CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.7. Kết luận Chương 3
Qua thực nghiệm chúng tôi nhận thấy các hoạt động thực hành, trải nghiệm trong dạy học mơn Tốn lớp 1 được thiết kế trong luận văn là hoàn toàn phù hợp, phát triển năng lực cho học sinh lớp 1. Thông qua các hoạt động này, học sinh và giáo viên đã có cái nhìn mới hơn về vấn đề dạy học Toán phát triển năng lực cho học sinh tiểu học. Việc tổ chức các hoạt động thực hành, trải nghiệm trong dạy học bộ mơn Tốn có tính khả thi cao, có thể áp dụng trên diện rộng nhằm mang lại kết quả tích cực, qua đó phát triển năng lực tính tốn cho học sinh.
Để các hoạt động thực hành, trải nghiệm đạt hiệu quả cao đòi hỏi người giáo viên phải tạo sự hứng thú cho học sinh, chủ động tìm tịi, khám phá thực tiễn cuộc sống xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng toán học vào giải quyết những vấn đề trong thực tế cuộc sống đầy sáng tạo. Kết quả ban đầu dần hình thành và phát triển một số kĩ năng, năng lực và phẩm chất cần thiết cho học sinh.
Trên cơ sở lí luận về thực hành và trải nghiệm trong dạy học toán phát triển năng lực cho học sinh, luận văn đã thiết kế, tổ chức, thực nghiệm một số hoạt động thực hành trải nghiệm trong mơn Tốn lớp 1 đáp ứng các yêu cầu cần đạt, nội dung mơn Tốn lớp 1; tích hợp các môn học và hoạt động giáo dục khác; khai thác tối đa vốn kinh nghiệm sống cá nhân; huy động tất cả các giác quan của HS; phát huy các năng lực cho học sinh.
80
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Luận văn phân tích, tổng hợp cơ sở lí luận, các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước về thực hành, trải nghiệm trong dạy học mơn Tốn phát triển năng lực cho học sinh, từ đó thiết kế, tổ chức một số hoạt động thực hành, trải nghiệm trong mơn Tốn lớp 1 phát triển năng lực cho HS, thực nghiệm các kết quả nghiên cứu tại Trường TH Đinh Tiên Hoàng, Q. Hồng Bàng, Thành phố Hải Phòng. Các kết quả đạt được của Luận văn gồm:
- Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn về thiết kế, tổ chức các hoạt động thực hành và trải nghiệm cho học sinh tiểu học;
- Tìm hiểu một số nghiên cứu liên quan về hoạt động thực hành và trải nghiệm cho học sinh tiểu học;
- Khảo sát vấn đề thiết kế và tổ chức các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học mơn Tốn lớp 1 với một số giáo viên, tại Thành phố Hải Phòng;
- Đề xuát quy trình, thiết kế, tổ chức một số hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học mơn Tốn lớp 1 phát triển năng lực cho học sinh;
- Thực nghiệm sư phạm trên các nội dung được để xuất, thiết kế.
Các kết quả thực nghiệm ban đầu cho thấy, các hoạt động thực hàn, trải nghiệm được thiết kế trong trong luận văn là hoàn toàn phù hợp, phát triển năng lực cho học sinh, bám sát nội dung trong Chương trình GDPT 2018.
2. Khuyến nghị
Hiện nay, hầu hết giáo viên tiểu học đã quan tâm đến việc thiết kế tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm phát triển năng lực cho học sinh. Tuy nhiên, giáo viên cần cần chú trọng hơn nữa trong việc thiết kế các nội dung, tổ chức các hoạt động phong phú và đa dạng hơn, phù hợp với tâm sinh lí học sinh. Nội dung giáo dục khơng chỉ chú trọng đến việc cung cấp cho học sinh
81
những kiến thức cơ bản, cần thiết, mà cần đặc biệt quan tâm đến việc hình thành phát triển những phẩm chất, năng lực cho học sinh.
Trường tiểu học cần những cơ chế, quy định cụ thể về hình thức tổ chức thực hành, trải nghiệm tăng cường tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho tất cả GV về vấn đề tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm, cần khuyến khích, động viên GV nghiên cứu, thiết kế và vận dụng các vấn đề thực tế vào dạy học.
82
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng
thể trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi
Quy định đánh giá học sinh tiểu học kèm theo Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT.
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT Ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng mới và nội dung chi tiết các môn học.
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020), Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT Quy định đánh giá HS tiểu học.
