%) chủ yếu l đi chở h ng về để bán hoặc chở h ng đến tận nh giao cho khách hoặc phụ giúp bán h ng những lúc vợ bận công việc khác. Tỷ lệ còn lại l do các th nh viên khác trong gia đình thực hiện hoặc đi thuê ngo i.

ể tìm hiểu về vai trò của phụ nữ với sự phát triển kinh tế h gia đình ở ương Sơn trước hết tác giả điều tra về tỷ lệ phụ nữ l m chủ h trên địa b n 3 xã: Sơn Trường Sơn Mai Sơn Phú. Tìm hiểu về vấn đề n y có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểu vai trò của người phụ nữ trong gia đình.

Bảng 2.1. Tỷ lệ phụ nữ làm chủ hộ (đơn vị tính: %) hỉ tiêu ã Sơn Trƣờng ã Sơn Mai ã Sơn Phú Trung bình Tỷ lệ nữ l m chủ h 18 27 24 23,0

Tỷ lệ nữ tham gia quản lý điều h nh sản

xuất 32 38 42 37,3

Nguồn: Kết quả điều tra 150 phụ nữ trên địa bàn 3 xã Sơn Phú, Sơn Trường, Sơn Mai, huyện Hương Sơn, năm 2014.

Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 2.1 cho thấy phụ nữ l m chủ h chiếm tỷ lệ thấp so với nam giới thấp nhất l ở xã Sơn Trường chiếm 18% v cao nhất l ở xã Sơn Mai chiếm 27% tỷ lệ trung bình phụ nữ l m chủ h trong gia đình chiếm 23% so với nam giới l 77%.

Kết quả của quá trình n y dẫn tới hệ quả l hầu hết các chủ trang trại nông nghiệp v lâm nghiệp đều l nam giới. Rất ít phụ nữ trở th nh chủ trang trại hoặc chủ doanh nghiệp nhỏ ở nông thôn.

Mặc dù phụ nữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc gia đình v tham gia quản lý sản xuất nhưng do phong tục tập quán quan niệm v do nhận thức của người dân nông thôn nên việc ra quyết định cuối cùng trong gia đình vẫn l người chồng. iều n y ảnh hưởng không nhỏ đến vai trò của người phụ nữ trong tổ chức lao đ ng sản xuất…

Tổ chức sản xuất l các phương pháp các thủ thuật kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất m t cách hiệu quả. N i dung của tổ chức sản xuất gồm: hình th nh cơ cấu sản xuất hợp lý; xác định loại hình sản xuất sản xuất m t cách hợp lý trên cơ sở đó xây dựng các b phận sản xuất; bố trí sản xuất n i b . Tổ chức

sản xuất còn có thể xem xét như l m t quá trình thì đó chính l các biện pháp phương pháp, thủ thuật để duy trì mối liên hệ v phối hợp hoạt đ ng của các b phận sản xuất theo thời gian m t cách hợp lý. N i dung tổ chức sản xuất sẽ bao gồm: lựa chọn phương pháp tổ chức quá trình sản xuất; nghiên cứu chu kỳ sản xuất tìm cách rút ngắn chu kỳ sản xuất; lập kế hoạch tiến đ sản xuất v tổ chức công tác điều đ sản xuất.

ể xây dựng trang trại trước hết l chọn mô hình lập quy hoạch sản xuất. ể quyết định lựa chọn mô hình trang trại cho gia đình người phụ nữ cùng chồng mình v th nh viên trong gia đình dựa trên các cơ sở như dựa v o điều kiện tự nhiên về đất đai khí hậu thời tiết địa hình nguồn nước… để khai thác có hiệu quả thế mạnh tự nhiên của vùng; dựa v o nguồn vốn của gia đình v khả năng huy đ ng vốn; nguồn lao đ ng khả năng tiêu thụ sản phẩm khả năng của chính bản thân người phụ nữ v người chồng để đưa ra sự lựa chọn. Tiếp theo các th nh viên b n bạc lập sơ đồ quy hoạch khu trang trại m t cách khoa học hợp lý đảm bảo tối đa được các yếu tố: phù hợp với các yêu cầu về kinh tế môi trường sinh thái đạt hiệu quả cao thuận lợi trong quá trình hoạt đ ng sản xuất bảo vệ môi trường tự nhiên.

Sau khi lựa chọn mô hình lập sơ đồ quy hoạch sẽ tiến h nh xây dựng kế hoạch sản xuất quy trình kỹ thuật lịch canh tác. Kế hoạch sản xuất gồm: chi tiêu sản xuất chi tiêu vật tư chi tiêu lao đ ng; xây dựng quy trình cụ thể cho từng loại cây trồng vật nuôi v quyết định lịch canh tác trồng trọt chăm sóc để họ có thể điều h nh sản xuất m t cách có kế hoạch hiệu quả.

