Chủ đề, đề tài của tiểu phẩm biến thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí việt nam hiện đại (Trang 90 - 92)

IV. Đặc điểm về phong cỏch, cấu trỳc và kết cấu của tiểu phẩm biến thể.

4.1 Chủ đề, đề tài của tiểu phẩm biến thể.

Tiểu phẩm biến thể như đó núi là những dạng thức phỏi sinh từ tiểu phẩm gốc. Cũng vậy mà mà đề tài và chủ đề phản ỏnh của nú vẫn là đả phỏ trờn tinh thần xõy dựng những mặt trỏi của xó hội. Trong chiến tranh, tiểu phẩm xoay quanh những chủ đề chớnh là đấu tranh vạch trần và tố cỏo tội ỏc của chủ nghĩa đề quốc, thực dõn và bố lũ tai sai, đồng thời là tiếng núi bảo vệ Đảng, bảo vệ chớnh quyền trong cụng cuộc đấu tranh và xõy dựng đất nước.

Đất nước thời kỳ đổi mới, nền kinh tế đang vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa thỡ phạm vi đề tài, chủ đề của tiểu phẩm biến thể trở nờn đa dạng hơn bao giờ hết. Đặc biệt là những mặt trỏi của cơ chế thị trường tỏc động vào xó hội làm nảy sinh những tiờu cực, nhũng nhiễu làm cản trở sự phỏt triển lành mạnh của xó hội. Đú là nạn tham ụ, tham nhũng, lóng phớ, là sự phỏt sinh nhiều loại tệ nạn xó hội như ma tỳy, mại dõm. Hàng loạt cỏc căn bệnh xó hội nảy sinh ở nhiều ngành, cấp như bệnh thành tớch, bệnh núi

suụng hứa hóo…Cạnh đú là sự gia tăng nhiều loại hỡnh tội phạm mới về kinh tế, mụi trường và cỏc loại tội phạm hỡnh sự nguy hiểm khỏc. Thời đổi mới và hội nhập, mặt trỏi của nú cũn kộo theo những sự xuống cấp về văn húa, đạo đức, lối sống của một bộ phận dõn chỳng, tỡnh trạng tiếp thu khụng chọn lọc văn húa làm cho đời sống tinh thần của người dõn ớt nhiều bị vẩn đục, biến dạng.

Cạnh cỏc vấn đề kinh tế, xó hội thỡ đời sống chớnh trị cũng cú những biểu hiện trỏi chiều. Tỡnh trạng Đảng viờn thoỏi húa biến chất, đõy đú tớnh chiến đấu của Đảng bị giảm sỳt cũng là những lời cảnh bỏo hiện hữu. Đảng ta cảnh bỏo về những biểu hiện “chệch hướng xó hội chủ nghĩa” trong nhiều văn kiện quan trọng và đặt cụng tỏc xõy dựng, chỉnh đốn Đảng và phỏt triển Đảng là một trong những nhiệm vụ chớnh trị quan trọng song hành cựng với phỏt triển kinh tế và văn húa…

Tất cả những vấn đề rộng nờu trờn đều là đề tài, chủ đề cho tiểu phẩm biến thể hướng đến phản ỏnh và đấu tranh với cỏc mặt trỏi một cỏch quyết liệt trờn tinh thần của thể loại tiểu phẩm: Chống để xõy! Trờn thực tế tiểu phẩm biến thể đa phần là đề cập đến những nội dung xấu cú tớnh phờ phỏn để thể hiện tớnh chiến đấu như một đặc trưng thể loại của mỡnh. Rất hiếm khi cú cỏc tiểu phẩm biến thể biểu dương ca, ngợi cỏi tốt, vỡ như đó phõn tớch nếu đề cập đến dạng chủ đề này, rất dễ bị lẫn sang thể loại khỏc kiểu như “người tốt việc tốt” hay những bài phản ỏnh thụng thường.

Cỏc chủ đề, đề tài núng bỏng của tiểu phẩm biến thể nếu cụ thể húa lại thỡ thường thấy những “đường đi” như sau: Phản biện, phờ phỏn những cỏi thiếu, cỏi khiếm khuyết để bổ khuyết của cỏc chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước; phờ phỏn mặt trỏi của cỏc ngành nổi cộm như Giỏo dục, Y tế, Mụi trường, Cụng an, Nụng nghiệp - nụng thụn; Giao thụng vận tải…; Chống tiờu

cực, tham nhũng,quan liờu, lóng phớ ở tất cả cỏc ngành cỏc cấp; tham gia phũng chống tội phạm và lờn ỏn cỏc hành vi vi phạm phỏp luật; phờ phỏn những thúi hư, tật xấu của người Việt trong thời đổi mới; phờ phỏn sự xuống cấp về đạo đức, lối sống của một bộ phận dõn chỳng…Nghĩa là tiểu phẩm biến thể đó tham gia vào hầu khắp cỏc mặt của đời sống chớnh trị, kinh tế, văn húa để núi lờn tiếng núi đấu tranh, phản biện vỡ cụng bằng và tiến bộ xó hội.

Cũng chớnh vỡ lẽ đú, tiểu phẩm và tiểu phẩm bỏo chớ biến thể ngày càng thể hiện sức hỳt, tớnh chiến đấu và vị trớ đắc dụng của mỡnh. Cũng vỡ thế mà ưu thế thể loại một thời gần như ở mức độ bỡnh thường thỡ nay được đa phần cỏc tờ bỏo in sử dụng với tần suất cao và trớ trang trọng. Tiểu phẩm biến thể gần nhu thay chỗ cho xó luận để núi lờn chớnh kiến và quan điểm của tũa soạn trước một vấn đề thời sự núng mà xó hội quan tõm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí việt nam hiện đại (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)