N DU
1.2 inh tế hộ gia đìn hở huyện ƣơng Sơn, tỉn hà Tĩnh hiện nay
1.2.2. Sự phát triển kinh tế hộ gia đìn hở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
hiện nay
Trong những năm gần đây kinh tế h gia đình trên đại bàn huyện ương Sơn phát triển v đạt được nhiều thành tựu to lớn. Với lợi thế về đất đai v địa hình các cơ chế chính sách hỗ trợ của tỉnh, huyện, nhiều h nông dân trên địa bàn huyện đã mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế gia đình có hiệu quả. Từ tiềm năng đất đai người nông dân đã biết tận dụng tốt quỹ đất để phát triển kinh tế. Lãnh đạo huyện ương Sơn luôn xác định, mặt trận nông nghiệp vừa là chiến
lược, vừa là nền tảng để thúc đẩy công nghiệp và thương mại, dịch vụ phát triển. Với truyền thống trồng trọt, chăn nuôi lâu đời người dân ương Sơn đã
biết linh hoạt lựa chọn cây trồng phù hợp với đất đai thích ứng với khí hậu, vật nuôi phù hợp với khả năng vốn liếng v đầu ra của thị trường.
Sau những năm thực hiện Nghị quyết số 03/2000 - CP ngày 02/02//2000 của hính phủ đặc biệt l Nghị quyết số 01 - NQ/ U ng y 08/02/2006 của Ban chấp h nh ảng b huyện về đề án phát triển chăn nuôi giai đoạn 2006 - 2010 của UBND huyện thì kinh tế trang trại trên địa b n huyện đã có bước phát triển cả về số lượng v chất lượng thể hiện vai trò l nhân tố mới trong nông nghiệp v nông thôn góp phần tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi khẳng định được khả năng vượt tr i so với các hình thức sản xuất nhỏ lẻ manh mún.
Về các loại hình và quy mô các trang trại ở huyện Hương Sơn
Theo số liệu của Phòng Nông nghiệp huyện ương Sơn tính đến hết năm 2014 to n huyện có 1341 mô hình kinh tế trong đó có 751 mô hình chăn nuôi 293 mô hình trồng trọt 242 mô hình nông lâm kết hợp 13 mô hình thủy sản 28 mô hình lâm nghiệp v 43 mô hình tổng hợp. Nhưng xét theo các tiêu chí của tiêu chí của trang trại hiện nay huyện ương Sơn có 83 trang trại đã được cấp giấy phép hoạt đ ng v sản xuất hiệu quả trong đó có 18 trang trại trồng trọt 39
trang trại chăn nuôi 13 trang trại lâm nghiệp 4 trang trại nuôi trồng thủy sản v 9 trang trại tổng hợp. [40]
Bảng 1.1.
Quy mô diện tích các trang trại ở huyện Hương Sơn năm 2014
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Hương Sơn
Qua bảng trên ta thấy quy mô đất đai của các trang trại trong huyện tập trung nhiều nhất l dưới 2 1 - 3 ha với số lượng l 43 trang trại (chủ yếu l trang trại chăn nuôi) chiếm trên 50% tổng số trang trại điều tra. ác trang trại n y chủ yếu chăn nuôi lợn thỏ v hươu trồng cam bù. Tiếp đến l đó l trang trại có quy mô từ 3 - 10 ha với số lượng l 21 trang trại chiếm 25 3% trang trại có quy mô từ 10 - 30 ha có 5 trang trại chiếm 6 02% trang trại từ 31 ha trở lên có 14 trang trại chiếm 16 87% v chủ yếu l các trang trại lâm nghiệp trồng cây keo lai.
Việc sử dụng đất trong sản xuất kinh doanh của từng mô hình trang trại cũng có sự khác nhau. ác trang trại trồng trọt có bình quân diện tích mỗi trang trại l 6 83 ha. Loại trang trại n y gồm trồng trọt chăn nuôi trồng rừng nguyên liệu v m t ít nuôi trồng thủy sản. Trong đó việc trồng các loại cây h ng năm như lúa lạc ngô đậu… v các cây trồng lâu năm như: cam bù cam chanh bưởi vải nhãn, chè, đồng thời có kết hợp với chăn nuôi trâu bò hươu lợn gia cầm dê v trồng keo. Mô hình thu nhập chủ yếu dựa v o việc trồng trọt m t phần từ trồng
Mô hình trang trại
Quy mô diện tích (ha) ≤ 3ha 3 – 10 ha 11 -30 ha ≥ 31 ha 1. TT trồng trọt 10 5 3 0 2. TT chăn nuôi 28 11 0 0 3. TT lâm nghiệp 0 0 0 13 4. TT nuôi trồng TS 3 1 0 0 5. TT tổng hợp 2 4 2 1 Tổng (83 TT) 43 21 5 14 ơ cấu (%) 51,81 25,30 6,02 16,87
rừng chăn nuôi v nuôi trồng thủy sản đã góp phần tăng thêm thu nhập cho trang trại.
