9. Kết cấu của luận văn
3.2 xuất giải pháp hoàn thiện mô hình dự ánliên kết
3.2.1 Mục tiêu của ả
- Đạt đƣợc sự linh hoạt, mềm dẻo, tăng tính chủ động, của NT trong việc gắn quá trình đào tạo với thực tế sản xuất của DN, đồng thời phù hợp với sự biến động của thị trƣờng, của cơ chế chính sách mới.
- Tăng cƣờng tối đa sự hợp tác liên kết với mọi loại hình DN ở các phƣơng thức, hình thức và mức độ hợp tác khác nhau nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lự công nghệ.
- Đánh giá tổng thể các hình thức, phƣơng thức và mức độ hợp tác với DN hiện có của NT.
- Xây dựng kế hoạch hoàn thiện, đổi mới phƣơng thức, hình thức
và mức độ hợp tác với DN trong đào tạo
- Tổ chức thực hiện kế hoạch đã đề ra theo tiến độ dự kiến
- Thƣờng xuyên rà soát, đánh giá tình hình thực hiện để có những
quyết định tác động phù hợp với tình hình biến động thực tế của từng DN đang hợp tác liên kết.
3.2.3 Quy trình b
- B ớ 1: Xây dựng kế hoạch
• Đánh giá tổng thể các hình thức, phƣơng thức và mức độ hợp tác giữa Nhà trƣờng với các DN, chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu để làm cơ sở cho việc hoàn thiện và đổi mới hình thức, phƣơng thức và mức độ hợp tác mới.
• Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, quy định rõ ràng các phƣơng pháp và cách thức thực hiện; có thể thành lập đơn vị sản xuất trực thuộc NT theo đúng chức năng và quy định hiện hành.
• Cần xác định rõ ràng chỉ tiêu, dự kiến về nhân lực, vật lực và tài lực. Cần xác định cụ thể về tiến độ, lộ trình thực hiện.
- B ớ 2: Tổ chức thực hiện
• Trên cơ sở hình thức hợp tác với DN đang hiện có, cần mạnh dạn thí điểm hình thức hợp tác mới ở mức độ cao hơn nhƣ từ hình thức hợp tác đào tạo rời rạc đang áp dụng có thể thí điểm áp dụng hình thức đào tạo có giới hạn hoặc hợp tác toàn diện đƣợc cụ thể hóa trong các hợp đồng đào tạo với các DN.
• Từ phƣơng thức NT và DN là hai đơn vị độc lập, có thể thành
lập đơn vị sản xuất là một đơn vị trực thuộc NT nhằm tăng cƣờng mức độ hợp tác giữa NT với DN.
• Từng bƣớc giảm số lƣợng HV&SV đƣợc đào tạo ở mức độ hợp
tác rời rạc tăng dần số HV&SV đƣợc đạo tạo ở mức độ hợp tác có giới hạn rồi tiến tới tăng dần số HV&SV đƣợc đào tạo ở mức độ hợp tác toàn diện.
• C GV trực tiếp đến DN để kết hợp với DN giảng dạy và quản lý HV&SV trong suốt thời gian HV&SV học tập và làm việc tại DN.
- B ớ 3: Kiểm tra đánh giá
• Kiểm tra đánh giá hiệu quả của các giải pháp thông qua tỷ lệ học sinh đƣợc đào tạo theo các hình thức, phƣơng thức và mức độ hợp tác mới.
• Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng của các giải pháp thông qua chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, có nghĩa là kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc của HV&SV trội hơn hẳn so với thời điểm chƣa áp dụng biện pháp, phù hợp với yêu cầu của DN s dụng lao động.
• Phát hiện những sai sót hạn chế khi thực hiện các giải pháp, chỉ ra nguyên nhân và trách nhiệm của các bên cũng nhƣ từng thành viên có liên quan để có biện pháp bổ sung, khắc phục.
3.2.4 C ả
Qua kết quả phân tích thực trạng công tác liên kết đào tạo nhân lực KH&CN của trƣờng ĐH HUTECH (Chƣơng 2), phần lớn sự khác biệt giữa các nhóm thể hiện ở nhóm yếu tố lợi ích chuyên môn, và nguồn lực hỗ trợ từ DN và NT, tạo động lực thúc đ y các hoạt động liên kết đào tạo, cần phải tác động lên các nhóm yếu tố này, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hình liên kết cụ thể nhƣ sau:
G ả C - P b P Partnership - PPP)
Theo Yescombe, tác giả cuốn Public - Private Partnerships: Principles of Policy and Finance (tạm dịch là Hợp tác công - tư: các nguyên lý chính sách và tài trợ), xuất bản năm 2007, thuật ngữ hợp tác công - tƣ bắt nguồn từ Hoa Kỳ với các chƣơng trình giáo dục đƣợc cả khu vực công và khu vực tƣ cùng tài trợ trong thập niên 1950. Đến thập niên 1980, thuật ngữ hợp tác công - tƣ dần phổ biến ở nhiều nƣớc và đƣợc hiểu là sự hợp tác giữa nhà nƣớc và tƣ nhân để cùng xây dựng cơ sở hạ tầng hay cung cấp các dịch vụ công cộng.
