CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý và nhu cầu của trẻ vị thành niên
1.3.2. Các nhu cầu của trẻ vị thành niên 3
Ở phần này, chúng ta cần nghiên cứu về các nhu cầu của lứa tuổi vị thành niên để từ đó làm căn cứ xác định: khi các nhu cầu đó không đƣợc đảm bảo sẽ là nguyên nhân dẫn đến việc các em vi phạm pháp luật hoặc khả năng tái h a nhập cộng đồng của các em khi các nhu cầu đƣợc đáp ứng.
Là một con ngƣời, ai cũng có những nhu cầu nhất định để duy trì sự sống và phát triển bản thân. Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật cũng vậy, các em có rất nhiều nhu cầu để tồn tại và hoàn thiện mình. Do có nhiều đặc điểm riêng biệt về hoàn cảnh gia đình, điều kiện sống và các khó khăn nhất định nên ngoài các nhu cầu chung giống mọi ngƣời thì trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật còn có các nhu cầu đặc trƣng của nhóm mình, cụ thể nhƣ sau:
Tuy nhiên, ở phần này, chúng ta tiếp cận, phân chia nhu cầu chung của mọi ngƣời theo quan điểm của Maslow:
- Nhu cầu cơ bản hay nhu cầu sinh học: là những nhu cầu đảm bảo cho con ngƣời tồn tại nhƣ: ăn, uống, mặc, tồn tại và phát triển nòi giống và các nhu cầu của cơ thể khác.
Nhƣ ở trên đ phân tích, trẻ vị thành niên là lứa tuổi đang có sự phát triển mạnh về thể chất: Hệ cơ, hệ xƣơng... Vì vậy, các em cần có nhu cầu ăn uống một cách đầy đủ, thậm chí nhu cầu dinh dƣỡng còn nhiều hơn một ngƣời ở giai đoạn khác. Trên thực tế, nhiều trẻ em lang thang không nơi nƣơng tựa là do không có gia đình chăm sóc, nuôi dƣỡng. Những trẻ em này không có cha mẹ, ngƣời thân hoặc vì l do gia đình có kinh tế quá khó khăn nên phải tự bƣơn chải trong cuộc sống. Khi thiếu sự quản lý của gia đình nhƣ vậy, các em rất dễ bị lôi kéo, rủ rê vào các hoạt động VPPL để có cái ăn, đáp ứng nhu cầu sinh học.
Nếu các nhu cầu cơ bản này không đƣợc đáp ứng thì các em không chỉ thiếu dinh dƣỡng dẫn đến c i xƣơng, chậm phát triển mà nó c n là nguy cơ dẫn đến việc một số em có những hành vi vi phạm pháp luật (trộm, cắp, cƣớp, giật...) để đƣợc thỏa mãn các nhu cầu đó.
- Nhu cầu về sự an toàn: là các nhu cầu nhƣ sinh sống an toàn, không bị đe đọa, an ninh, chuẩn mực, luật lệ để đảm bảo con ngƣời đƣợc bảo vệ, đƣợc an toàn về tính mạng, an toàn sức khỏe ...
Đối với trẻ vị thành niên, các em tuy có sự phát triển về thể chất nhƣng chƣa đủ độ chín chắn để suy nghĩ, kinh nghiệm sống. Vì vậy, khi bạo lực gia đình xảy ra, các em bị đe dọa, thiếu an toàn... sẽ là nguyên nhân dẫn đến một số em bỏ nhà ra đi, bị kẻ xấu lôi kéo, dụ dỗ vào những hành vi vi phạm pháp luật.
yêu đƣợc chấp nhận, nhu cầu tham gia nhóm bạn bè... Hay nói cách khác, các nhu cầu ở nhóm này là nhu cầu thuộc về một nhóm.
Con ngƣời không thể tồn tại một mình trên xã hội, mà cần phải có sự tác động qua lại với những ngƣời xung quanh để nhận sự hỗ trợ lẫn nhau và chia sẻ sự quan tâm, chăm sóc, tình yêu.
Ở lứa tuổi vị thành niên cũng vậy, các em có nhu cầu thành lập hội bạn bè cùng vui chơi, cùng học tập. Có những vấn đề tế nhị, các em không tiện chia sẻ với thầy cô hay bố mẹ nhƣng các em lại có xu hƣớng tâm sự với bạn thân của mình.
Ngoài ra, khi hoạt động trong các nhóm, trẻ vị thành niên c n đƣợc yêu thƣơng, đƣợc là một thành phần của nhóm để tạo động lực cho các em cố gắng, nỗ lực. Ngƣợc lại, nếu cha mẹ thiếu quan tâm tới các em thì có thể VTN sẽ kết bạn với những bạn bè xấu, bị rủ rê tham gia vào các bang đảng và có hành vi VPPL.
- Nhu cầu đƣợc tôn trọng: là các nhu cầu về tự trọng, tôn trọng ngƣời khác, đƣợc ngƣời khác tôn trọng... Với mỗi ngƣời, ai cũng muốn đƣợc ngƣời khác tôn trọng, không ai muốn mình bị coi thƣờng hay bị xúc phạm.
Là vị thành niên vi phạm pháp luật, nhu cầu này càng cần thiết với các em. Dù đ có những hành vi vi phạm pháp luật, nhƣng các em vẫn cần đƣợc mọi ngƣời tôn trọng. Sự tôn trọng còn thể hiện ở cách ứng xử bình đẳng của mọi ngƣời xung quanh với các em, cách xƣng hô thân thiết chứ không phải sự kỳ thị và phân biệt đối xử.
Ngoài ra, sự tôn trọng còn thể hiện ở việc mọi ngƣời chấp nhận thực tại, chấp nhận trình độ, suy nghĩ của các em để không phê phán, lên án.
Đối với trẻ vị thành niên sau khi hết thời gian quản lý, giáo dục của trƣờng giáo dƣỡng, khi trở về cộng đồng, một số em vẫn bị miệt thị vào quá khứ. Vì
vậy, trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật rất cần nhu cầu đƣợc tôn trọng để các em tự tin hòa nhập cộng đồng.
- Nhu cầu tự thể hiện hay tự thân vận động: Đây là những nhu cầu đảm bảo mọi ngƣời đƣợc phát triển một cách toàn diện, đƣợc phát huy các năng khiếu của mình.
Qua phân tích trên ta thấy: Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật có rất nhiều nhu cầu khác nhau để tồn tại và phát triển: vật chất, sự tôn trọng, tình yêu thƣơng và tự thể hiện, hoàn thiện bản thân. Ngoài các nhu cầu chung giống nhƣ ngƣời thành niên thì VTN còn có các nhu cầu đặc trƣng do có sự thay đổi mạnh mẽ về thể chất và điều kiện sống mang lại. Nếu các nhu cầu này không đƣợc đáp ứng, VTN rất dễ bị đối tƣợng xấu lôi kéo, rủ rê hoặc vì thiếu sự chín chắn trong suy nghĩ mà các em đ có những hành động VPPL.
1.4. Trƣờng giáo dƣỡng số 2 Ninh Bình