Khái quát về huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kinh tế hộ gia đình và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 30 - 35)

N DU

1.2 inh tế hộ gia đìn hở huyện ƣơng Sơn, tỉn hà Tĩnh hiện nay

1.2.1. Khái quát về huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

Vị trí địa lý

ương Sơn l m t huyện trung du miền núi về phía tây bắc của tỉnh Tĩnh phía Nam giáp huyện Vũ Quang phía Bắc giáp các huyện Thanh hương Nam n (tỉnh Nghệ n) phía Tây giáp tỉnh Bô-li-khăm-xay của L o phía ông giáp huyện ức Thọ cách thủ đô N i gần 400 km.

uyện ương Sơn có hệ thống giao thông đối ngoại khá thuận lợi với quốc l 8 chạy dọc theo hướng ông - Tây qua cửa khẩu quốc tế ầu Treo thông thương với các nước SE N v đường ồ hí Minh theo hướng Bắc - Nam giao nhau tại trung tâm huyện lỵ.

uyện có 2 thị trấn l thị trấn Phố hâu v thị trấn Tây Sơn trong đó thị trấn Phố hâu l trung tâm văn hóa - chính trị của huyện cách th nh phố Tĩnh 70 km về phía Tây Bắc thị trấn Tây Sơn l trung tâm kinh tế dịch vụ - thương mại của

huyện - l đầu mối lưu thông h ng hóa từ cửa khẩu ầu Treo đến các vùng trong cả nước.

Địa hình và thổ nhưỡng

Huyện ương Sơn có tổng diện tích tự nhiên 110.434 ha trong đó đất sản xuất nông nghiệp 10.741 ha (chiếm 9 7%) đất lâm nghiệp 84.415 ha (chiếm 76 4%). ịa hình ở ương Sơn bao gồm đồi núi xen đồng bằng thung lũng sông Ngàn Phố, sông Ngàn Sâu và các phụ lưu…

ịa hình của huyện chủ yếu l đồi núi (chiếm hơn 3/4 diện tích của huyện) l miền núi thấp hẹp ngang sườn dốc cấu trúc kéo d i theo hướng Tây Bắc ông Nam đ cao trung bình khoảng 600-700 mét bao gồm: M t l địa hình núi trung bình có dạng dải hẹp có các núi cao từ 900 mét trở lên được cấu tạo bởi đá macma v đá biến chất có địa hình hiểm trở việc đi lại v khai thác gặp nhiều khó khăn. Hai là, địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích của huyện v có đ dốc dưới 900 mét được cấu tạo chủ yếu từ núi đá trầm tích. Dạng địa hình n y có cấu trúc địa chất tương đối phức tạp. Ba l địa hình thung lũng kiến tạo - xâm thực. ịa hình n y được cấu tạo bởi các loại đá trầm tích vụn bở dễ xâm thực chúng chiếm diện tích nhỏ đ cao chủ yếu dưới 300 mét. Kiểu địa hình n y đang được khai thác v còn có thể khai hoang mở r ng diện tích phát triển sản xuất nông nghiệp.

Khí hậu

ương Sơn nằm trong khu vực của khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng của khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh. Tuy nhiên do ảnh hưởng của gió mùa ông Bắc từ lục địa Trung Quốc tr n về bị suy yếu nên mùa đông đã bớt lạnh hơn v ngắn hơn so với các tỉnh miền Bắc v chia l m hai mùa rõ rệt m t mùa lạnh v m t mùa nóng.

Nhiệt đ của huyện tương đối thấp với nhiệt đ trung bình cả năm khoảng 23,40 nhiệt đ cao tuyệt đối khoảng 39 70 các tháng có nhiệt đ cao l tháng 6 7 8; nhiệt đ thấp tuyệt đối khoảng 5 10 có khi xuống thấp tới 4 - 50

tháng có nhiệt đ thấp l tháng 12 1 2. ây l miền đất chịu ảnh hưởng của gió mùa ông Nam (gió L o) sâu sắc nhất so với các tỉnh miền Trung bị chi phối mạnh bởi yếu tố địa hình ở miền Trung.

Tổng lượng mưa bình quân của huyện tương đối lớn từ 2.000 đến 2.500 mm nhưng phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Tổng lượng mưa 5 tháng mùa lạnh chiếm khoảng 26% lượng mưa cả năm. Lượng mưa chủ yếu tập trung v o mùa mưa (chiếm khoảng 74%). Số ng y mưa trung bình năm khá cao phổ biến từ 150 - 160 ngày.

Về mùa đông lượng bốc hơi nhỏ chỉ chiếm 1/5 - 1/2 lượng mưa. Về mùa nóng thì ngược lại có lượng bốc hơi lớn lượng bốc hơi của tháng 7 có thể gấp 4 - 5 lần các tháng mùa lạnh trung bình 900 - 1.000 mm/năm. ẩm không khí bình quân năm l 85% thấp nhất v o các tháng 6 v 7. ẩm không khí dao đ ng trong khoảng 75% - 90%. Tổng cả năm có khoảng 1.465 giờ các tháng mùa đông trung bình 50 - 75 giờ các tháng mùa hè trung bình từ 190 - 200 giờ. Mùa hè nắng gắt nên bất lợi cho quá trình quang hợp tăng sự thoát hơi nước l m ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp.

ó hai loại gió chính l gió mùa ông bắc v gió Tây nam.

Tài nguyên thiên nhiên

Nguồn t i nguyên thiên nhiên ở huyện ương Sơn bao gồm t i nguyên nước t i nguyên khoáng sản v t i nguyên du lịch.

uyện có hệ thống sông suối khá d y đặc nhưng chiều d i của các con suối ngắn có lưu lượng nước nhỏ suối có đ dốc v tốc đ dòng chảy lớn mật đ sông suối phân bố tương đối đồng đều trung bình l 1 1km chiều d i/ km2.

