II. Phong cỏch tiểu phẩm Hồ Chớ Minh
2.2.1 Vận dụng sỏng tạo cỏc thủ phỏp của sỏng tỏc văn học vào tiểu phẩm.
Hồ Chớ Minh cú thể núi tập trung vào hai mảng chớnh là tiểu phẩm tuyờn truyền giỏo dục và tiểu phẩm chớnh trị. Cú thời gian Chủ tịch Hồ Chớ Minh viết rất nhiều tiểu phẩm. Năm 1952 cú 28 tỏc phẩm tiểu phẩm đăng trờn cỏc bỏo Nhõn dõn, Cứu quốc, riờng thỏng 7 năm 1951 Người đó viết 8 tiểu phẩm. Cú những tỏc phẩm tiểu phẩm gần như trở thành sự mẫu mực của thể loại bỏo chớ độc đỏo này. Vớ dụ tiểu phẩm “Tu ma đầu bũ”, được bắt đầu bằng một cõu giao tiếp thật giản dị và gần gũi: “Nhiều bạn đọc bảo: D.X. núi chớnh trị nhiều
rồi, hụm nay hóy núi một chuyện gỡ hay hay, tức cười cho bà con nghe”. Và
sau đú đỳng là một cõu chuyện “hay hay, tức cười”. Chuyện kể về hai người lớnh, một là lớnh Nga, một là lớnh Mỹ, cựng đứng gỏc ở hai bờn đường phõn giới Đụng và Tõy Berlin. Họ cựng khoe và chứng minh về sự tự do, dõn chủ ở đất nước mỡnh. Người lĩnh Mỹ khoe rằng, anh ta cú thể núi với tổng thống Tu ma rằng ụng ta là “đầu bũ”. Người lớnh Nga khoe rằng, anh ta cú thể về nước núi với đồng chớ Stalin rằng, “Tu ma là đầu bũ” mà vẫn khụng bị phạt. Logic vận động của tiểu phẩm đơn giản đến bất ngờ và chớnh sự đơn giản đến bất ngờ ấy đó tạo nờn sự dớ dỏm và đặc sắc của nú. Tiểu phẩm rất ngắn gọn, cụ đọng chỉ với 183 õm tiết. Cỏch viết tự nhiờn, nhẹ nhàng, khụng một chỳt làm duyờn nhưng lại tạo ra sự gần gũi, đồng cảm với người đọc, từ đú làm nờn sức cuốn hỳt của tỏc phẩm tiểu phẩm. Cú thể coi đõy là một trong những tỏc phẩm bỏo chớ mẫu mực của Bỏc trờn cả nội dung lẫn nghệ thuật thể hiện.
Vậy sự độc đỏo trong phong cỏch tiểu phẩm Hồ Chớ Minh thể hiện trờn những phương diện nào? Chỳng tụi sẽ lần lượt đề cập cỏc giỏc độ này.
2.2.1 Vận dụng sỏng tạo cỏc thủ phỏp của sỏng tỏc văn học vào tiểu phẩm. phẩm.
Như đó núi chủ tịch Hồ Chớ Minh cũn là một nghệ sỹ lớn với những tố chất và thiờn tớnh của một nhà thơ, nhà văn vừa hiện thực, vừa lóng mạn và giàu
tớnh sỏng tạo. Và cũng vỡ vậy khi làm văn hay viết tiểu phẩm bỏo chớ Bỏc khụng bị ràng buộc bởi những quan niệm lý thuyết thụng thường, nhất là những quy định cú tớnh khuụn mẫu của thể loại. Bước ra khỏi những khuụn mẫu để cú những sự phỏ cỏch, “xộ rào” là những điều làm nờn sự sỏng tạo trong viết tiểu phẩm. Sự sỏng tạo ấy lại đuợc chắp cỏnh khi tỡm ra một hỡnh thức thể hiện hiệu quả nhất dự nú là văn học hay bỏo chớ chớnh luận.
Nguyễn Ái Quốc trong tiểu phẩm đó vận dụng một cỏch sỏng tạo cỏc thủ phỏp và phương tiện nghệ thuật của sỏng tỏc văn học. Điều này bộc lộ rừ ở hai khớa cạnh chớnh, đú là mạch nguồn và của văn học dõn gian và sự “xõm lấn thể loại” theo cỏch gọi của PGS.TS Phạm Thành Hưng. Chỳng ta dễ dàng tỡm thấy tớnh chất điển tớch, điển cố- một tập quỏn của văn học Việt Nam trong sỏng tạo tiểu phẩm của Người. Vậy nờn tiếng cười của tiểu phẩm Hồ Chớ Minh rất khỏe khoắn, lạc quan, dõn dó, bắt nguồn từ tiếng cười yờu đời trong văn học và văn húa dõn gian.
Trong tiểu phẩm vố “Chết vỡ ốm đũn”(Bỏo Nhõn dõn, số 42 ngày 24.1.1952) là một vớ dụ về sự sỏng tạo trong vận dụng văn học vào tiểu phẩm.
