- Phần lớn sinh viên chưa nhận thức và đánh giá đúng tầm quan trọng
Phần II Nội dung
1.1.4. Sức khoẻ sinh sản
Tổ chức y tế thế giới (WHO) định nghĩa sức khoẻ sinh sản là tình trạng hồn thiện về thể chất, tinh thần, chứ không chỉ đơn thuần là không mắc bệnh
và ốm yếu. Sức khoẻ sinh sản nhằm vào chức năng và bộ máy sinh sản trong mọi giai đoạn của cuộc sống. Như vậy, sức khoẻ sinh sản có nghĩa là con người có thể có cuộc sống tình dục có trách nhiệm được thoả mãn và an tồn và họ có khả năng sinh sản và tự do quyết định thực hiện điều đó khi nào và nhiêu lần. Điều kiện cuối cùng là quyền của đàn ông và đàn bà được thông tin và được tiếp cận với các biện pháp điều khiển mức sinh an tồn, có hiệu quả, chấp hận theo sự lựa chọn của họ và quyền tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ phù hợp.
Theo chương trình hành động của hội nghị quốc tế về dân số và phát triển ( hội nghị Cairo) thì " Sức khoẻ sinh sản là một trạng thái khoẻ mạnh hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ là bệnh tật hay ốm yếu, trong tất cả mọi thứ liên quan đến hệ thống sinh sản, các chức năng và q trình của nó. Do đó, sức khoẻ sinh sản hàm ý là con người có thể có một cuộc sống tình dục thoả mãn, an tồn, có khả năng sinh sản và được tự do quyết định khi nào và thường xuyên như thế nào trong việc này. Điều kiện cuối cùng này ngụ ý nói về quyền của phụ nữ và nam giới được thông tin và tiếp cận các biện pháp kế hoạch hố gia đình, an tồn, hiệu quả dễ dàng và thích hợp tuỳ theo sự lựa chọn của họ cũng như được lựa chọn nhưng phương pháp thích hợp nhằm điều hồ việc sinh đẻ khơng trái với pháp luật, quyền được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ thích hợp giúp cho người phụ nữ trải qua q trình thai nghén và sinh đẻ an tồn và tạo cho các cặp vợ chồng những điều kiện tốt nhất để có đứa con khoẻ mạnh"
Từ định nghĩa này có thể khẳng định rằng, việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản là một tổng thể các biện pháp kỹ thuật và dịch vụ góp phần nâng cao sức khoẻ và hạnh phúc bằng cách phòng ngừa và giải quyết các vấn đề về sức khoẻ sinh sản.
Trong kế hoạch hành động sau Hội nghị Cairo của Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA), sức khoẻ sinh sản bao gồm 06 nội dung có liên quan mật thiết với nhau.đó là: sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình, sức khoẻ phụ nữ và làm mẹ an tồn, vơ sinh , bệnh nhiễm khuẩn và bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Nhưng mỗi khu vực mỗi quốc gia lại có những vấn đề ưu tiên của riêng mình, nên các tổ chức tham gia vào việc thực hiện chương trình sức khoẻ sinh sản đã cụ thể hoá thành 10 nội dung như:
1.Làm mẹ an tồn: bao gồm việc chăm sóc khi mang thai, khi đẻ và sau khi đẻ mẹ và con an tồn.
2. Kế hoạch hố gia đình: làm cho mức sinh tự nhiên phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế, bảo đảm thực hiện quyền sinh sản.
3. Nạo, hút thai ( giảm nạo, hút thai ngoài ý muốn)
4.Bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản: viêm hố chậu, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung.
5. Các bệnh lây nhiễm quan đường tình dục như: lậu, giang mai, viêm gan B và HIV/AIDS.
6.Giáo dục tình dục
7.Phát hiện sớm ung thư vú và đường sinh dục
8. Vô sinh ( giúp đỡ các cặp vô sinh, cá nhân vô sinh) 9. Sức khoẻ vị thành niên
10. Giáo dục, truyền thơng vì sức khoẻ sinh sản – kế hoạch hoá gia đình; đối tượng của thơng tin giáo dục, truyền thông sẽ là:
-Những người cung cấp dịch vụ sức khoẻ sinh sản - Những người sử dụng sức khoẻ sinh sản