Khi các khâu trên đã ho n tất các th nh viên tổ chức thực hiện vừa l lực lượng sản xuất chính vừa phân công lao đ ng trong gia đình. Trong điều kiện v khả năng công việc có thể họ còn tiến h nh xen canh sản xuất bổ sung tận dụng triệt để v có hiệu quả nhất các loại ru ng đất sức lao đ ng sức kéo v các tư liệu sản xuất cũng như t i nguyên vốn có trong trang trại. iều n y giúp cho trang trại luân chuyển được vốn nhanh v thu được lợi nhuận cao nhất tính trên m t đơn vị diện tích m t người lao đ ng v trên m t đồng vốn.

Trong sản xuất nông nghiệp phụ nữ l người đóng vai trò chính ở hầu hết các khâu quan trọng. ối với việc sản xuất trồng trọt việc ra quyết định về lựa

chọn giống lựa chọn kỹ thuật canh tác mua công cụ v vật tư bán sản phẩm thuê công cụ v lao đ ng đều có từ 50 - 61% ý kiến đánh giá người vợ ra quyết định chính trong khi đó người chồng chỉ có từ 24 - 37%.

Bảng 2.2.

Người ra quyết định các khâu trong trồng trọt (đơn vị tính:%)

hỉ tiêu hồng Vợ ả hai vợ chồng Con nam Con nữ Giống cây trồng 61,33 20,67 14,67 1,33 2,00 Kỹthuật canh tác 53,33 24,67 16,67 3,33 2,00 Mua công cụ sản xuất 51,34 21,33 23,33 1,33 2,67

Mua vật tư nông nghiệp

(phân bón thuốc...) 30,67 54,67 11,33 0,00

3,33

Bán sản phẩm 25,33 58,00 14,67 0,67 1,33

Thuê phương tiện lao

đ ng 30,00 52,67 10,67 4,00 2,66

Nguồn: Kết quả điều tra 150 phụ nữ trên địa bàn 3 xã Sơn Phú, Sơn Trường, Sơn Mai, huyện Hương Sơn, năm 2014.

Nhìn v o kết quả ở bảng trên có thể thấy: Trong việc quyết định các khâu của quá trình trồng trọt người phụ nữ đều tham gia quyết định nhưng tỷ lệ khác nhau. Trong khâu lựa chọn giống cây trồng kỹ thuật canh tác mua công cụ sản xuất thì chủ yếu l do người chồng quyết định chiếm đến trên 60% người phụ nữ chỉ chiếm m t tỷ lệ nhỏ trong việc quyết định vấn đề n y (chỉ từ 20 - 25%). Nguyên nhân l do yếu tố kiến thức trình đ của người phụ nữ trong các h gia đình nông dân họ không đủ tự tin v khả năng để quyết định những vấn đề đó.

Trong việc thực hiện các khâu của công việc trồng trọt như trồng bón phân tưới tiêu chăm sóc thu hoạch … người phụ nữ đều tham gia thực hiện cùng với người chồng các th nh viên trong gia đình v những người lao đ ng

được thuê (tỷ lệ 42%). ọ vừa l người tổ chức vừa l người lao đ ng tham gia thực hiện trong tất cả các khâu của quá trình trồng trọt.

Bảng 2.3.

Người ra quyết định các khâu trong chăn nuôi (đơn vị tính: %)

hỉ tiêu hồng Vợ ả hai vợ

chồng

Con

trai Con gái

iống nuôi 53,33 28,67 16,00 0,00 2,00

Kỹ thuật nuôi 60,67 23,33 14,00 0,67 1,33

Quy mô nuôi 55,33 16,00 26,67 0,00 2,00

Mua vật tư nông nghiệp

(thức ăn thuốc…) 52,00 38,00 8,67 0,00 1,33

Bán sản phẩm 23,33 52,00 23,34 0,00 1,33

Nguồn: Kết quả điều tra 150 phụ nữ trên địa bàn 3 xã Sơn Phú, Sơn Trường, Sơn Mai, huyện Hương Sơn, năm 2014.

Trong chăn nuôi việc ra quyết định chọn lựa giống kỹ thuật quy mô nuôi mua vật tư l m chuồng trại… do người chồng quyết định với ý kiến đánh giá trên 55% trong những khâu n y vai trò quyết định của người vợ chỉ chiếm khoảng 27%. Người vợ ra quyết định chính về bán sản phẩm với ý kiến đánh giá 52%. Trong các khâu đều có sự thống nhất v cùng quyết định của cả vợ v chồng chiếm tỷ lệ trung bình khoảng 18%.

Việc trực tiếp thực hiện các khâu của quá trình chăn nuôi như mua giống mua thức ăn chăn nuôi khâu chăm sóc nuôi dưỡng bán sản phẩm… với 50 - 67% ý kiến cho rằng phụ nữ tham gia thực hiện l chính.

Như vậy qua 2 bảng trên có thể thấy trong các khâu của quá trình xây dựng v phát triển trang trại nông nghiệp vai trò quyết định vẫn ở người chồng còn người vợ lại có vai trò chủ yếu trong việc thực hiện các khâu của quá trình.

Quyết định về quy mô trang trại l m t yếu tố rất quan trọng của việc xây dựng mô hình kinh tế trang trại. Quy mô trang trại phụ thu c v o nhiều yếu tố: loại hình trang trại điều kiện tự nhiên nguồn vốn nguồn lao đ ng.

