Trang 1-4 và trang 2-3 giấy chứng nhận

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính xã cù vân, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 51 - 59)

Hoàn thiện ta in GCN xong lưu Quyết định, Tờ trình, Thông báo ta lưu lại trên flie của CSDL.

4.3.7. Kiểm tra, đánh giá chất lượng việc xây dựng CSDL địa chính

Những kết quả đạt được dựa trên các quy định và thông tư thì việc kiểm tra theo Thông tư số 05/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 6 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công trình sản phẩm địa chính.

Bảng 3.3 Kiểm tra đánh giá chất lượng CSDL hồ sơ địa chính Số Số

TT

Tên công việc, sản phẩm và hạng mục kiểm tra Đơn vị tính Mức kiểm tra % Ghi chú Đơn vị thi công Chủ đầu tư (1) (2) (3) (4) (5) (6)

1 Kiểm tra tổng quát các trường dữ

liệu Trường 100 30 Đạt yêu

cầu

2 Dữ liệu không gian địa chính:

- Tổng số thửa đất Thửa 100 30 Đạt yêu

cầu

- Shape File File 100 30 Đạt yêu

cầu

3 Dữ liệu thuộc tính địa chính:

- Tổng số hồ sơ đã cấp GCN Hồ sơ 100 30 Đạt yêu

cầu

- Tổng số hồ sơ chưa cấp GCN Hồ sơ 100 30 Đạt yêu

cầu

4 Xây dựng dữ liệu đặc tả Tờ 100 30 Đạt yêu

cầu

5 Kiểm tra quy cách thể hiện các loại

thông tin Loại thông tin 100 30 Đạt yêu cầu 6

Kiểm tra sự thống nhất thuộc tính thửa đất, chủ sử dụng đất với bản lưu GCN, danh sách hoặc quyết định (nếu có), tính liên kết thông tin trong CSDL địa chính tại phần mềm ViLIS2.0 với kho hồ sơ quét

Tờ 100 30 Đạt yêu

cầu

7 Kho hồ sơ quét Hồ sơ

Giấy 100 30

Đạt yêu cầu

8 Kiểm tra các loại bảng biểu tổng

hợp Quyển 100 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đạt yêu cầu

( nguồn chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên)

4.3.8. Đóng gói, giao nộp sản phẩm CSDL địa chính

Thực hiện theo yêu cầu của Dự án kinh tế - kỹ thuật và theo yêu cầu của chủ đầu tư. Đảm bảo đầy đủ các hạng mục sản phẩm sau:

Bảng 3.4. Danh mục tài liệu giao nộp

TT Tài liệu giao nộp Quy

cách

Số bộ

Số lượng

1 Dữ liệu không gian địa chính theo đơn vị

hành chính xã theo định dạng GML Dạng số 01 01 2 Dữ liệu thuộc tính địa chính theo đơn vị

hành chính theo định dạng XML Dạng số 01 01 3 Dữ liệu đặc tả địa chính CSDL tương ứng

tương ứng lưu trữ theo định dạng XML. Dạng số 01 01

4

CSDL địa chính dưới dạng CSDL đã thử nghiệm quản lý, khai thác, cập nhật CSDL bằng phần mềm ViLIS2.0 (LIS, SDE)

Dạng số

01 01

5 Kho hồ sơ quét (Các tài liệu đưa vào

CSDL dạng PDF) Dạng số 01 01 6 Bản đồ địa chính Dạng số Mảnh 01 01 93 49 7 Sổ mục kê đất đai Dạng số Quyển 01 01 03 03 8 Sổ địa chính Dạng số 01 10

9 Sổ theo dõi biến động đất đai Quyển 01 01

10 Sổ cấp GCNQSDĐ Quyển 01 01

11 Biểu thống kê các trường hợp biến động Dạng số Quyển

01 01

01 01 12 Biểu chuẩn hóa thông tin chủ sử dụng đất Dạng số

Quyển

01 01

01 01

4.4 Đề xuất giải pháp để thực hiện tốt việc xây dựng CSDL tại xã Cù vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

4.4.1 Thuận lợi

Nhưng năm gần đây, với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế - xã hội nói chung đa phần nào kéo theo sự thông thoáng trong chính sách của Nhà nước, đồng thời là sự quan tâm của các cấp ban ngành đoàn thể, công tác quản lý nhà nước nói chung và công tác xây dựng CSDL nói riêng đã có sự thay đổi đáng kể, cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cán bộ địa phương ủng hộ cách làm việc hợp tác lên công tác thực hiện được nhanh.

- Công tác quản lý hồ sơ lưu trữ cũng ngày càng được quan tâm và đầy đủ về những năm gần đây nên hồ sơ cũng được đầy đủ ( Sổ mục kê, Sổ địa chính....

- Bản đồ địa chính cũng được đo đạc mới vào năm 2016.

4.4.2 Khó khăn

Về cơ sở vật chất: Phòng làm việc ban địa chính tuy đã khang trang hơn (UBND xã do mới xây dựng) những thiết bị máy móc đã cũ kỹ không đáp ứng được tình hình công nghệ mới cho cán bộ địa chính tại địa phương trực tiếp sử dụng, thực hiện công tác quản lý và công tác xây dựng CSDL.

4.4.3 Giải pháp

4.4.3.1 Về cơ chế chính sách

- Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về pháp luật đất đai, về lợi ích mà CSDL địa chính nói riêng và CSDL đất đai nói chung mang lại cho người quản lý và sử dụng đất trong công tác cải cách hành chính.

4.4.3.2 Nguồn nhân lực

Khai thác hết nguồn nhân lực về công tác quản lý thực hiện xây dựng CSDL địa chính, đề nghị cấp trên quan tâm đến cán bộ địa chính tại địa

phương, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ năng lực, đủ sức vận hành và khai thác CSDL địa chính.