“Tướng giặc Tỏtxinhi
Thỏng trước về Pari Rồi thỡ nú khai ốm
Khụng biết ốm bệnh chi? Chắc là nú ốm đũn
…
Chiến dịch Quang Trung Tỏt thua lung tung, Chiến dịch Đề Thỏm Tỏt thua mặt xỏm Trận Lý Thường Kiệt Tỏt thua tờ liệt…?
Ở đõy chất đồng dao, cỏch núi dõn dó đó được triệt để vận dụng để cú một tiểu phẩm dạng vố thỳ vị mà hào sảng.
Riờng về cỏi gọi là “xõm lấn thể loại” khụng chỉ thấy ở những tiểu phẩm vố mà đặc biệt là xuất hiện nhiều ở cỏc tiểu phẩm tự sự cú dỏng dấp của một truyện ngắn. Tỏc phẩm “Con rựa” là một tranh cói thỳ vị giữa cỏc nhà nghiờn cứu rằng nú là truyện ngắn hay tiểu phẩm, hay là một dạng “xõm lấn thể loại” từ truyện ngắn sang tiểu phẩm tự sự. Kỳ thực khi phõn tớch kỹ tỏc phẩm sỏng tạo này từ ý đồ tư tưởng tỏc phẩm, phạm vi và tớnh thời sự của đề tài thỡ nú cú tớnh bỏo chớ hơn là tớnh văn học. Hay núi cỏch khỏc là một sự sỏng tạo độc đỏo về tiểu phẩm trờn cỏi nền tự sự mang dỏng dấp của một truyện ngắn.
Sự vận dụng tài hoa này đỏng được xem là sỏng tạo độc đỏo trong phong cỏch tiểu phẩm của chủ tịch Hồ Chớ Minh.
.2 Độc đỏo trong sử dụng ngụn từ.
Chủ tịch Hồ Chớ Minh vốn là một nhà văn húa và là một con người cú tri thức uyờn thõm, cả về Hỏn học và tri thức Tõy học. Vậy nhưng trong nghệ thuật sử dụng ngụn ngữ trong cỏc tỏc phẩm tiểu phẩm thỡ ngụn ngữ khụng được dựng như một sự “khoe mẽ” kiến thức, mà nú đó được chuyển húa thành “Ngụn ngữ bỡnh dõn” một cỏch giản dị, dễ hiểu với vốn từ Việt nụm na được dựng đỳng hoàn cảnh. Sử dụng ngụn ngữ bỡnh dõn là một trong những đặc điểm dễ nhận thấy trong phong cỏch tiểu phẩm Hồ Chớ Minh. Nếu làm một phộp thống kờ thụng thường thỡ trong hầu hết cỏc tiểu phẩm của Bỏc, tần suất xuất hiện lớp ngụn ngữ “nụm na, dõn gió” này rất cao, kể cả trong những tiểu phẩm chớnh trị.
Chẳng hạn trong cỏc trớch đoạn tiểu phẩm sau:
“Về chớnh trị, cần phải vạch rừ mưu mụ xỏ lỏ của đại bợm Giụn. Càng thua
Giụn càng dóy dụa, càng đẩy mạnh chiến tranh ở miền Nam càng rờu rao cỏi mún hũa bỡnh giả dối. Từ thỏng 4 năm 1965, y đưa cỏi gọi là “đàm phỏn khụng điều kiện” hũng bịp thiờn hạ”.
Hay: “Chợt thấy mỡnh hớ hờnh lỡ miệng, hụm 15/3/1964 tổng Giụn đó thề
hết thành hồng thổ cụng rằng y tuyệt đối “khụng cú õm mưu Bắc tiến”.
(Chiến sỹ, nhõn ngày kỷ niệm chiến thắng Điện Biờn Phủ- Nhõn dõn 7/5/1964) Rừ ràng hàng loạt cỏc từ như “xỏ lỏ”, “đại bợm”, “bịp”, “hớ hờnh lỡ miệng”, “thề thành hoàng thổ cụng” hay cỏc từ đệm như “cỏi mún”…vốn dĩ là những từ nụm na trong hệ thống ngụn ngữ bỡnh dõn. Nhưng việc sử dụng nú đỳng hoàn cảnh đó tăng sức thuyết phục và hiệu quả thụng tin, tuyờn truyền cho tỏc phẩm. Lớp từ đú cũn cú hiệu quả lờn ỏn và vạch trần những thúi “bịp bợm” của chớnh quyền thực dõn, đế quốc đối với cỏc chớnh sỏch đỏnh chiếm và cai trị cũng như những tội ỏc mà chỳng gõy ra cho dõn tộc và nhõn dõn Việt Nam.
