ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ PHƯỜNG NÀ LỮ 4.1 Đời sống sinh hoạt vật chất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nà Lữ (Hòa An - Cao Bằng) từ thế kỷ IX đến nửa đầu thế kỷ XIX (Trang 76)

- Cầu Thơi nằ mở phía Tây Bắc thành Nà Lữ thuộc làng Đền, cầu đƣợc bắc

ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ PHƯỜNG NÀ LỮ 4.1 Đời sống sinh hoạt vật chất

4.1 Đời sống sinh hoạt vật chất

4.1.1 Ăn uống

Cây lƣơng thực chính của phƣờng Nà Lữ là cây lúa và cơm gạo tẻ là thành phần chủ yếu trong bữa ăn. Cây lúa nếp cũng đƣợc nhân dân trong vùng trồng nhƣng không phổ biến nên gạo nếp chỉ đƣợc dùng trong những dịp lễ tết, khi có khách xa đến hoặc khi trong nhà có phụ nữ sinh con. Ngồi ra, Nà Lữ cịn có các cây lƣơng thực khác nhƣ khoai sọ, sắn, khoai lang, ngô, củ từ hay bột cây báng, cây đao.

Bữa ăn của cƣ dân Nà Lữ đƣợc chia làm ba bữa: 2 bữa chính là bữa trƣa và bữa tối, 1 bữa phụ là bữa sáng (kin lèng: bữa ăn tạm). Thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày rất giản dị, măng, rau, đậu là chủ yếu, còn các loại thịt, trứng, cá, tôm, cua, ốc… chiếm tỷ lệ thấp và không thƣờng xuyên.

Vào những dịp lễ tết, bữa ăn của đồng bào có phần thịnh soạn hơn. Ngồi những món ăn hàng ngày cịn có giị, nem, chả, nạp xƣờng… Vào mỗi ngày lễ tết trong năm, họ thƣờng làm những món ăn khác nhau, mang hƣơng vị riêng. Ví dụ bánh chƣng thƣờng đƣợc làm vào Tết Nguyên Đán hoặc khi có đám cƣới; Tết Rằm tháng Bảy ăn thịt vịt và bánh gai (pẻng tải); Tết Trung thu thì làm bánh khoai, bánh cốm…Vào những dịp lễ ăn hỏi, chúc thọ … ngƣời ta thƣờng làm bánh dày với nhiều kích cỡ khác nhau để cúng lễ.

Thức uống quen thuộc của cƣ dân Nà Lữ là chè, rƣợu và nƣớc hoa quả. Thƣờng ngày, họ thƣờng uống nƣớc lã, nƣớc sôi để nguội, nƣớc vối hoặc nƣớc chè (chủ yếu để tiếp khách). Rƣợu đƣợc cất từ gạo tẻ, gạo nếp là đồ uống phổ biến không chỉ dùng trong ngày lễ, tết mà trong cả ngày thƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nà Lữ (Hòa An - Cao Bằng) từ thế kỷ IX đến nửa đầu thế kỷ XIX (Trang 76)