Khách thể khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nhân lực công nghệ cho các doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp (Trang 86 - 99)

9. Kết cấu của luận văn

3.3 Khách thể khảo nghiệm

Các giải pháp đƣợc đề xuất trong đề tài mặc dù đã căn cứ trên cơ sở tổng hợp các thành tựu lý luận và kết quả khảo sát thực tiễn song ở một góc độ nào đó nó vẫn ảnh hƣởng bởi ý chí chủ quan của tác giả nghiên cứu cho nên cần phải tiến hành thực nghiệm để chứng minh tính đúng đắn. Tuy nhiên trong phạm vi một luận văn tốt nghiệp, tác giả không đủ các điều kiện để làm thực nghiệm do vậy, tác giả chỉ có thể tiến hành ở mức độ khảo nghiệm nhận thức của các khách thể về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp nhằm chứng minh tính khách quan của các mô hình đã đƣợc đề xuất.

- Khách thể khảo nghiệm: vì các giải pháp và biện pháp mà đề tài đề xuất là dành cho các nhà quản lí, do vậy, đối tƣợng khảo nghiệm tác giả s chọn chính các vị lãnh đạo NT, viện, trung tâm, lãnh đạo DN để khảo nghiệm. Đó chính là các Hiệu trƣởng trƣờng ĐH, Giám đốc các trung tâm KH&CN đã đƣợc khảo sát và điều tra ở phần thực trạng, bao gồm 12 ngƣời. Trong đó Hiệu trƣởng ĐH 3 ngƣời, Viện trƣởng viện nghiên cứu 3 ngƣời, Giám đốc trung tâm KH&CN 3 ngƣời, Lãnh đạo DN 3 ngƣời.

- Tuổi đời, giới tính, trình độ chuyên môn và trình độ quản lý giáo dục của các khách thể khảo nghiệm đƣợc thể hiện qua Bảng 3.1 nhƣ sau:

Bảng 3.1: Thông tin trích ngang về khách thể khảo nghiệm Hiệu trƣởng Tuổi đời bình quân Giới tính Trình độ chuyên môn Trình độ quản lý giáo dục Nam Nữ Tiến sĩ Thạc sĩ Đại

học Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Đại học 51 3 0 3 0 2 Viện 55 3 0 3 0 2 Trung tâm 49 2 1 2 1 1 DN 50 2 1 3

- Kết quả khảo nghiệm: Kết quả khảo nghiệm đã khẳng định tầm

quan trọng của các giải pháp đƣợc đề xuất, nó thực sự cần thiết nhất là trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên các giải pháp đó có thực sự đạt đƣợc hiệu quả hay không, hiệu quả cao hay thấp thì c n tùy thuộc vào khả năng khai thác, thái độ vận dụng của BGH, CBQL các cấp, lãnh đạo các cơ sở viện, trung tâm, lãnh đạo các DN trong quá trình quản lý.

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm các giải pháp đƣợc đề xuất (tính theo tỷ lệ %)

TT Giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi

Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Không khả thi Ít khả thi Khả thi 1 Thành lập bộ phận chuyên trách khai thác... 33,33 66,67 100 2 Bổ sung hình thức, mô hình và mức độ hợp tác … 44,44 55,56 100

3 Cải tiến mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo …

4 Bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng sƣ phạm cho cán bộ giảng viên

100 33,33 66,67

5 Đầu tƣ, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu học tập theo ...

100 44,44 55,56

6 Liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm

55,56 44,44 100

7 Xây dựng quy chế nội bộ về sự hợp tác với DN; đề xuất kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để đƣợc tạo cơ chế hợp tác với DN

44,44 55,56 22,22 77,78

Tiểu kết chƣơng 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận, vào kết quả khảo sát thực trạng và quán triệt quan điểm tiếp cận thị trƣờng, đào tạo nhân lực công nghệ đáp ứng nhu cầu của DN, tác giả đã đề xuất các đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình dự án liên kết với DN trong đào tạo ở trƣờng ĐH Công nghệ nhƣ sau: giải pháp đào tạo song hành NT cần có các hoạt động tham vấn, ký kết các chƣơng trình hợp tác với các DN để đào tạo theo nhu cầu thực tế; đào tạo theo địa chỉ, đơn đặt hàng của DN, DN nhập cuộc vào quá trình đào tạo.