Quy mô diện tích bình quân của trang trại chăn nuôi là 3,45 ha thấp nhất trong các loại hình trang trại. ối với mô hình n y đất chăn nuôi chỉ 1,40 ha nhưng lại cho thu nhập chính. Việc trồng trọt thì chủ yếu l các loại cây lương thực phục vụ cho tiêu dùng v l m thức ăn cho vật nuôi đồng thời còn có trồng các loại cây ăn quả như cam bưởi; cây lâm nghiệp như keo bạch đ n v m t số ít nuôi trồng thủy sản.
ác trang trại lâm nghiệp có quy mô diện tích bình quân là 32,05ha, có quy mô diện tích lớn nhất trong các loại hình trang trại. Loại trang trại n y trồng cây nguyên liệu l chính như keo lai bạch đ n, thông; bên cạnh còn có l m thêm về trồng trọt chăn nuôi v nuôi trồng thủy sản. Việc trồng cây lâm nghiệp đã phủ xanh được nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc.
Trang trại nuôi trồng thủy sản có quy mô diện tích bình quân l 3 75 ha, Do điều kiện tự nhiên chủ yếu l đồi núi nên số lượng trang trại n y rất ít (cả huyện chỉ có 4 trang trại). ác trang trại n y chủ yếu l sử dụng hồ đập để sản xuất. Mô hình này chủ yếu l nuôi cá nước ngọt l m nguồn thu nhập chính. Bên cạnh đó trang trại còn trồng thêm các loại cây lương thực cây ăn quả v chăn nuôi gia súc gia cầm.
Quy mô diện tích đất bình quân của trang trại tổng hợp là 9,4 ha. Mô hình nông, lâm thủy sản n y có lợi thế về diện tích mặt nước nên vừa có thể để nuôi trồng thủy sản (nuôi thả cá) vừa để cung cấp m t phần nước tưới phục vụ cho trồng trọt v chăn nuôi.
Như vậy nếu so sánh quy mô diện tích đất của 5 loại hình trang trại thì trang trại lâm nghiệp l lớn nhất tiếp đến l trang trại tổng hợp trang trại trồng trọt trang trại nuôi trồng thủy sản thấp nhất l trang trại chăn nuôi.
ác trang trại có quy mô tính chất v hoạt đ ng sản xuất kinh doanh khác nhau. Do phân bố ở khu vực chủ yếu l diện tích đồi núi với đồng bằng nhỏ hẹp phân tán nên đặc điểm chung của các trang trại l kết hợp giữa sản xuất trồng trọt chăn nuôi v lâm nghiệp cùng với m t ít nuôi trồng thủy sản hoặc chăn nuôi
với chế biến v kinh doanh dịch vụ tổng hợp. Về trồng trọt chủ yếu l lúa ngô lạc đậu cây ăn quả (cam bù cam chanh bưởi đường chanh …). Về chăn nuôi chủ yếu l trâu bò lợn hươu dê gia cầm. Về sản xuất lâm nghiệp chủ yếu l khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên trồng rừng nguyên liệu (keo gió trầm bạch đ n). Về kinh doanh dịch vụ chủ yếu l dịch vụ xay xát chế biến nấu rượu kết hợp với dịch vụ bán h ng tổng hợp. Về nuôi trồng thủy sản chủ yếu l nuôi các loại cá nước ngọt như cá mè cá trắm cá rô phi … . Trong lâm nghiệp h ng năm trồng mới bình quân từ 7.000 – 8.000 ha khoanh nuôi xúc tiến tái sinh bảo vệ h ng chục nghìn ha nhờ đó m diện tích rừng tăng nhanh đặc biệt đã trồng thêm hơn 38.000 ha rừng sản xuất đưa đ che phủ rừng từ 47 7% năm 2006 lên 53 23% năm 2011 (bình quân cả nước 40 0 %) góp phần to lớn cho phòng h bảo vệ môi trường sinh thái của tỉnh. [56]
Về doanh thu của các trang trại ở huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh
Bảng 1.2.
