II. Phong cỏch tiểu phẩm Hồ Chớ Minh
3.4.3 Nghệ thuật sử dụng ngụn từ trong tiểu phẩm Ngụ Tất Tố
Đọc tiểu phẩm của Ngụ Tất Tố, hầu hết cụng chỳng đều bị thuyết phục, lụi cuốn vào cỏch dẫn chuyện, tỡnh huống, hoàn cảnh bởi cỏch sử dụng từ ngữ trong tiểu phẩm hết sức linh hoạt. Nghệ thuật sử dụng ngụn từ trong tiểu phẩm Ngụ Tất Tố là yếu tố quan trọng tạo ra sức hấp dẫn, độ lan tỏa đối với bạn đọc. Đầu tiờn phải kể đến sự khộo lộo, tài tỡnh trong nghệ thuật đặt tớt. Hàng loạt những tớt cho tiểu phẩm như “Đó dại thỡ thụi định hựn ai”, “Vừa chạy vừa quay cổ lại, vừa quay cổ lại”, “Mạ lại tin tức”, “Ai bảo quan sĩ xứ mỡnh khụng gan”, “Đại hiền núi dối”, “Cú mà kiện lờn thiờn đỡnh”, “Đen đỏ đỏ đen”, “Ngắn hai dài một”, “Hitle và con gà mỏi Biờn Hà”, “Cũn chờ gỡ nữa mà chưa giải tỏn Hội dõn biểu, trũ nhố nhăng” …
Ngụn ngữ tiểu phẩm bỏo chớ của Ngụ Tất Tố đó kết hợp được nột sắc nhọn mạnh mẽ của ngụn ngữ bỏo chớ với chất thõm thỳy, nhuần nhị, hàm sỳc của ngụn ngữ văn chương. Hầu hết cỏc tỏc phẩm tiểu phẩm của Ngụ Tất Tố người đọc đều cảm thấy tỏc giả đó rất dụng cụng trong việc tỡm tũi cỏch thức thể hiện để ngụn ngữ sử dụng trong tiểu phẩm đạt được hiệu quả thụng tin cao nhất. Ngụn ngữ tiểu phẩm Ngụ Tất Tố khụng chỉ biểu đạt những ý tưởng một cỏch thụng thường mà cũn tham gia trực tiếp vào việc xõy dựng và kiến trỳc nội dung trong tiểu phẩm.
Ngụn ngữ tiểu phẩm Ngụ Tất Tố là một sự kết hợp ngẫu hứng của một con người đầy trải nghiệm vốn kiến thức phong phỳ của Hỏn học, văn học dõn gian và cả ngụn ngữ hiện đại. Vậy nờn sự diễn đạt trong cỏc tiểu phẩm gần như khụng cú sự lặp lại của một cấu trỳc văn bản và ngụn từ cú tớnh khuụn mẫu. Chỉ cú điều trong cỏch giật tớt, mặc dầu hấp dẫn, nhưng cỏc õm tiết hơi nhiều. Tớt tiểu phẩm của Ngụ Tất Tố chủ yếu từ 4 tõm tiết trở lờn, cú tiểu phẩm dài đến 12 õm tiết như : “Nếu vậy thỡ Ích hữu ỏi quốc thư xó lõu rồi” in trờn bỏo Đụng phương năm 1931.
Trong việc sử dụng từ ngữ, ngoài sự điềm đạm của một người cú kiến thức và văn húa, đụi lỳc ta cũn thấy Ngụ Tất Tố cũn sử dụng “ngoa ngụn” theo đỳng nghĩa đen để bày tỏ những cung bậc tỡnh cảm qỳa sức chịu đựng trước những thúi đời giả dối. Lỳc này sự “điềm đạm” tạm nhường chỗ cho những ngụn từ hơi “cay độc” , “ngoa ngoắt” nhưng rất “đỏng đồng tiền bỏt gạo” khi “vận” vào những tỡnh huống buộc phải chửi như thế mới đau.