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 2345/BGĐT-GDTH, 2021.
[6]. Đào Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hằng. (2018).“Học tập trải nghiệm-
Lý thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong mơn học ở trường phổ thơng”. Tạp chí Giáo dục, 433, tr. 36-40.
[7]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2011), tập thể các tác giả, Sách giáo khoa Toán 4, NXB Giáo dục, Hà Nội
[8]. Đỗ Ngọc Thống (2018), Hoạt động thực hành trải nghiệm – kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam, Hội thảo chuyên đề về “ Trải nghiệm trong biên soạn các môn học theo định hướng phát triển năng lực
”, NXBGDVN.
[9]. Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên) (2018), Hướng dẫn học Toán 3, NXB Giáo dục Việt Nam.
[10].Đinh Thị Kim Thoa (Chủ biên) (2019), Hoạt động trải nghiệm, NXB
83
[11]. J. Deway (1900), Hoạt động trải nghiệm - Học thông qua làm, học qua
trải nghiệm , NXB Giáo dục
[12]. Hoàng Mai Lê (2020), “ Thực hành trải nghiệm ở Tiểu học ”, Tạp chí
Tốn Tuổi thơ, NXB Giáo dục.
[13]. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt. Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học. [14]. Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam.
(2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam quyển 1. Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa.
[15]. Lewin (1989), Học tập trải nghiệm – phương pháp và hình thức, NXB Giáo dục
[16]. Lê Huy Hoàng (2018), “Một số vấn đề về hoạt động thực hành trải
nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thơng mới “, Tạp chí Giáo dục
[17]. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
[18]. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vygotsky . Nxb Giáo dục, Hà Nội. [19]. Phan Trọng Ngọ, Lê Minh Nguyệt (2018), “ Kinh nghiệm và HĐTN
trong dạy học “, Đề tài nghiên cứu.
[20]. Trần Doãn Vinh (2018), “Thiết kế hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực”, Tạp chí Giáo dục, 437, tr 54-58.
[21]. Tưởng Duy Hải (2019), Tổ chức HĐTN sáng tạo trong dạy học Toán
THCS, NXB Giáo dục
[22]. Võ Trung Minh (2014), “Vận dụng mơ hình giáo dục trải nghiệm
(David Kolb) trong dạy học ở tiểu học”. Tạp chí Giáo dục, số 332,tr.23-
84
[23].Vũ Thị Ngọc Uyên (2003), “Vận dụng mơ hình giáo dục trải nghiệm
của David A. Kolb vào dạy học môn Tự nhiên và xã hội ở tiểu học”. Tạp chí Giáo dục, số 314.
Tài liệu Tiếng Anh
[1]. A. Kolb. (1984), Experiential learning: experience as the source of learning and development. Address: Englewood Cliffs, New Jersey; Publisher: Prentice - Hall.
[2]. Jean Piaget (1984), Study experience: Experience is the source of Learning and Development
[3]. Hussan Ait Zaouite. Math in Morocco: Where Math Grows on Trees. Retrieved
Các website
[1]. http://detrangfarm.vn/chuong-trinh-da-ngoai-cho-hoc-sinh-cap-i-1- ngay.html
[2]. http://vi.wikipedia.org/wiki/Chủ nghĩa kinh nghiệm.
[3]. https://www.ncetm.org.uk/resources (National Centre for Excellence in the Teaching of Mathematics)
[4]. http://www.teachingchannel.org/video/experiential-learning-math. [5]. Tổ chức giáo dục Anh quốc GOV.UK https:// www.gov.uk/
85
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG THIẾT KẾ, TỔ CHỨC THDH MƠN TỐN LỚP 1
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
Thầy (Cơ) cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau bằng cách đánh dấu vào ô đáp án hoặc ghi câu trả lời vào các câu hỏi sau đây.