Doanh thu bình quân/năm của các trang trại ở Hương Sơn năm 2014
Mô hình trang trại 500 - 700 triệu 700 - 1000 triệu 1000 - 1500 triệu ≥ 1500 triệu 1. Trang trại trồng trọt 0 6 8 4
2. Trang trại chăn nuôi 0 0 13 26
3. Trang trại lâm nghiệp 3 6 4 0
4. Trang trại nuôi trồng
thủy sản 0 3 1 0
5. Trang trại tổng hợp 0 2 4 3
Tổng cộng ( 83 TT) 3 17 30 33
ơ cấu (%) 3,62 20,48 36,14 39,76
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014
Trong số 1341 mô hình kinh tế to n huyện có 52 mô hình kinh tế cho doanh thu trên 1 tỷ đồng/năm; 77 mô hình cho doanh thu từ 500 - 1000 triệu đồng. Trong số các trang trại ở huyện, có 3 trang trại cho doanh thu 500 - 700 triệu
đồng/năm (chiếm 3 62%) v l các trang trại lâm nghiệp; 17 trang trại cho doanh thu 700 - 1000 triệu đồng/năm (chiếm 36 14%) chủ yếu l trang trại trồng trọt v trang trại lâm nghiệp; 30 trang trại cho doanh thu từ 1000 -1500 triệu đồng/năm v 33 trang trại cho doanh thu trên 1500 triệu đồng đây chủ yếu l các trang trại chăn nuôi lợn.
ương Sơn được khách hàng biết đến các loại cây ăn quả vừa có chất lượng thơm ngon nổi tiếng như cam chanh bưởi, mít, chuối, thanh long; đặc biệt là sản phẩm cam bù. Nhiều h nông dân đã vươn lên trở thành tỷ phú từ chính đất đồi quê hương với những đặc sản mang thương hiệu núi rừng Tĩnh như cam bù ương Sơn nhung hươu ương Sơn. Là m t trong những cây ăn quả chủ lực của huyện cam bù ương Sơn những năm qua đã khẳng định thương hiệu trên thị trường hoa quả. Nhiều năm qua nhiều h gia đình ở ương Sơn đã mạnh dạn chọn cây cam làm cây trồng chủ lực. Mỗi ha cam bù thu về lợi nhuận hơn 100 triệu đồng mỗi năm. Nhiều mô hình trồng cam bù cho lợi nhuận mỗi năm từ 300 - 500 triệu đồng.
Cùng với cây cam chăn nuôi hươu ở ương Sơn những năm qua cũng mang lại hiệu quả kinh tế cao l hướng đi chủ lực trong phát triển kinh tế của huyện trong những năm tới. Hiện nay, toàn huyện có trên 8000 h nuôi hươu tổng đ n hươu trên to n huyện gần 40.000 con. Theo số liệu từ Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện ương Sơn năm 2012 huyện thu về khoảng 10 tấn l c nhung. Giá bán mỗi kilogam nhung hươu trên thị trường hiện nay dao đ ng từ 12 -15 triệu đồng. Tính đến 30/3/2015, toàn huyện ương Sơn có 297 cơ sở chăn nuôi hươu quy mô trên 10 con trở lên trong đó có 9 cơ sở nuôi trên 50 con trở lên. Theo dự tính năm 2015 doanh thu từ nuôi hươu trên địa bàn huyện ương Sơn sẽ đạt hơn 165 tỷ đồng. ối với các trang trại lâm nghiệp, giá trị kinh tế từ rừng ng y c ng được khẳng định. Giá trị sản xuất và xuất khẩu tăng nhanh năm 2006 giá trị sản xuất theo giá so sánh đạt 187 tỷ đồng, xuất khẩu đạt 10,2 triệu USD thì đến năm 2010 giá trị sản xuất đạt 210,43 tỷ đồng
(chiếm 9,5 % giá trị sản xuất nông nghiệp và bằng 1,4 % GDP của tỉnh), giá trị xuất khẩu đạt 32,3 triệu USD, chiếm 51,7 % tổng giá trị xuất khẩu của tỉnh.
Về vai trò của kinh tế trang trại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
Sau những năm thực hiện Nghị quyết số 03/2000 - CP ngày 02/02//2000 của hính phủ đặc biệt l Nghị quyết số 01 - NQ/ U ng y 08/02/2006 của Ban chấp h nh ảng b huyện về đề án phát triển chăn nuôi giai đoạn 2006 - 2010 của UBND huyện thì kinh tế trang trại trên địa b n huyện đã có bước phát triển cả về số lượng v chất lượng thể hiện vai trò l nhân tố mới trong nông nghiệp v nông thôn góp phần tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi khẳng định được khả năng vượt tr i so với sản xuất nhỏ lẻ manh mún. Nông nghiệp ương Sơn đạt được nhiều th nh tích quan trọng cả bề r ng v chiều sâu. ó thể khái quát m t số vai trò quan trọng của kinh tế h gia đình ở huyện ương Sơn như sau:
Thứ nhất, phát triển kinh tế h gia đình nâng cao thu nhập cho người lao đ ng góp phần quan trọng v o mục tiêu giảm nghèo bền vững tại huyện ương Sơn.