Tiểu phẩm “Một người oan, một người khụng oan” là một trong những vớ dụ điển hỡnh cho việc sử dụng ngụn ngữ cú tớnh “ngoa ngụn” này. Thỏng giờng năm 1939,vỡ một bức biếm họa của tờ Quốc gia tuần bỏo, cả ba người là Trương Tửu, họa sỹ Nguyễn Đỗ C, và bà quản lý bỏo (vợ một người làm thuốc chữa bệnh giang mai là Lờ Ngọc Thiều), đều bị chịu phạt tiền. Vốn khụng ưa tớnh cỏch Trương Tửu, lại căm ghột thúi hợm mỡnh của tờn chủ thuốc lậu, Ngụ
Tất Tố đó viết tiểu phẩm nổi tiếng núi trờn. Trong tiểu phẩm Ngụ Tất Tố “chửi” một cỏch cay nghiệt: “Khụng biết từ trước tới giờ cú ai uống thuốc nhà
ấy mà khỏi được bệnh. Người ta chỉ biết về đường học vấn, Thiều thỡ cũng như Phỏch mà Phỏch thỡ cũng như Vụ, cả ba đều xứng đỏng treo làm cõu đối hai cõu “Hỏn tự đếch biết Hỏn, Tõy tự đếch biết Tõy” của ụng Tỳ Xương…
Hắn là hắn cũng tưởng rằng: nhà mỡnh nhà mỡnh đó cú đất phỏt về nghờ bỏn thuốc lậu, thỡ cũng cú đất phỏt về nghề bỏo chứ gỡ? Nhưng, hỡnh như mả tổ nhà hắn chỉ cú ống thụt, khụng cú quản bỳt”
Ở đõy tỏc giả đó mỉa mai hai anh em nhà Lờ Ngọc Thiều và Lờ Huy Phỏch cứ cho rằng mỡnh cú tài kinh doanh thuốc lậu thỡ cũng cú tài…làm bỏo. Những cõu chửi “chết người” này chắc làm cho đối tượng bị chửi phải muối mặt mà khụng dỏm ngẩng đầu lờn với thiờn hạ. Chưa hết, Ngụ Tất Tố khi chửi Trương Tửu thỡ càng ngoa ngoắt hơn, cũng trong tiểu phẩm này ụng viết: “Nhưng ụng Trương Tửu thỡ khụng oan một chỳt nào. Ai bảo ụng ấy “thớ
nghiệm ngũi bỳt” với hạng người ấy? Trời cho mỡnh bỳt, cũng nờn trõn trọng mới phải. Lẽ nào cỏi chỗ chỉ chứa thuốc lậu mà cũng chọc nú vào được”.
Ngụn ngữ của Ngụ Tất Tố khụng cú tớnh ỏm chỉ, mà đó chửi ai, đỏnh ai là…đỏnh trực diện, đỏnh đớch danh. Đõy khụng đơn thuần chỉ là một cỏch diễn đạt, mà ngụn ngữ sử dụng đó thể hiện bản lĩnh, chất kiờu hựng của người làm bỏo. Và theo cỏch này thỡ ngụn ngữ đó là một phần khụng thể thiếu gúp phần quan trọng kiến tạo nờn chất tiểu phẩm, tớnh chiến đấu trong nội dung tiểu phẩm bỏo chớ Ngụ Tất Tố.
Trờn bỡnh diện đặc trưng, cấu trỳc và nghệ thuật viết tiểu phẩm của nhà bỏo Ngụ Tất Tố chỳng ta cũn thấy ụng sử dụng cỏc thủ phỏp đặc trưng khỏc như tớnh tự sự của văn học. Mỗi một tiểu phẩm cú cấu trỳc chặt chẽ, cú nhõn vật, cú hỡnh tuyến, cú cả hoàn cảnh điển hỡnh trong một khụng gian và thời gian thực và ảo. Điều này khụng khú lý giải vỡ cũng như Nguyễn Ái Quốc, Ngụ Tất Tố là một nhà văn nờn sử dụng cỏc thủ phỏp văn học trong viết tiểu
phẩm là điều dễ nhận thấy. Ngoài ra khỏi niệm “xõm lấn thể loại” như PSG.TS Phạm Thành Hưng đưa ra cũng nhận thấy trong cỏc tỏc phẩm tiểu phẩm của Ngụ Tất Tố. Tất cả những điều núi trờn đó tạo thành một phong cỏch tiểu phẩm khú lẫn vào ai và tạo dựng nờn một tờn tuổi Ngụ Tất Tố trong dũng chảy của lịch sử bỏo chớ Việt Nam. Một tờn tuổi tiểu phẩm hàng đầu của thế kỷ XX khụng dễ gỡ cú sự thay thế…
Tiểu kết chƣơng 2
Tiểu phẩm bỏo chớ của Nguyễn Ái Quốc và Ngụ Tất Tố trong thế kỷ XX, đặc biệt là những năm đầu thế kỷ cú thể núi là một bộ phận chuẩn mực về thể loại của nền bỏo chớ Việt Nam. Đõy là những quả bom tấn trờn mặt trận văn húa tư tưởng tấn cụng trực diện và cú hiệu quả vào chủ nghĩa thực dõn, đế quốc và bố lũ tay sai bỏn nước. Cựng với đú là tiếng núi đấu tranh cho những bất cụng ngang trỏi trong xó hội để bảo vệ và đứng về những người dõn lương thiện bị ỏp bức bút lột.
