IV. Đặc điểm về phong cỏch, cấu trỳc và kết cấu của tiểu phẩm biến thể.
4.2 Phong cỏch ngụn ngữ của tiểu phẩm biến thể.
Tự thõn bỏo chớ đó rất phong phỳ về cỏc thể loại như tin tức, phỏng vấn, ghi nhanh, phản ỏnh, tường thuật, phúng sự, điều tra, bỡnh luận, xó luận…Mỗi một thể loại bỏo chớ đều xỏc định cho mỡnh một phong cỏch ngụn ngữ riờng để đạt được hiệu quả truyền thụng cao nhất. Tiểu phẩm biến thể cũng vậy, nú cũng xỏc định cho mỡnh một phong cỏch ngụn ngữ riờng rất đặc thự và sinh động.
Phong cỏch ngụn ngữ tiểu phẩm cũng là một trong những phong cỏch của ngụn ngữ bỏo chớ, vậy nờn ngoài những nột dị biệt thỡ nú cũng mang những chuẩn chung của ngụn ngữ bỏo chớ. Đú chớnh là chức năng thụng bỏo và tỏc động của ngụn ngữ đến với đụng đảo bạn đọc. Tớnh ngắn gọn, dễ hiểu và đại chỳng của ngụn ngữ bỏo chớ phải là yờu cầu số một để đảm bảo cỏc đặc trưng về tớnh thời sự, tớnh chiến đấu và sức hấp dẫn của ngụn ngữ bỏo chớ. Ngoài những chuẩn chung này thỡ phong cỏch ngụn ngữ của tiểu phẩm bỏo chớ hiện đại cú những đặc trưng riờng để tạo nờn phong cỏch thể loại của mỡnh.
Phong cỏch ngụn ngữ tiểu phẩm biến thể là một sự pha trộn phức tạp nhưng thỳ vị như chớnh những phạm vi đề tài rộng lớn mà nú phản ỏnh. Đú là ngụn ngữ của tư duy chớnh luận với những lập luận sắc sảo, là tiếng cười trớ tuệ mai mỉa. Việc sử dụng cỏc thành tố ngụn ngữ để đạt được hai yờu cầu núi trờn buộc người viết tiểu phẩm biến thể phải cú một vốn từ vựng khổng lồ. Đú là ngụn ngữ khẩu ngữ đối thoại hàng ngày, là ngụn ngữ bỡnh dõn đời thường, là ngụn ngữ vận dụng trong kho tàng tục ngữ, ca dao của văn học dõn gian…Tất cả để tạo ra sự gẫn gũi, thõn mật với cỏi cười ý nhị, bỡnh dõn nhưng sấu sắc. Một tiểu phẩm biến thể thường gõy ấn tượng và làm đọng lại trong ký ức độc giả bởi những cỏch núi, cỏch dung từ dõn gian, thụng thỏi. Thiếu ngụn ngữ hàm sỳc, ý vị thỡ xem như chưa thành cụng về hỡnh thức biểu đạt.
Mỗi loại tiểu phẩm biến thể lại tạo cho mỡnh một yờu cầu ngụn ngữ riờng. Với tiểu phẩm biến thể đối thoại giả tưởng hay phỏng vấn giả tưởng thỡ ngụn ngữ giữa hỏi và trả lời tuyệt nhiờn khụng mang tớnh hàn lõm, học thuật và trau chuốt mà là ngụn ngữ khẩu ngữ rất đời thường. Đụi lỳc cũn là những lớp từ mới, từ lúng được người dõn sử dụng cũng được vận dụng vào trong tiểu phẩm biến thể một cỏch sỏng tạo và hoàn tũan chấp nhận được. Cỏch vận dụng khẩu ngữ tự nhiờn này vừa tạo ra tiếng cười cho tỏc phẩm, vừa rất gần gũi, đại chỳng mà hiệu quả thụng tin rất cao. Trong cỏc tiểu phẩm ngụ ngụn, nhõn húa thỡ lớp từ dõn gian, cỏc điển tớch điển cố được ỏp dụng nhiều, trong đú ngụn ngữ tự sự tõm tỡnh cũng được vận dụng một cỏch triệt để. Hầu như cỏc phong cỏch ngụn ngữ khỏc nhau đều cú thể vận dụng vào trong sỏng tạo một tỏc phẩm tiểu phẩm biến thể. Vấn đề là vận dụng một cỏch hợp lý, đỳng nơi đỳng chỗ, đặt nú vào trong những bối cảnh cụ thể sẽ gõy được những hiệu quả thẫm mỹ và thụng tin cao. Chẳng hạn văn phong khoa học, đặt vào lời núi của những cỏ nhõn “ngụy khoa học”, toàn “học giả”, mua bằng mua cấp nhưng hễ mở miệng là “lý luận” với “thực tiễn”, hết phạm trự nọ đến phạm trự kia trong một cỏi đầu rỗng tuếch.