Mô hình hợp tác công tƣ (PPP) là việc Nhà nƣớc và Nhà đầu tƣ cùng phối hợp thực hiện dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công
trên cơ sở hợp đồng dự án nhằm kết hợp đƣợc những điểm mạnh của cả hai khu vực này. Việc thực hiện mô hình PPP đang c n khá mới mẻ đối với Việt Nam. Sự hợp tác Viện/Trƣờng với DN có thể đƣợc giải thích qua nguyên lý giáo dục của chúng ta là “đào tạo - nghiên cứu - phục vụ sản xuất”. Gần đây phong trào hợp tác này đã nổi lên thành một chuyên đề lớn bắt đầu từ hai ĐH Quốc gia Hà Nội và TP HCM và lan ra nhiều trƣờng đại học.
Với hình thức hợp tác PPP (Public Private Partnerships - hợp tác nhà nƣớc DN), không chỉ DN có cơ hội có thêm công ăn việc làm, mà nhà nƣớc cũng tận dụng đƣợc vốn, nguồn lực, năng lực và thậm chí là cơ chế tiền lƣơng linh hoạt của DN.
Đ y mạnh hình thức đầu tƣ hợp tác công – tƣ (PPP) với các DN trong/ngoài nƣớc để đầu tƣ xây dựng mới vào Khu Không gian khoa học các dự án: Làng Việt kiều, Trung tâm sáng tạo và một số cơ sở nghiên cứu, ph ng thí nghiệm, ƣơm tạo DN công nghệ cao liên kết giữa DN với Trung tâm R&D, Trung tâm Đào tạo và Vƣờn ƣơm DN.
Tăng cƣờng thu hút các chuyên gia giỏi của các nƣớc tiên tiến đến đầu tƣ hoặc hợp tác, liên kết với KCNC đào tạo cán bộ, bồi dƣỡng công nhân kỹ thuật cao (nhân lực đƣợc đào tạo có khả năng tiếp thu và làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tƣ duy sáng tạo, kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, tính tổ chức và kỷ luật); đặc biệt chú trọng lớp thanh niên trẻ tốt nghiệp đại học là lực lƣợng kế thừa cho sự nghiệp xây dựng và phát triển KCNC.
Đầu tƣ xây dựng nâng cấp và bổ sung trang thiết bị phục vụ yêu cầu đào tạo cho Trung tâm đào tạo hiện hữu để đủ điều kiện thực hiện các chƣơng trình đào tạo đón đầu, đào tạo bổ sung đáp ứng nhân lực cho DN công nghệ cao và khu vực lân cận trên địa bàn thành phố.
G ả đ s
Nhà trƣờng cần có các hoạt động tham vấn, ký kết các chƣơng trình hợp tác với các DN để đào tạo theo nhu cầu thực tế. Đây là hoạt động nhiều
trƣờng ĐH hiện nay đang triển khai và cho thấy thực sự hiệu quả cho cả HV&SV trƣờng ĐH và DN.
Có rất nhiều biện pháp có thể áp dụng trong trường hợp này, theo đó, DN sẽ đầu tư chi phí để trường ĐH tuyển chọn và đào tạo HV&SV theo nhu cầu của từng nhóm lĩnh vực và phối hợp để cùng đào tạo, hướng dẫn thực tế cho HV&SV, hỗ trợ tối đa cho NT trong việc tổ chức các buổi báo cáo chuyên đề, tham quan thực tế tại DN cho HV&SV và GV, tạo điều kiện cho HV&SV thực tập và làm việc tại DN theo hình thức bán thời gian…Cuối khóa, DN sẽ cùng nhà trường đánh giá lại các ứng viên và đi đến quyết định tuyển dụng những ứng viên phù hợp. Đến giai đoạn này, các DN có thể hoàn toàn yên tâm về những ứng viên mà mình chọn lựa. Nếu DN có nhu cầu tuyển dụng ít thì các DN trong cùng một ngành có thể phối hợp cùng nhau hoặc có thể nhờ vào sự hỗ trợ của các hiệp hội ngành, nghề.