Trong đào tạo theo đơn đặt hàng, DN s là đầu mối tập hợp và cung cấp các thông tin đặt hàng về nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng thực tế cho HV&SV thực hiện. Liên kết NCKH, chuyển giao công nghệ mới và các dịch vụ khác; đào tạo NT, HV&SV – Công ty của trƣờng; dịch vụ, tƣ vấn các trƣờng và trung tâm nghiên cứu có thể cung cấp thông tin hoặc các dịch vụ kỹ thuật cho DN. Các thành viên hoặc các nhà nghiên cứu có kinh nghiệm có thể đƣợc đề nghị tham gia trong suốt thời gian họ làm việc với các tổ chức bên ngoài. Hoạt động nghiên cứu, hợp tác trong nghiên cứu Trƣờng, viện nghiên cứu và DN tham gia hoặc đóng góp nguồn nhân lực, vốn hoặc trang thiết bị trong từng dự án. Hoàn thiện quy trình đào tạo các ngành/nghề mũi nhọn theo nhu cầu của DN; tổ chức điều chỉnh, bổ sung đối với từng DN khác nhau.

Xây dựng chƣơng trình đào tạo linh hoạt, vừa đảm bảo kiến thức, kỹ năng, thái độ đƣợc quy định trong chƣơng trình khung vừa đạt đƣợc yêu cầu

s dụng lao động của DN. Đa dạng các đối tác đào tạo để HV&SV có cơ hội chọn lựa nơi làm việc phù hợp với bản thân; mở rộng mô hình này sang các ngành/nghề đào tạo c n lại để thu hút ngƣời học. Tranh thủ kinh phí từ các nguồn để hiện đại hóa trang thiết bị thực hành, thực tập nhất là đối với nhóm ngành nhà hàng, khách sạn; có chế độ ƣu đãi thích hợp thu hút, tuyển dụng nguồn GV chuyên ngành có chất lƣợng, kinh nghiệm về công tác, giảng dạy. Mạnh dạn đề nghị DN hỗ trợ kinh phí trong hợp tác đào tạo; nâng cao chất lƣợng tuyển sinh đầu vào, kiện toàn quy trình đào tạo. Phát huy những tiềm năng, cơ hội có sẵn và tiếp tục học tập, tiếp thu những lý luận thực tiễn, những cách làm có hiệu quả về đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp, của xã hội từ các trƣờng bạn.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các giải pháp là rất hợp lý. Giả thuyết đề tài đƣa ra là đúng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc thực hiện, các mô hình bƣớc đầu đem lại kết quả và có tính khả thi cao.

KẾT LUẬN

- GDĐH Việt Nam đang ở một thời điểm đ i hỏi phải thay đổi mạnh m và s không thể thực hiện đƣợc vai tr thúc đ y phát triển kinh tế và xã hội, nếu vẫn tiếp tục tồn tại nhƣ một tháp ngà và bị cô lập, tách rời với thế giới việc làm và với các DN. Các trƣờng ĐH VN đang đứng trƣớc nhu cầu kh n thiết phải thay đổi chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng gắn kết với thực tiễn và đáp ứng nhu cầu của ngƣời tuyển dụng trong đó có trƣờng ĐH Công nghệ TP.HCM.

- Đào tạo nhân lực công nghệ là một trong những vấn đề đƣợc Đảng và nhà nƣớc rất quan tâm. Đào tạo đóng một vai tr quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc.

- Liên kết đào tạo giữa NT và các DN là một trong những giải pháp để thực hiện nguyên lý giáo dục “ Học đi đôi với hành”, lý luận gắn liền với thực tiễn, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và đào tạo ra đội ngũ lao động lành nghề, đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.

- Qua quá trình nghiên cứu, tác giả đã thực hiện đƣợc mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Làm sáng tỏ đƣợc cơ sở lý luận, những khái niệm, những quan điểm, nguyên lý giáo dục, đã trình bày đƣợc thực trạng hoạt động đào tạo nói chung và hoạt động liên kết đào tạo của NT nói riêng. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, để tăng cƣờng hợp tác giữa NT với DN nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực công nghệ phù hợp với nhu cầu của DN, tác giả đã tập trung đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình dự án liên kết nhƣ sau:

- Một là, NT đào tạo cùng DN. DN tham gia vào đào tạo Cải tiến mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo, Bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng sƣ phạm cho cán bộ giảng viên; Đầu tƣ, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu học tập; tham vấn, ký kết các chƣơng trình hợp tác với NT để đào tạo theo nhu cầu thực tế.