Những thủ phỏp văn học cũng cú thể vận dụng triệt để trong cỏc tiểu phẩm biến thể để tạo cho nú một lối diễn đạt linh động, giàu hỡnh ảnh. Cỏc lối núi vớ von, ẩn dụ, thẩm xưng, ngoa dụ, giăng bẫy để tạo cho bạn đọc những bất ngờ qua sự dẫn dắt ngụn ngữ để làm nổi bật sự kiện và nội dung vấn đề mà tiểu phẩm biến thể đề cập. Trong cuốn sổ tay nghiệp vụ “Hóy viết tiểu phẩm đi” của Lý Sinh Sự cú đỳc kết lại mấy yờu cầu về ngụn ngữ trong tiểu phẩm bỏo chớ hiện đại. Đú là:
“1.Dựng nhiều thành ngữ, ca dao và núi chung là ngụn ngữ mà nhõn dõn ta
hay dựng hằng ngày. Ngụn ngữ thường dựng của nhõn dõn là thứ tinh tuý của tư duy thụng qua cỏi vỏ ngụn từ được chắt lọc qua thời gian và cú tỏc động mạnh nhất đến tỡnh cảm, tõm lý. Tiếng Việt của chỳng ta cú nhiều thành ngữ, ca dao tục ngữ cú tớnh khỏi quỏt cao cho những hành vi như "Ăn như rồng cuốn, núi như rồng leo, làm như mốo mửa", "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn", "Lắm thầy thối ma", "Đầu voi đuụi chuột"...Cú hàng nghỡn, hàng vạn cõu từ như thế, đó đủ thừa vốn liếng cho người viết tiểu phẩm "vận dụng" vào bài viết của mỡnh. Chỉ cần "nồi nào vung nấy", khụng dựng chữ gỏn ghộp khiờn cưỡng hay ngớ ngẩn là được.
2. Cú thể đưa vào tiểu phẩm những cõu thơ đó được mọi người "thuộc như ca dao" vớ như những cõu trong Truyện Kiều của Thi hào Nguyễn Du: "Trăm năm trong cừi người ta ...", "Lạ cho mặt sắt cũng ngõy vỡ tỡnh", "Một ngày lạ thúi sai nha - Làm cho khốc hại chẳng qua vỡ tiền", "Mỏu tham hễ thấy hơi đồng thỡ mờ"...
3. Dựng tớch xưa để núi chuyện nay, vớ người chống tham nhũng dũng cảm như "Vừ Tũng đả hổ", vớ kẻ lừa đảo như "Sở Khanh", vớ kẻ dõm đóng như "Yờu tinh rõu xanh"...
4. Cú thể dựng cả từ nước ngoài để "gỳt bai" ụng quan tham, hoặc khen ụng chơi đẹp là "pheblõy" hoặc "lốpby" để núi việc lo lút, dựng mitxtơ" thay cho từ ngài, dựng "hụligõn" thay cho từ cụn đồ…
Núi chung việc dựng từ trong bốn yờu cầu trờn nhằm làm tăng thờm tớnh hài hước, làm đậm thờm chất chõm biếm của tiểu phẩm.
Yếu tố thứ nhất của văn học là ngụn ngữ. Văn hào Nga Macxim Goocki núi ngụn ngữ là ỏo quần của mọi sự vật và tư tưởng. Ngụn ngữ tiểu phẩm cũng cần như ỏo quần vậy. "Người đẹp vỡ lụa, lỳa tốt vỡ phõn". Muốn tiểu phẩm hay phải biết dựng ngụn ngữ đẹp. Tiểu phẩm mà khụng biết dựng ngụn ngữ sẽ nhạt phốo như một bản tin thụng thường. Nờn nhớ, tin tức phản ảnh ngay lập tức sự kiện. Tiểu phẩm cú sau tin tức. Làm tin đi sau là cho độc giả ăn cơm nguội. Tiểu phẩm đen cụm nguội ra rang mỡ, cho gia giảm vào thành "cơm rang thập cẩm" hay đặc sản như "Cơm chiờn Dương Chõu".”…”
Những đỳc kết của một cõy bỳt tiểu phẩm và cú nhiều tiểu phẩm biến thể trờn của Lý Sinh Sự về ngụn ngữ của tiểu phẩm bỏo chớ hiện đại cũng là những nột chung của đặc trưng ngụn ngữ tiểu phẩm bỏo chớ biến thể. Nắm bắt những đặc trưng này sẽ là cơ sở của sự sỏng tạo để người viết tiểu phẩm thành cụng trong hoạt động sỏng tạo tỏc phẩm tiểu phẩm và tiểu phẩm biến thể của mỡnh.