Ở giải pháp này, chương trình được phân thành 2 giai đoạn: giai đoạn 1 HV&SV sẽ được giảng dạy ngay tại NT và giai đoạn 2 học tại các doanh nghiệp”13
[23].
Trong giai đoạn 1 HV&SV s đƣợc trang bị kiến thức nền tảng, cập nhật các công nghệ mới và bổ sung các kỹ năng mềm đƣợc yêu cầu bởi hầu hết các công ty. Giai đoạn 2 học tại DN s giúp HV&SV áp dụng kiến thức đã học vào các dự án. Bên cạnh đó, HV&SV s đƣợc trải nghiệm môi trƣờng làm việc nhóm để dần dần thích ứng với môi trƣờng DN.
- Trong suốt quá trình học tại DN, các GV của trƣờng liên kết và
các chuyên gia tại DN s luôn theo sát, bổ sung kiến thức, kỹ năng cho HV&SV và hỗ trợ HV&SV khi cần thiết. Sau quá trình học tại DN, năng lực của HV&SV luôn đƣợc đánh giá từ phía nhà trƣờng và phía DN tiếp nhận.
- Với kết quả đánh giá này HV&SV không những đƣợc công nhận
thông qua bằng cấp của NT mà c n là sự công nhận một cách khách quan từ DN về khả năng đáp ứng yêu cầu công việc. Với sự công nhận này, HV&SV
13
dễ dàng đƣợc tiếp nhận tại bất kỳ công ty nào và luôn đƣợc đánh giá cao hơn so với các HV&SV chƣa từng trải qua quá trình học tập tại môi trƣờng DN.
- Nhà trƣờng tham gia tƣ vấn cho do DN về hoạch định chiến lƣợc, xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ngắn hạn và dài hạn. Lập kế hoạch tham quan thực tế ở DN, thực hành kỹ thuật và thực tập sản xuất cho HV&SV. Tiếp nhận lao động của DN để đào tạo mới, tƣ vấn hƣớng nghiệp để chuyển đổi nghề và đào tạo lại theo hợp đồng liên kết đào tạo. Bồi dƣỡng ngắn hạn và cập nhật kiến thức, kỹ năng mới cho cán bộ, ngƣời lao động của DN. C GV giỏi tham gia các hội đồng của DN để chấm thi nâng bậc, giám khảo các hội thi kỹ thuật do DN tổ chức. Nắm bắt kịp thời phản hồi của DN về kỹ năng tay nghề, thái độ và tác phong công nghiệp của HV&SV khi ra trƣờng để điều chỉnh, đổi mới chƣơng trình, phƣơng pháp dạy và học.
- Doanh nghiệp tham gia tƣ vấn cho BGH, CBQL các cấp, lãnh đạo các cơ sở viện, trung tâm, hoạch định chiến lƣợc đào tạo, xây dựng kế hoạch phát triển NT. Tham gia xây dựng chƣơng trình đào tạo, trong đó chú trọng chƣơng trình dạy thực hành. Tiếp nhận, tạo điều kiện cơ sở vật chất và tham gia hƣớng HV&SV của trƣờng đến tham quan, thực tập, thực hành. Đặt hàng về yêu cầu tay nghề, yêu cầu định hƣớng ngành và thời gian hoàn thành việc đào tạo cho từng trƣờng hợp cụ thể. Tận dụng máy móc thiết bị, cơ sở vật chất của DN phục vụ quá trình đào tạo cho ngƣời lao động. Tạo điều kiện cho cán bộ, GV trƣờng đến tham quan, thực tập để không ngừng cập nhật kiến thức, công nghệ mới, phục vụ cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. C chuyên gia tham gia các hội đồng thi thực hành cho HV&SV. Phản hồi cho trƣờng thông tin về kỹ năng tay nghề, thái độ lao động và tác phong công nghiệp của HV&SV khi lao động, thực tập tại DN.
Để thực hiện tốt giải pháp này DN phải tham gia trực tiếp vào việc đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo và hỗ trợ trực tiếp vào quá trình đào tạo.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, có khoảng 37% HV&SV tốt nghiệp trúng tuyển vào các DN không đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc, buộc doanh nghiệp phải mất 1-2 năm đào tạo lại các kỹ năng, nghiệp vụ...