Cạnh đú, ngụn ngữ bỡnh dõn, ngụn ngữ khẩu ngữ khụng chỉ được sử dụng ở tần suất cao mà sử dụng một cỏch hết sức sỏng tạo với những kết nối ngụn từ linh động, thụng minh và vụ cựng bất ngờ. Sự xuất hiện cỏc động từ như “lỏo” kết hợp với cỏc tớnh từ để nõng mức độ, cấp độ bản chất lờn nhiều lần như “lỏo toột”, “lỏo xược”…để vạch trần những õm mưu của kẻ thự. Khụng chỉ vậy việc dựng ngụn ngữ theo cỏch này cũn là một sự mỉa mai sõu cay và “chửi” vỗ mặt vào bản chất dối trỏ của chủ nghĩa thực dõn, đế quốc. Chẳng hạn như Bỏc gọi : “Bộ trưởng quốc Mỹ Mắc na ma ra là trạng núi lỏo” (ND 4.1.1966); “Bài diễn văn lỏo xược của Đa lột khụng dọa nổi nhõn dõn chõu Á”(ND 13.3.1955); “Tổng Giụn luụn cho rằng mục đớch của Mỹ là hũa bỡnh…thực ra là lỏo toột” (ND 20.7.1964).
Việc phiờn õm tiếng nước ngoài, đặc biệt là phiờn õm tờn người, nhất là tờn giới cầm quyền một cỏch cố ý theo dụng ý chõm biếm cũng là một đặc điểm sỏng tạo trong ngụn ngữ tiểu phẩm của Hồ Chớ Minh. Chẳng hạn tổng thống Mỹ Ai- xen- hao được Bỏc rỳt gọn lại là “Tổng Ai”, rất ớt khi Bỏc gọi đầy đủ là Tổng thống, mà chỉ gọi là “tổng” với cỏi tờn phiờn õm mai mỉa phớa sau như một bổ ngữ. Chẳng hạn “Mấy lời thành thật ngỏ cựng tổng Ai”. Ai ở đõy chớnh
là Ai-xen- hao nhưng bởi tớnh đa nghĩa của từ tiếng Việt sau khi phiờn õm, “Ai” cũng cú thể hiểu “xiờn xẹo” là “bi ai” buồn phiền, khổ nóo, và “Ai” cũng là một đại từ nghi vẫn hỏi người…Nixơn phú tổng thống Mỹ thỡ bị lược lại thành “Nix” trong tiểu phẩm “Gửi Mr. Nixơn, phú tổng thống Mỹ”. Dũng mở đầu là một cõu văn “dở tõy dở ta” rất gõy ấn tượng: “Alo.Mr Nix! You đến Sài
Gũn với mục đớch gỡ?”..
Một loạt cỏc tướng tỏ Mỹ cũng đều “bị” phiờn õm tờn ra tiếng Việt một cỏch dụng ý để cố tỡnh chõm biếm. Bộ trưởng Bộ Quốc phũng Mỹ Mắc-na- ma ma - ra lỳc thỡ “bị” gọi là “Mặt- nạ”, lỳc thỡ “Mặt- nạ- ma-ra” để hai từ “mặt nạ” và “ma” cạnh nhau như một hàm ý ỏm chớ một tờn ma mónh, quỷ quyệt,dả dối đeo mặt nạ. Sự phiờn õm cú chủ đớch này như một sở trường đặc biệt và lần đầu chỉ thấy trong tiểu phẩm của Bỏc Hồ. Ngoài ra một loạt quan chức,tướng tỏ khỏc cũng được “phiờn” cho những cỏi tờn ấn tượng. Đing-rỏt- Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ thỡ được gọi là “Đinh-rỳt”; tướng Ca-bụ-lốt được phiờn là “Cỏ bỏ lọt” hay “Cỏ bột lút”; Tướng Mắc- a-tơ được phiờn thành một cỏi tờn như chớnh bản chất độc ỏc của hắn “Mặt ỏc tệ”; Oột-mơ-len được gọi là… “Vột mỡ lợn”…
Và việc “cố tỡnh” phiờn õm theo cỏch này, Bỏc khụng chỳ trọng đến việc phiờn õm chuẩn mà cố tớnh gỏn cho nú những õm tiếng Việt mang hàm ý xấu, “bụi nhếch” để chế nhạo và dễu cợt một cỏch hài hước, dễ nhớ mà sõu sắc, như chớnh bản chất xấu xa của chỳng. Đõy lại là một nột tài hoa, độc đỏo trong phong cỏch ngụn ngữ tiểu phẩm của Hồ Chớ Minh.
Nghệ thuật chơi chữ cũng là một nột tài hoa trong phong cỏch tiểu phẩm Hồ Chớ Minh. Đú là việc tạo ra sự tương phản giữa cỏc từ đồng õm khỏc nghĩa, là sự kết hợp cỏc tổ hợp từ, là việc phiờn õm tiếng nước ngoài…tất cả đều xuất hiện một cỏch cố ý, dày đặc trong khối lượng tiểu phẩm độ sộ của Người.