Trong việc quyết định lựa chọn quy mô trang trại vai trò của người phụ nữ mới chỉ chiếm 17% còn lại do người chồng quyết định.

Áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp l yếu tố rất quan trọng nhằm tăng năng suất cây trồng vật nuôi nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm nâng cao hiệu quả kinh tế trên m t đơn vị diện tích…

Hình 2.1

Tỷ trọng nam, nữ tham gia quyết định áp dụng tiến bộ khoa học trong sản xuất

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 xã Sơn Trường

xã Sơn Mai xã Sơn Phú

%

Địa phương

chồng vợ

cả vợ, chồng

Nguồn: Kết quả điều tra 150 phụ nữ trên địa bàn huyện Hương Sơn, năm 2014

Trong những năm gần đây tiến b khoa học kỹ thuật được áp dụng mạnh mẽ ở các vùng sản xuất nông nghiệp để nâng cao năng suất chất lượng của sản phẩm mang đến hiệu quả kinh tế cho nông h . Nhiều lớp tập huấn chuyển giao tiến b khoa học kỹ thuật cũng được tổ chức trên địa b n nghiên cứu. Kết quả ở hình 2.2 cho thấy phụ nữ ít được tham gia quyết định các tiến b khoa học kỹ thuật trong hoạt đ ng sản xuất nông nghiệp thấp nhất l ở xã Sơn Mai (10%), xã Sơn Phú có tỷ lệ phụ nữ tham gia quyết định áp dụng tiến b khoa học trong sản xuất l 15% xã Sơn Trường 24%. Nguyên nhân do người phụ nữ ít được tham gia các lớp tập huấn về nâng cao trình đ về việc áp dụng khoa học kỹ thuật v o sản xuất họ chủ yếu dựa trên kinh nghiệm v tiếp thu ở nhiều kênh khác

nhau nhưng chưa được truyền đạt v tiếp nhận m t cách b i bản khoa học đầy đủ. ơn nữa do tâm lý cho rằng đây l việc của người đ n ông trong gia đình. Việc b n bạc thống nhất giữa vợ v chồng về việc áp dụng khoa học kỹ thuật v o sản xuất cũng không cao (xã Sơn Trường 6% xã Sơn Mai 8% xã Sơn Phú 12%).

Như vậy qua việc điều tra phân tích có thể thấy rõ, trong các trang trại hầu hết người phụ nữ trong gia đình l lao đ ng chính cùng chồng (trên 85%), họ tham gia hầu hết các khâu của quá trình hình th nh v phát triển của trang trại. Tuy nhiên trong việc quyết định các khâu quan trọng của quá trình sản xuất người chồng vẫn giữ vai trò quyết định cao nhất tỷ lệ người phụ nữ quyết định rất thấp. iều đó cho thấy ngo i việc l m t người lao đ ng chính đơn thuần người phụ nữ cùng chồng mình l người chủ trang trại tuy nhiên vai trò của người phụ nữ trong các trang trại ở huyện ương Sơn chưa được đánh giá cao.

Phụ nữ phần lớn chưa có cơ h i bình đẳng trong tiếp cận với tập huấn chuyển giao các tiến b khoa học kỹ thuật v các dịch vụ khuyến nông. Theo cách l m truyền thống các chương trình khuyến nông thường chú trọng đến nam giới nhiều hơn nữ giới vì họ cho rằng nam giới l người chịu trách nhiệm ra quyết định về các vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp v các hoạt đ ng chính của gia đình (từ việc xây dựng kế hoạch lựa chọn đối tượng trồng trọt chăn nuôi...).

Nguyên nhân của vấn đề n y chủ yếu do trình đ của người phụ nữ v tâm lý cho rằng những việc quan trọng trong cu c sống gia đình cũng như trong sản xuất phải do người đ n ông qu yết định điều n y đã hạn chế vai trò của người phụ nữ các trang trại kinh tế nói riêng v trong cu c sống gia đình nói chung.

2.1.3. Vai trò của phụ nữ trong quản lý kinh tế hộ gia đình

Quản lý sản xuất bao gồm việc quản lý đảm bảo sử dụng đất đai hợp lý; quản lý chu trình sản xuất từ khâu khởi đầu đến ho n th nh tiêu thụ sản phẩm

m t cách nghiêm ngặt tiết kiệm tránh thất thoát vốn đảm bảo pháp luật quản lý việc sản xuất theo hợp đồng kinh tế trên cơ sở luật pháp quy định quản lý nguồn lực t i sản tổng thể của mô hình trang trại của gia đình.

Quản lý đất đai

ất đai l tư liệu sản xuất chủ yếu v không thể thay thế được trong sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản. ể phát triển kinh tế trang trại - m t hình thức tổ chức nông nghiệp h ng hóa lớn thì trước hết phải dựa v o đất đai nhất l những nơi có tiềm năng để mở r ng diện tích đất.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kinh tế hộ gia đình và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 54 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)