4.4.3.3 Công nghệ thông tin

- Cơ sở vật chất máy móc phục vụ cho công tác quản lý tại địa phương và công tác xây dựng CSDL cần được cung cấp thiết bị máy móc mới đáp ứng được công nghệ thông tin trong quản lý Nhà nước là một vấn đề cấp bách và thực tiễn số hóa thủ tục hành chính cải cách về việc lưu trữ và khai thác thông tin nhanh gọn.

4.4.3.4 Kinh phí đầu tư

- Tiếp tục đầu tư kinh phí xây dựng CSDL địa chính, cấp trên cần quan tâm tới đơn vị thực hiện công tác xây dựng CSDL và kiểm tra công tác sử dụng nguồn kinh phí cho đúng quy định của pháp luật, tránh thất thoát ngân sách của nhà nước.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Với đề tài: “ Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính xã Cù vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Tác giả đã hoàn thành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp như sau.

- Ứng dụng công nghệ thông tin công tác xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính tại địa phương; qua nghiên cứu văn bản, quy trình kỹ thuật, các phần mềm, … hiện nay đang áp dụng. Từ đó định hướng được nội dung, phương pháp và quy trình công nghệ xây dựng CSDL địa chính bằng phần mềm ViLIS2.0 cho xã Cù Vân nói riêng và huyện Đại Từ nói chung.

- Kết quả thực hiện đề tài: Từ nguồn hồ sơ địa chính (dạng số và giấy) của xã Cù Vân hiện có, sau khi được nghiên cứu và thực nghiệm trong luận văn là có thể thực hiện được công tác xây dựng CSDL địa chính bằng phần mềm ViLIS2.0 tại xã Cù Vân. Nội dung, phương pháp, quy trình thực hiện phù hợp với các quy định hiện hành do Bộ Tài nguyên và Môi trường, do tỉnh Thái Nguyên ban hành. Do đó, có thể áp dụng để xây dựng CSDL địa chính tại các đơn vị hành chính khác.

- Từ CSDL địa chính xã Cù Vân chạy trên phần mềm ViLIS2.0 chúng ta có thể phục vụ tốt một số nội dung công tác quản lý nhà nước về đất đai, đặc biệt là công tác chỉnh lý và cập nhật biến động đất đai như: Cung cấp thông tin thửa đất, tra cứu lịch sử biến động thửa đất, chỉnh lý biến động, thực hiện các quyền của chủ sử dụng đất, giao dịch đảm bảo, thống kê đất đai hàng năm, …

- Qua việc thực hiện đề tài, bản thân hiểu biết thêm được:

+ Ứng dụng công nghệ thông tin, định hướng công tác CSDL địa chính, CSDL đất đai trong nước và thế giới.

+ Các văn bản pháp quy, quy trình kỹ thuật, công nghệ, … hướng dẫn thực hiện công tác xây dựng CSDL địa chính, CSDL đất đai.

+ Sử dụng được thêm nhiều phần mềm phục vụ công tác xây dựng CSDL địa chính và có thể hướng dẫn các đồng nghiệp cùng thực hiện.

5.2. Đề nghị

- Cần tăng cường nội dung đào tạo nguồn nhân lực, trang thiết bị công nghệ tin học, hướng dẫn chuyển giao công nghệ cụ thể thì các địa phương mới đủ năng lực thực hiện.

- Tiếp tục đầu tư kinh phí xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng CSDL địa chính và CSDL đất đai.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2018), “Thông tư số 24/2018/TT-BTNMT ngày 15/11/2018 Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), “Thông báo số 106/2011/BTNMT-

TB ngày 12/01/2012 về việc thông báo danh sách các phần mềm đủ điều kiện ứng dụng trong công tác xây dựng và khai thác CSDL đất đai”.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017), “Thông tư số 05/2017/TT-BTNMT ngày 25/04/2017 Quy định về xây dựng CSDL đất đai”.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), “Thông tư số 30/2013/TT-BTNMT ngày 14/10/2013 Quy định thực hiện lồng ghép việc đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính và đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng hồ sơ địa chính, CSDL địa chính”.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), “Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất”.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), “Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định về hồ sơ địa chính”.“Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/05//2014 Quy định về bản đồ địa chính”.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), “Thông tư số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28/12/2015 Quy định kỹ thuật về cơ sở dữ liệu đất đai”.

8. Tổng cục Quản lý đất đai (2011), “Công văn số 529/TCQLĐĐ–CĐKTK ngày 26/5/2011 về về sao và quét GCN, hồ sơ cấp GCN để xây dựng CSDL địa chính”.

9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), “Kinh nghiệm nước ngoài về quản lý và pháp luật đất đai. Hà Nội”.

10. Tổng cục Quản lý đất đai - Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), “Dự án tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai giai đoạn 2016 - 2021”.

11. Trung tâm Ứng dụng và Phát triển công nghệ địa chính (2012), “Tổng cục Quản lý đất đai”, Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm VILIS 2.0

12. UBND tỉnh Thái Nguyên (2015), “Dự án xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu địa chính khu đo huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”.

13. UBND tỉnh Thái Nguyên (2015), “Quyết định số 43/2015/QĐ-UBND ngày 19/12/2015 Ban hành Quy định về trình tự, thủ tục đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”. 14. UBND xã Cù Vân (2018), “Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai năm 2019”.

UBND xã Cù Vân (2019), “Báo cáo tình hình thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội - ANQP năm 2016. Phương hướng nhiệm vụ năm 2020”.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính xã cù vân, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 51 - 59)