Khụng chỉ chuẩn mực trờn bỡnh diện nội dung mà hỡnh thức tỏc phẩm và nghệ thuật viết tiểu phẩm của Nguyễn Ái Quốc và Ngụ Tất Tố cũng đạt đến độ chuẩn mực bằng tất cả sự độc đỏo từ kết cấu, nghệ thuật đặt tớt, dựng từ đến việc vận dụng nhuần nhuyễn cỏc thủ phỏp văn học khỏc trong sỏng tạo tiểu phẩm bỏo chớ.
Cả hai tờn tuổi lớn Nguyễn Ái Quốc và Ngụ Tất Tố cú những nột chung từ vốn kiến thức phong phỳ trong học thuật và văn húa, và đặc biệt đều là những người viết văn nờn sự ảnh hưởng qua lại giữa văn chương và tiểu phẩm bỏo chớ tạo nờn những phong cỏch độc đỏo trong sỏng tạo tỏc phẩm tiểu phẩm.
Nghiờn cứu sự vận động và phỏt triển của tiểu phẩm trong lịch sử đến thực tiễn hoạt động bỏo chớ đương đại sẽ là một thiếu sút nếu khụng nghiờn cứu đến hai tờn tuổi này. Họ là những đại diện xuất sắc nhất cho tiểu phẩm bỏo chớ trong thế kỷ XX để soi vào đú chỳng ta cú những nhận định, so sỏnh cỏc
bước phỏt triển tiếp theo của tiểu phẩm và cỏc biến thể của nú trong hoạt động thực tiễn và cả lý luận về bỏo chớ học sau này.
Chƣơng III.
BIẾN THỂ CỦA TIỂU PHẨM TRấN BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI I. Diện mạo bỏo chớ Việt Nam đƣơng đại.
Bỏo chớ Việt Nam hiện tại cú thể núi cú những bước phỏt triển mạnh mẽ và vượt bậc trờn cả phương diện nội dung lẫn hỡnh thức trỡnh bày. Sự đa dạng và thành cụng của cỏc loại hỡnh bỏo chớ cũng như sự phỏt triển vượt bậc và trưởng thành của đội ngũ những người làm bỏo cũng đó để lại những dấu ấn cho bỏo chớ Việt Nam hiện đại sau hơn 20 năm đổi mới. Bỏo chớ ngày càng khẳng định là phương tiện thiết yếu của đời sống xó hội, khụng chỉ là cụng cụ phục vụ sự lónh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước mà cũn thực sự là diễn đàn của cỏc tầng lớp nhõn dõn. Hoạt động thụng tin ngày càng đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của nhõn dõn trong việc nắm bắt tỡnh hỡnh thời sự chớnh trị trong nước và quốc tế, những vấn đề liờn quan đến cỏc lĩnh vực kinh tế, văn húa, khoa học, cụng nghệ và mọi mặt của cuộc sống. Tớnh hai chiều, tớnh cụng khai, minh bạch, dõn chủ trong hoạt động thụng tin ngày càng được coi trọng. Cỏc loại hỡnh thụng tin phỏt triển phong phỳ, đa dạng.
Riờng hệ thống bỏo in ở nước ta hiện nay đó cú 553 cơ quan bỏo, tạp chớ với 713 ấn phẩm bỏo chớ và hơn 1.000 bản tin. Ngoài hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh tập trung nhiều cơ quan bỏo chớ Trung ương, tất cả cỏc tỉnh, thành phố cũn lại đều cú bỏo, tạp chớ riờng. Hàng năm số lượng bản bỏo được phỏt hành ở nước ta khoảng 600 triệu bản. Bỡnh quõn cú 7,5 bản bỏo/người/năm. Hầu hết cỏc trung tõm tỉnh lỵ đều được đọc bỏo phỏt hành trong ngày.