I. Thông tin chung: Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết một số thông tin về bản thân (khơng bắt buộc)
- Trường:…………………………………………………………………
- Khối lớp:………………………………………………………………………… - Trình độ: Cao đẳng , Cử nhân , Thạc sĩ
- Thâm niên công tác (năm): ..............................................Giới tính: Nam ,Nữ
II. Nội dung
1. Thầy/Cơ có vận dụng hoạt động THTN trong mơn tốn lớp 1 phát triển năng lực cho học sinh? (chọn 1 đáp án)
Chưa bao giờ triển khai Thỉnh thoảng triển khai Thường xuyên triển khai Rất thường xuyên triển khai
2. Theo Thầy/Cô việc Tổ chức cho học sinh đi thực tế, lồng ghép với hoạt động THTN mơn Tốn là cần thiết cho học sinh? (chọn 1 đáp án)
Hồn tồnKhơng đồng ý Không đồng ý
86 Phân vân
Đồng ý
Hồn tồn đồng ý
3. Thầy/Cơ có thể thiết kế và tổ chức hoạt động THTN mơn Tốn phát triển NL cho HS? (chọn 1 đáp án) Hồn tồnKhơng đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
4. Theo Thầy/Cơ Nhà trường nên khuyến khích giáo viên tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm mơn Tốn phát triển NL cho HS? (chọn 1 đáp án)
Hồn tồnKhơng đồng ý Không đồng ý
Phân vân Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
5. Những khó khăn của giáo viên gặp phải trong quá trình tổ chức hoạt động THTN trong mơn Tốn lớp 1 phát triển năng lực cho HS theo chương trình GDPT năm 2018?
Nội dung kiến thức
Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Khơng khó khăn Thiếu tài liệu tham khảo đẻ tổ chức dạy học
87 tốn theo hình thức này
GV chưa được trang bị đủ kiến thức,không đủ năng lực thực hiện
Khó khăn trong việc tổ chức, quản lý học sinh Phân bổ thời lượng chưa phù hợp
thiếu những tiêu chí đánh giá học sinh
GV khơng đủ thời gian, học sinh còn thụ động khi tham gia
Thiếu cơ chế, quy định về hình thức dạy học này Khó khăn trong việc lựa chọn địa điểm trải nghiệm phù hợp với hình thức dạy học này Khó khăn trong việc lựa chọn nội dung học tập tốn phù hợp với hình thức dạy học này
Thiếu kinh phí, phương tiện, cơ sở vật chất để tổ chức hoạt động
Khác:
…………………………………………………. …………………………………………………. ……………………………………………………
3. Những mong muốn của giáo khi tổ chức THDH trong mơn Tốn lớp 1 theo chương trình GDPT năm 2018? (có thể chọn nhiều đáp án)
88
Các bài tập vận dụng, trò chơi học tập tổ chức THTN Nguồn tư liệu như: Video, tranh ảnh hỗ trợ
Nội dung kiến thức và các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học Tiêu chí đánh giá kết quả
Hệ thống các tài liệu tham khảo Khác:
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
PHỤ LỤC 2. ĐỀ KỂM TRA NĂNG LỰC MƠN TỐN LỚP 1 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
Họ và tên học sinh:…………………………………………… Lớp …….… Trường Tiểu học:…..………………..Số báo danh…………..Phòng thi:…..
Thời gian: 30 phút 1. Viết vào chỗ chấm: a) Cách đọc các số: 43: ……………………………………...... 35: ……………………………………...... b) Số?
Năm mươi tư: ………………. Bảy mươi mốt: ……………..
2. Viết tên các hình vào chỗ chấm
(Vẽ hình chữ nhật, tam giác, trịn và khối lập phương)
89 3. Đặt tính rồi tính: a) 43 + 36 b) 86 - 25 …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………... 4. <, >, =? 30 + 27 … 60 67 – 61 …. 10 79 … 54 + 25
5. Nối (theo mẫu): (Nối 43 + 34 với 77)
26 + 62 31 + 57 53 88 62 85 – 32 76 - 14 6. Tính : a) 95 – 35 + 20 = …… b) 60 cm + 27 cm = …….. 7. >, <, =? 83 - 41 ……. 21 + 30 100 cm - 20 cm …… 80 cm 8. Số?
Hôm nay là thứ hai, ngày 3 tháng 5; thứ hai tuần sau là ngày ……tháng 5.
9. Viết vào chỗ trống cho thích hợp:
Sợi dây vải dài 80 cm, chị cắt lấy một đoạn dài 50 cm để buộc hộp quà tặng. Hỏi đoạn dây vải còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
90 Đoạn dây vải còn lại dài ...........cm.
10. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
Khối lớp Một trường tiểu học Đinh Tiên Hồng có bốn lớp: lớp 1A có 34 bạn, lớp 1B có 35 bạn, lớp 1C có 33 bạn, lớp 1D có 34 bạn.
Lớp ………. có số bạn ít nhất. Lớp ………..đông nhất.
Số bạn lớp 1A ……………........... số bạn lớp 1B. Số bạn lớp 1D …………...... ........số bạn lớp 1C.