Ngo i ra huyện còn có nhiều kênh hồ đập lớn nhỏ nên đã phần n o đáp ứng được công tác điều tiết nước trong mùa mưa lụt v cung cấp nước trong mùa khô phục vụ sản xuất nông nghiệp.

uyện có con sông Ng n Phố lớn thứ 2 tỉnh chảy qua từ đầu huyện tới cuối huyện theo hướng Tây Bắc - ông Nam. Sông có chiều d i khoảng 70km

diện tích lưu vực của sông khoảng 1.060km2 cùng hệ thống kênh rạchquanh huyện nên lượng nước ngầm v lượng nước phục vụ sản xuất l tương đối dồi dào.

Là m t huyện trung du miền núi nên có diện tích đồi núi khá lớn với rất nhiều loại gỗ quý như lim táu… Diện tích rừng của to n huyện l 83.608 36 ha chiếm 75 79% diện tích đất tự nhiên. T i nguyên đ ng thực vật rừng rất đa dạng v phong phú m t số lo i gỗ quý hiếm v có giá trị kinh tế cao như Pơ mu Lim xanh V ng tâm táu…; còn về đ ng vật rừng đã thống kê được 70 lo i thú trong đó có nhiều lo i quý hiếm như Sao la Mang Lớn Voi Bò tót…

ương Sơn l huyện có địa hình tương đối đặc biệt, biểu hiện ở nhiều dải núi cao sườn dốc, xen lẫn đó l các dải đồng bằng nhỏ hẹp. Do địa hình đặc thù như vậy nên ương Sơn có m t lượng t i nguyên khá phong phú như các nhóm kim loại. ây l các loại khoáng sản có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ; mỏ vàng chủ yếu là dạng sa khoáng nằm rải rác, mỏ nước khoáng ở xã Sơn Kim; ngoài ra còn có mỏ thiếc, nguyên liệu vật liệu xây dựng (cát đá sỏi …)

ây cũng l nơi có t i nguyên du lịch phong phú. Huyện ương Sơn có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời v đặc sắc mang đậm chất dân t c Việt Nam. Trên địa bàn huyện còn lưu giữ và tồn tại rất nhiều các khu di tích lịch sử các giá trị văn hoá đặc sắc. ó chính l m t lợi thế cho huyện phát triển mở r ng phát triển du lịch văn hoá. ó nhiều điểm du lịch như Khu du lịch Nước Sốt, khu du lịch Sinh thái Hải Thượng khu lăng m Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đập Khe Mơ…..

Như vậy có thể thấy huyện ương Sơn có vị trí thuận lợi trong mối giao lưu kinh tế văn hoá với các vùng xung quanh nên thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán kinh tế xã h i. uyện có diện tích khá r ng lớn có hệ thống sông suối d y đặc có t i nguyên rừng phong phú nên thuận lợi cho việc phát triển nông - lâm nghiệp nói chung v kinh tế trang trại nói riêng. Mặt khác huyện có diện tích rừng r ng lớn nên rất thuận lợi cho phát triển trang trại lâm nghiệp.

Tuy nhiên do lượng mưa khá lớn lại phân bố không đều địa hình dốc nên thường bị lũ lụt v gây ngập úng tại m t số vùng trũng đã gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp.

Tình hình dân số, lao động và các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất

Toàn huyện có 30 xã và 2 thị trấn, tổng dân số 117224 (năm 2014). Tổng lao đ ng trong đ tuổi 58.886 người trong đó lao đ ng trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 69 5%; thương mại, dịch vụ chiếm 6,65% và các ngành nghề khác là 23,85%.[52]

Huyện có hơn 300 km đường giao thông nông thôn đạt chuẩn nông thôn mới 250 km kênh mương đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1, ở cấp thôn đều thành lập ban phát triển nông thôn. Nhiều công trình, dự án phát triển nông thôn đã v đang được áp dụng hiệu quả.

Kết câu hạ tầng được đầu tư nhiều công trình trọng điểm như Khu kinh tế của khẩu quốc tế ầu Treo cầu Mỹ Thinh kè chống sạt lở bồ sông Ng n Phố đường đi Nh thờ ải Thượng Lãn Ông Lê ữu Trác cụm thủy lợi ng Tròn, dự án mở r ng nâng cấp mở r ng Quốc l 8 … được khởi công xây dựng đưa v o sử dụng đã tạo ra thế v lực mới l m thay đổi b mặt nông thôn góp phần nâng cao đời sống nhân dân nhất l ở những địa b n đặc biệt khó khăn. Trong 5 năm nguồn vốn huy đ ng n i lực từ sức nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng đạt 96 5 tỷ đồng tăng 80% so với đầu nhiệm kỳ; xây dựng 413 km đường nhựa v bê tông 98 km kênh mương cứng 59 trường học 13 trụ sở l m việc cao tầng 115 h i quán. Tổng vốn đầu tư xây dựng đạt được 608 tỷ đồng (trong đó đầu tư xây dựng tại Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế ầu Treo 46 3 tỷ đồng )

ệ thống thủy lợi cũng được đầu tư phát triển đáp ứng với nhu cầu sử dụng nước của đồng ru ng v nước sinh hoạt nhân dân. Với lợi thế có sông Ng n Phố chảy qua hệ thống đập tr n kênh rạch thường xuyên được nạo vét kiên cố nên lượng nước phục vụ sản xuất luôn được đáp ứng dù trong mùa hạn.

Bên cạnh đó l sự phối hợp có hiệu quả của ng nh điện v nông nghiệp không xảy ra hiện tượng thiếu nước mùa hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kinh tế hộ gia đình và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)