- Hai là, NT đào tạo nguồn nhân lực theo địa chỉ, theo đơn đặt

hàng của DN và DN nhập cuộc vào quá trình đào tạo. Trong giải pháp này,

DN s là đầu mối tập hợp và cung cấp các thông tin đặt hàng về nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng thực tế cho HV&SV.

- Ba là, Liên kết NCKH với các DN chuyển giao công nghệ mới và các dịch vụ KH&CN khác.

- Bốn là, NT chủ động thành lập công ty, DN tạo mội liên kết: NT –HV&SV – Công ty, DN của trƣờng.

- Năm là, NT mở các trung tâm dịch vụ, tƣ vấn và trung tâm nghiên cứu có thể cung cấp thông tin hoặc các dịch vụ kỹ thuật cho DN. Các thành viên hoặc các nhà nghiên cứu có kinh nghiệm có thể đƣợc đề nghị tham gia tƣ vấn, quản lí.

- Sáu là, mở rộng hình thức hoạt động nghiên cứu, hợp tác trong nghiên cứu: Trƣờng, Viện nghiên cứu và DN tham gia hoặc đóng góp nguồn nhân lực, vốn hoặc trang thiết bị trong từng dự án.

- Việc tổng kết hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN cần đƣợc triển khai, đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm để tiếp tục hoạt động,

đồng thời có những điều chỉnh, bổ sung them cho phù hợp. Các giải pháp hoàn thiện mô hình dự án liên kết đào tạo giữa trƣờng Đại học Công nghệ Tp. HCM với các DN đã đƣợc đánh giá và khẳng định giả thuyết đề tài đƣa ra là đúng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc thực hiện, các mô hình dự án liên kết đào tạo bƣớc đầu đem lại kết quả và có tính khả thi cao.

KHUYẾN NGHỊ

Cơ chế chính sách của nhà nƣớc có ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển đào tạo nhân lực nói chung và sự liên kết đào tạo giữa trƣờng và doanh nghiệp nói riêng, ảnh hƣởng đến quy mô, cơ cấu và chất lƣợng đào tạo nhân lực công nghệ. Vì thế cần đảm bảo một số cơ chế chính sách sau:

1. Đề nghị nhà nƣớc: cần ban hành các chính sách quy định trách

nhiệm đối với các doanh nghiệp trong việc thực hiện chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục đào tạo nói chung và trách nhiệm trong việc tham gia hoạt động đào tạo với các cơ sở đào tạo nói riêng. Ban hành các chính sách đảm bảo sự công bằng cho các trƣờng ngoài công lập, nhất là các chính sách về chi thƣờng xuyên và đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng. Có các chính sách rõ ràng cho các doanh nghiệp khi tham gia hoạt động đào tạo.

2. Đề nghị Doanh nghiệp: các Doanh nghiệp s đảm nhận trách nhiệm vừa phản biện và hỗ trợ trong công tác đào tạo, vừa là khách hàng và thành viên tham gia giảng dạy, vừa là nơi khởi nguồn và đích đến của các hoạt động nghiên cứu khoa học, vừa là đối tác và nguồn hỗ trợ dƣới nhiều hình thức cho Nhà trƣờng.

3. Đề nghị trƣờng Đại học Công nghệ: cần đầu tƣ hơn nữa để tạo

động lực thúc đ y hoạt động liên kết đào tạo. Cần đào tạo nhân lực công nghệ cho các doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu của giáo dục, đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trong thời gian tới, Đại học Công nghệ cần tiến hành đổi mới chính sách quản lý liên kết đào tạo, và nên áp dụng những giải pháp hoàn thiện mô hình dữ án liên kết đào tạo đã đề xuất trong luận văn.

4. Đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Hình thành chính sách

tuyển dụng, quản lý và s dụng nguồn nhân lực công nghệ ở Đại học Công nghệ theo mô hình trƣờng đại học định hƣớng nghiên cứu với những lộ trình, bƣớc đi phù hợp trong từng giai đoạn cụ thể.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo Giáo dục và Thời đại, Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong các trường đại học: Cận cảnh thực tế, Viện chiến lược và chính sách khoa học và công nghệ, http://www.nistpass.gov. vn/index, ngày cập nhật 05.11.2014 2. Báo Nhân dân điện t (2012), Doanh nghiệp cần chủ động trong công tác đào

tạo nghề

3. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Thông tư số 22/2011/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 5 năm 2011 về việc ban hành Quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học (5 Chƣơng – 26 Điều)

4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2012), Chiến lượt phát triển giáo dục 2011 – 2020,

Nxb Giáo dục, Hà Nội

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tìm hiểu luật giáo dục 2012 (sửa đổi bổ sung), Nxb Giáo dục, Hà nội

6. Bộ KH&CN, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Một số nét về phát triển KH&CN ở Thái Lan, số 6/2006

7. Bộ Tài chính, Thông tƣ số 32/2010/TT-BTC, Hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt may Việt Nam

8. Chuỗi bài báo trên diễn đàn: "Khoa học Việt ít bài đăng trên tạp chí quốc tế",

http://VnEpress.net, ngày cập nhật 11.10.2014

9. Đại học Công nghệ (2008), Báo cáo tự đánh giá theo bộ tiêu chuẩn của Bộ

Giáo dục & Đào tạo

10. Đại học Công nghệ (2012), Báo cáo tự đánh giá theo bộ tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục &Đào tạo

11. Đặng Bá Lãm (2010), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội

12. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục, Nxb ĐHQG 13. Government of Japan (2007), Long Term Strategic Guideline: Innovation 25

14. Hội nhập WTO- Hãy xem bài toán nhân lực, Trang web WTO ngày cập nhật 14.5.2014

15. Hội thảo đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học và chuyển giao theo nhu cầu

doanh nghiệp, Đào tạo nguồn nhân lực: Cần phối hợp 3 nhà”,

http://www.nld.com.vn/, ngày cập nhật 14.05.2014

16. Lê Đình, Nghiên cứu khoa học ở trƣờng đại học sƣ phạm trong nấc thang tiêu chí của kiểm định chất lƣợng giáo dục, Kỷ yếu: Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam, tr. 11-17

17. Minh Long (2009), Báo kinh tế đô thị, Sự hợp tác giữa trường Đại học và Doanh nghiệp, số ra ngày 13.06.2009

18. Nguyễn Bá Minh (2012), Đổi mới quản lý cơ sở giáo dục trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập KT thế giới, Đại học Vinh

19. Nguyễn Đức Nghĩa, Giáo dục ngoài công lập giải quyết 3 vấn đề: Để khai thông nguồn lực, http://vietbao.vn/Giao-duc/, ngày cập nhật 15.5.2014

20. Nguyễn Kim Liên, Tạo động lực cho giảng viên đại học nghiên cứu khoa học,

http://niem.edu.vn/index, ngày cập nhật 11.07.2014

21. Nguyễn Mạnh Quân (2009), Tạp chí Tia sáng, Kế hoạch phát triển KH&CN 2006 - 2020 của Trung Quốc: Xây dựng Hệ thống đổi mới quốc gia, lấy doanh nghiệp làm trung tâm, số 5/2009, tr. 52-57

22. Nguyễn Mạnh Quân, Đề tài cấp cơ sở, Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN (2006), Nghiên cứu nhận dạng hệ thống đổi mới quốc gia của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

23. Nguyễn Minh Phong, Mô hình hợp tác giữa Nhà trường và Doanh nghiệp,

http://www.thesaigontimes.vn/, ngày cập nhật 03.02.2013

24. Nguyễn Thị Bích Thu (2006), Phát triển mô hình liên kết bền vững giữa cơ sở đạo tạo và các doanh nghiệp dệt may trong xu hướng hội nhập WTO

25. Nguyễn Thị Hƣờng (2011), LĐ và Quản lý nhà trường, NxbĐại học Vinh 26. Nguyễn Thị Lan, Cái bắt tay giữa Nhà trường và Doanh nghiệp trong đào tạo

lao động kỹ thuật, http://www.hcm.edu.vn/, ngày cập nhật 03.02.2013 27. Phan Quốc Lâm (2012), Xã hội học giáo dục, Đại học Vinh

28. Phòng Quản lý Khoa học, ĐH Kinh tế (2014), Tài liệu hội thảo, Các giải pháp đẩy mạnh NCKH của trường Đại học Kinh tế Tp.HCM

29. Phùng Xuân Nhạ (2009), Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp, Đại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nhân lực công nghệ cho các doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp (Trang 86 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)