Bờn cạnh sự phỏt triển của bỏo in thỡ bỏo núi cũng phỏt triển mạnh mẽ. Hệ thống phỏt thanh của nước ta hiện nay gồm hàng trăm đài phỏt súng, trong đú riờng Đài Tiếng núi Việt Nam trực tiếp quản lý 11 đài phỏt súng với cụng
suất hơn 8.000KW. Tớn hiệu của Đài Tiếng núi Việt Nam đó được truyền dẫn qua vệ tinh. Hệ thống phỏt thanh địa phương gồm 64 đài ở cỏc tỉnh, thành phố; 606 đài phỏt thanh, truyền thanh cấp huyện, trong đú cú 288 đài phỏt súng FM. Đài Tiếng núi Việt Nam hiện cú 6 hệ chương trỡnh gồm 4 hệ chương trỡnh đối nội, 2 hệ chương trỡnh đối ngoại với tổng thời lượng hiện nay là 151 giờ phỏt súng mỗi ngày; phủ súng 97% địa bàn dõn cư. Thời lượng và nội dung chương trỡnh của cỏc đài phỏt thanh địa phương cũng ngày càng được nõng cao. Mới đõy nhất là đài Tiếng núi Việt Nam đó đưa chương trỡnh phỏt thanh cú hỡnh vào phỏt song thử nghiệm và bước đầu cũng tạo những sức hấp dẫn nhất định.
Cựng với bỏo núi và bỏo in, bỏo hỡnh cũng giữ được thế mạnh của mỡnh. Hiện nay, Đài Truyền hỡnh Việt Nam đó phỏt súng trờn 5 kờnh: VTV1 (chớnh trị, tổng hợp), VTV2 (khoa học - giỏo dục), VTV3 (thể thao, văn hoỏ, thụng tin kinh tế, giải trớ), VTV4 (thụng tin đối ngoại và phục vụ cho người Việt Nam ở nước ngoài) và VTV5 (chương trỡnh tiếng dõn tộc). Cả nước cú khoảng 10 triệu mỏy thu hỡnh với gần 85% số hộ gia đỡnh được xem truyền hỡnh. Ngoài đài truyền hỡnh quốc gia, cũn cú 4 trung tõm truyền hỡnh khu vực của đài quốc gia và ở 64 tỉnh, thành phố đều cú đài truyền hỡnh hoặc đài phỏt thanh - truyền hỡnh.
Một loại hỡnh bỏo chớ đang phỏt triển mạnh ở nước ta là bỏo điện tử phỏt trờn mạng Internet. Theo nghiờn cứu của giới chuyờn mụn, trong những năm qua, Việt Nam là nước cú tốc độ tăng trưởng viễn thụng Internet cao nhất trong khu vực ASEAN với tốc độ bỡnh qũn là 32,5%năm. Hiện đó cú 6 nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP), khoảng 20 nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP), hơn 50 nhà cung cấp thụng tin (ICP) và bỏo điện tử trờn Internet, cú khoảng 2.500 trang tin điện tử (website) đang hoạt động. Người sử dụng cú thể truy cập Internet giỏn tiếp qua mạng điện thoại cố định tại tất cả 64 tỉnh, thành phố trong cả nước với hỡnh thức dịch vụ rất đa dạng: Internet trả trước, Internet trả sau, cỏc dịch vụ truy cập Internet qua mạng điện thoại di
động. Đến cuối năm 2004, ở nước ta đó cú hàng triệu thuờ bao sử dụng Internet với số người sử dụng chiếm gần 5% dõn số. Thụng tin trờn mạng Internet ngày càng phong phỳ, đa dạng đỏp ứng ngày càng cao nhu cầu thụng tin của cụng chỳng trong nước và trờn thế giới; tạo cơ hội thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ giao lưu, hội nhập quốc tế, tăng cường sự hợp tỏc và hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam và bạn bố trờn thế giới.
Qua bức tranh toàn cảnh này cho thấy bỏo chớ Việt Nam hiện đại đang cú những bước tiến vững mạnh và đang tạo ra những hiệu quả truyờn thụng rừ nột, trở thành một phương tiện tinh thần quan trọng khụng thể thiếu được trong đời sống xó hội.