Tổng sản phẩm trên địa b n huyện năm 2010 ước tính l 1174 tỷ đồng (tính theo giá hiện h nh) tăng 51% so với giai đoạn 2001 - 2005; Năm 2005 tỷ lệ h nghèo của huyện chiếm trên 42%. ến năm 2014, tỷ lệ h nghèo h cận nghèo giảm nhanh to n huyện chỉ còn 5.121 h nghèo (chiếm tỷ lệ 14 36%) 7.677 h cận nghèo (chiếm tỷ lệ 21 53%).[58]
Trong nông thôn đã xuất hiện nhiều h nông dân l m kinh tế giỏi các h nông dân tin tưởng v hăng hái l m ăn có nhiều người có khả năng l m gi u đã đứng lên vay vốn ngân h ng th nh lập v xây dựng các chuồng trại chăn nuôi hiện đại. B mặt nông thôn ng y c ng đổi mới đời sống nông dân được cải thiện m t cách rõ rệt. iá trị sản xuất nông nghiệp tăng. Năm 2010 giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện đạt 703505 triệu đồng (trong đó trồng trọt chiếm 61% chăn nuôi
chiếm 30% dịch vụ nông nghiệp chiếm 9); lâm nghiệp đạt 84447 triệu đồng (trong đó lâm sinh chiếm 15% gỗ lâm sản v cao su chiếm 83% dịch vụ lâm nghiệp chỉ chiếm hơn 1%); thủy sản đạt 18450 triệu đồng (trong đó khai thác thủy sản chiếm 45% 55% l nuôi trồng thủy sản). ến hết năm 2015 con số n y có sự thay đổi đáng kể giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên th nh 1092839 triệu đồng lâm nghiệp đạt 115699 triệu đồng thủy sản đạt 20700 triệu đồng. [38]
hương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đạt kết quả khá khả quan, số tiêu chí bình quân/xã đạt 9 2 tiêu chí tăng bình quân 2 4 tiêu chí/xã; có 2 xã l Sơn Kim 1 v Sơn hâu đã về đích nông thôn mới, không còn xã n o dưới 7 tiêu chí.
Thứ hai, kinh tế h gia đình đã góp phần v o việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế
ng nh kinh tế vùng trên địa b n huyện.
Trong n i b ng nh nông nghiệp l tăng dần tỷ trọng ng nh chăn nuôi giảm tỷ trọng ng nh trồng trọt trong n i b ng nh trồng trọt l tăng tỷ trọng của cây ăn quả giảm tỷ trọng cây lương thực. ụ thể như ng nh trồng trọt hiện đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất h ng hóa có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phương có tác dụng cải tạo đất giảm dần các loại cây lương thực kém hiệu quả tăng dần các loại cây ăn quả như cam bù bưởi đườg cam chanh thanh long…
Trong 3 năm tỷ trọng ng nh trồng trọt giảm từ 65 8% (2010) xuống còn 58 5% (2012) chăn nuôi tăng từ 34 2% (2010) đến 41 5(2012). [37]
Trong ng nh chăn nuôi có sự phát triển cả về số lượng chủng loại v chất lượng. ó l chăn nuôi lợn trâu bò hươu gia cầm với nhiều loại giống có năng suất cao chất lượng tốt khi đưa v o sử dụng mang lại hiệu quả kinh tế cao việc áp dụng tiến b khoa học kỹ thuật v o trong sản xuất kinh doanh được quan tâm nhiều.
ơ cấu cây trồng vật nuôi cơ cấu giống v thời vụ đã chuyển hướng rõ nét phương hướng sản xuất h ng hoá v đem lại hiệu quả kinh tế cao. ác tiến b
khoa học kỹ thuật như: ơ cấu giống kỹ thuật gieo trồng phân bón … được áp dụng v o sản xuất ng y c ng r ng rãi.
Thứ ba, kinh tế h gia đình góp phần to lớn trong việc khai thác v sử dụng có hiệu quả hơn nguồn t i nguyên thiên nhiên. Diện tích rừng tăng nhanh qua các năm đ che phủ rừng năm 2011 đạt 53 23% lợi ích kinh tế từ rừng được khẳng định giá trị sản xuất v xuất khẩu tăng nhanh. ông tác bảo vệ phát triển rừng ng y c ng được xã h i hóa giải quyết việc l m cho h ng vạn lao đ ng góp phần xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Rừng đã v đang giữ vai trò to lớn cho phòng h chống xói mòn v bảo vệ môi trường sinh thái của tỉnh. Quy hoạch 3 loại rừng được xác lập đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển lâm nghiệp quy hoạch bảo vệ v phát triển rừng cũng đã được xây