Việc doanh nghiệp luôn than phiền về chƣơng trình đào tạo của các trƣờng chƣa hợp lý và thiếu thực tiễn là điều tất yếu. Bởi các tiêu chu n của DN đƣa ra đa số các trƣờng không đáp ứng đƣợc. Vì theo mô hình của các nƣớc tiên tiến, trƣờng phải là đơn vị kiếm tiền công nghiệp, thiết bị hiện đại phải cập nhật, biết quan sát và tìm hiểu thị trƣờng, có đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp. Từ đó, các DN thƣờng không mấy mặn mà khi phải liên kết cho có với các trƣờng không chịu thay đổi để tốt hơn.
Chƣơng trình đào tạo ngoài những phần kiến thức cơ bản bắt buộc, cần cập nhật những kiến thức mới nhất trong từng lĩnh vực nếu không s nhanh chóng bị tụt hậu so với tốc độ phát triển nhanh chóng hiện nay của KH&CN. Mặt khác, trên cơ sở khảo sát nhu cầu thực tế của DN và xã hội, chƣơng trình đào tạo cần bám sát thực tiễn theo tiêu chí “cung cấp cái gì xã hội, DN cần chứ không phải chỉ cung cấp cái gì NT có”. Trong chƣơng trình đào tạo cần có nhiều seminar với sự tham gia của các DN để HV&SV đƣợc tiếp xúc nhiều hơn với thực tế và DN có điều kiện khảo sát trình độ HV&SV, tạo thuận lợi cho công tác tuyển dụng khi có nhu cầu. Quan tâm hơn nữa đến việc đào tạo kỹ năng mềm cho HV&SV ngoài những kiến thức chuyên môn của ngành, nghề đƣợc đào tạo.
G ả đ theo đị ỉ đơ đặ
Sản ph m là cầu nối gắn kết giữa NT với DN, do đó cả 2 bên phải xác định rõ những nội dung gắn kết, gắn kết nhƣ thế nào. Điểm khác biệt giữa hình thức đào tạo này so với hình đào tạo truyền thống là căn cứ vào đầu ra để lựa chọn công nghệ đào tạo đầu vào cho phù hợp với từng vị trí, khả năng. Mặc khác căn cứ vào nhu cầu phát triển của DN, dự báo số lƣợng nhân sự trong tƣơng lại, quy mô của DN.
Từ năm 2011, xu hƣớng đào tạo theo đơn đặt hàng DN đƣợc đánh giá cao. Sự tham gia tích cực và chủ động của các DN trong tiến trình đào tạo, cập nhật công nghệ và bổ sung kỹ năng nghề nghiệp cần thiết, khả năng làm việc thực tế cho HV&SV đã góp phần không nhỏ trong việc rút ngắn khoảng cách giữa NT và DN.
Doanh nghiệp nhập cuộc vào quá trình đào tạo. Trong hình đào tạo theo đơn đặt hàng, DN s là đầu mối tập hợp và cung cấp các thông tin đặt hàng về nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng thực tế cho HV&SV thực hiện. Đồng thời, DN cũng s tạo điều kiện để HV&SV tham gia thực tập, tìm hiểu thực tế kinh doanh và quản lý dự án tại đơn vị mình nhằm thực hiện hiệu quả nhất việc kết hợp chặt ch đào tạo với thực tiễn sản xuất. Ngoài ra, phía doanh nghiệp s tham gia đánh giá chất lƣợng đào tạo HV&SV, cùng xây dựng và hiệu chỉnh chƣơng trình đào tạo phù hợp với tiêu chu n ngành, tiêu chu n DN và thực tiễn sản xuất của DN.
Theo đó, DN s đề xuất và triển khai các đề tài, dự án thực tế có khả năng ứng dụng thực tiễn cao tại đơn vị trở thành những bài tập, đồ án cho HV&SV ngay trong thời gian đào tạo. Đây là hoạt động thiết thực nhằm rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và DN. Hơn ai hết, HV&SV s là ngƣời thừa hƣởng đƣợc những kinh nghiệm thực tế từ DN ngay trong thời gian học tập và sẵn sàng h a nhập môi trƣờng làm việc tại DN ngay khi tốt nghiệp.
Chƣơng trình tuyển sinh và đào tạo theo đơn đặt hàng của DN s giúp HV&SV cắt giảm đƣợc những chi phí cần trang trải trong quá trình đi học và có nghề nghiệp ngay khi tốt nghiệp. Các DN s tuyển chọn đƣợc ứng viên phù hợp, đáp ứng tốt cho công việc và ngay cả đơn vị đào tạo cũng phát huy tốt vai tr đào tạo cung cấp nhân lực cho xã hội. Mối tƣơng quan này đƣợc xem là mô hình kích cầu đƣợc quan tâm hiện nay giúp phát triển đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực.