Biến thể trong tiểu phẩm của Ba Thợ Tiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí việt nam hiện đại (Trang 67 - 74)

III. Một số tỏc giả tiờu biểu về phong cỏch sử dụng tiểu phẩm biến thể.

3.2 Biến thể trong tiểu phẩm của Ba Thợ Tiện.

Ba Thợ Tiện là bỳt danh nổi tiếng của nhà thơ, nhà bỏo Hoàng Thoại Chõu. Tỏc giả sinh ngày 17 thỏng 7 năm 1947 tại làng Giỏp Ba xó Điện An- Điện Bàn- Quảng Nam. Hoàng Thoại Chõu trở thành Ba Thợ Tiện đầu những năm 90 của thế kỷ 20. Bỳt danh này xuất hiện cựng chuyờn mục “Núi hay đừng” trờn bỏo Lao động chủ nhật. Sau 5 năm gắn bú với bỏo Lao động với chyờn mục này, cỏi tờn Ba Thợ Tiện vẫn xuất hiện nhưng ở cỏc chuyờn mục khỏc của cỏc bỏo khỏc như Núi sương sương, Cực chẳng đó, Nghịch lý, Trộo cẳng

ngỗng…Trờn cỏc bỏo Thanh niờn thời đại, Nhà bỏo và cụng luận, Nụng thụn

ngày nay…

Ba Thợ Tiện gọi những bài bỏo ngắn dạng này là Tạp văn, và như chớnh tỏc giả núi tạp văn của mỡnh đề cập nhiều đến “những vấn đề kinh tế chuyờn ngành”. Đõy cú thể xem như một đặc trưng về nội dung trong tiểu phẩm của Ba Thợ Tiện bờn cạnh nhiều nội dung gai gúc khỏc. Ba Thợ Tiện gọi tiểu phẩm của mỡnh là “Tạp văn” nhưng chỳng tụi xem đõy thực sự là những biến thể của tiểu phẩm, bởi so với những dạng thức ban đầu, đến Ba Thợ Tiện đó cú những sự thay đối rất sỏng tạo trong hỡnh thức thể hiện tỏc phẩm của mỡnh. Sự sỏng tạo hỡnh thức tiểu phẩm mới là những phỏi sinh của tiểu phẩm, chỳng tụi gọi là những tiểu phẩm biến thể.

Trước hết hóy quan tõm đến nội dung và phạm vi đề tài xuyờn suốt trong tiểu phẩm biến thể của Ba Thợ Tiện. Như đó núi, chớnh tỏc giả tự bạch là nội dung tạp văn đa phần đề cập đến những vấn đề kinh tế chuyờn ngành. Vậy nờn ngũi bỳt Ba Thợ Tiện bị lực hấp dẫn của thời sự kinh tế xó hội cuốn hỳt để viết những "chuyện hạ cỏnh an toàn", "chuyện từ cỏi đựi gà", "chuyện từ cỏi cần cõu", những "chuyện buồn vui", "chuyện cũ", "chuyện nhỏ", đại khỏi đủ cỏc chuyện đỳc kết lại, đan chộo nhau, đụi khi dưới cỏc ẩn dụ húm hỉnh như: Con voi Nha Trang đó chui qua lỗ kim, Vụ buụn lậu dưới nỏch, ẫp chớnh quyền, To đến mấy cũng là... chuột. Tiểu phẩm biến thể "nghệ thuật ăn" là một vớ dụ: “Đó lõu lắm rồi, cơ quan của anh bạn mơ ước cú được một số tiền chừng năm

bảy trăm triệu để làm ăn và mở mang sự nghiệp. Niềm mơ ước ấy, cuối cựng đó thành sự thật. Số tiền đến khụng phải năm bảy trăm triệu mà là hai tỉ (...) nhưng lónh đạo cơ quan lại chẳng biết sử dụng như thế nào (...) kế hoạch chi tiờu khẩn cấp được triển khai (...) nõng cấp tất cả cỏc phũng tiếp khỏch của giỏm đốc, cỏc phú giỏm đốc, bớ thư đảng ủy theo tiờu chuẩn quốc tế (...) hàng loạt cỏc phũng ốc được đập khẩn trương để xõy lại trong đú cú cỏi hội trường, cỏi căn-tin, cỏi nhà để xe, cỏi cổng ra vào... Chưa nghe ai đả động gỡ đến

chuyện làm ăn, chuyện mở mang như niềm mơ ước ban đầu". Đoạn này Ba

Thợ Tiện viết kể đó hơn chục năm song đến nay "nghệ thuật ăn" ấy vẫn cũn, với nhiều biến tướng và mức độ cao ngất trời, và tinh vi hơn nữa đối với những “cỏch ăn”, kiểu ăn của những quan tham chỉ lo tư tỳi.

Tiểu phẩm biến thể của Ba Thợ Tiện dung lượng ngắn gọn nhưng nội hàm nội dung lại chứa đựng những khỏi quỏt về thực trạng kinh tế, xó hội trong cả một giai đoạn dài của đất nước thời kỳ đổi mới.

Những đặc trưng trờn phương diện hỡnh thức tỏc phẩm của tiểu phẩm Ba Thợ Tiện đó cú những phỏi sinh hấp dẫn, mới lạ trờn cả phưong diện kết cấu, từ ngữ, độ dài, cỏch đặt tớt và cả nghệ thuật tạo tỡnh huống, và lụ gớc trong tư duy, lập luận.

Ba Thợ Tiện vốn là một nhà thơ, vậy nờn tư duy hỡnh ảnh và chất văn khiến tiểu phẩm của tỏc giả cú duyờn, gần gũi, vừa sõu sắc mà cũng rất ý nhị. Ngay cả cỏi tờn chọn làm bỳt danh cho mỡnh cũng cú một hàm ý sõu sắc. Được phõn cụng phụ trỏch và viết cho chuyờn mục “Núi hay đừng” vốn để phản ỏnh những sự đời nhố nhăng và lộn xộn, Ba Thợ Tiện chớnh là cụng cụ để “cắt gọt” lại cho gọn gàng những thứ mất trật tự và nhớ nhố ấy. Ngũi bỳt tiểu phẩm này quả thực đó xử lý được nhiều hiện tượng xó hội một cỏch “gọn gàng” và thuyết phục.

Ba Thợ Tiện cứ đi giữa cuộc sống, ngắm nhỡn và phỏt hiện bao nhiờu điều vụ lý, nghịch lý, bao nhiờu chuyện trỏi khoỏy, bao nhiờu con người cú quyền cú chức mà lũng dạ xấu cú, ngu dốt cú đó làm hại nước hại dõn...Với một giọng điệu riờng, lỳc thỡ cười cười cợt cợt mà thấm bờn trong là nước mắt buồn, lỳc thỡ ngọt ngọt ngào ngào mà lấp lú đõu đú là chua cay, là đắng chỏt, lỳc thỡ tỉnh tỉnh, cà khịa mà õm vang xa xa, gần gần sự phẫn nộ, giận căm... Cuộc sống với những nghịch lý như thế đó được phản ỏnh một cỏch đủ đầy trong tiểu phẩm biến thể của tỏc giả, để rồi tỏc giả đó núi thay được nỗi lũng

của người dõn trước một hiện thực xó hội khụng ớt những trỏi ngang trong vũng xoỏy danh lợi, tiền tài thời cơ chế thị trường.

Với nhón quan tinh tế và bộ úc phõn tớch sắc sảo kết hợp với trỏi tim mẫn cảm của một nhà thơ như đó núi, nờn tiểu phẩm biến thể của Ba Thợ Tiện là một sự giao thoa mạnh mẽ giữa tớnh chiến đấu và khả năng cảm húa chinh phục độc giả. Bờn cạnh cỏi lý sự thỡ cỏi tỡnh đó làm nờn sự gần gũi, đồng cảm và cỏi hài làm nờn một nụ cười thõm thỳy, mai mỉa. Hai khớa cạnh húm hỉnh, biểu hiện sự thụng minh và lũng trắc ẩn như một khớa cạnh đạo đức nghề nghiệp của người làm bỏo đó tạo nờn một nột riờng trong phong cỏch tiểu phẩm của Ba Thợ Tiện.

Bỏo Lao động số ra ngày 28 thỏng 7 năm 1991 cú tiểu phẩm “Cỏi đầu”. Năm ấy, Ba Thợ Tiện đi thăm một cơ sở. Nhỡn thấy cảnh hoang hoỏ trờn một mảnh đất "thấy mà thốm muốn chảy nước miếng", Ba Thợ Tiện gúp chuyện: "Theo chỗ hiểu biết của Ba tui, trước hết ở đõy cần được đầu tư vào vài ba

“cỏi đầu". Một cỏn bộ chủ chốt nhanh nhảu: “Anh ba núi rất đỳng, chỳng tụi đang lập dự ỏn để đầu tư ở đõy ba cỏi đầu…đa hệ. Dõn ở đõy thớch xem phim lắm". Khốn nỗi ở đõy “Cỏi đầu” mà tỏc giả núi là cỏi đầu để tư duy, cỏi đầu

biết tớnh toỏn, biết làm ăn kinh tế, để biến miếng đất kia ra tiền. Vậy nhưng “cỏi đầu” của vị cỏn bộ chủ chốt kia lại hiểu cỏi bộ úc tư duy thành mấy cỏi đầu…video đa hệ! Sự mỉa mai sõu cay ở đõy là những cỏi đầu “bó đậu” ở cơ sở kiểu này cũn nhiều, và chừng nào cũn thỡ chừng đú địa phương và suy rộng ra là đất nước chẳng thể khỏ lờn được. Sức mạnh thụng tin và giỏ trị phờ phỏn, “chửi bới” của tiểu phẩm biến thể hiện đại nằm chớnh ở chỗ này.

Nhiều người vớ tiểu phẩm biến thể của Ba Thợ Tiện như những chiếc kim sắc nhọn. Đó chõm là chõm thấy xương thịt, ai bị chõm thỡ chắc chắc sẽ phải giật nảy và nhớ đời.

Kết cấu hỡnh thức tiểu phẩm của Ba Thợ Tiện đó cú những bước phỏt triển mới so với tiểu phẩm truyền thống. Về độ dài thỡ chưa cú nhiều sự cỏch tõn,

nghĩa là vẫn trong khoảng 600 đến 800 chữ và khụng vượt quỏ 1000 chữ. Tất nhiờn so với tiểu phẩm truyền thống thỡ cũng cú những bước tiến đỏng kể về sự ngắn gọn, vỡ tiểu phẩm truyền thống độ dài nhiều tỏc phẩm vượt lờn ngưỡng 1000 chữ, thậm chớ dài hơn. Cỏch đặt tớt trong tiểu phẩm biến thể của Ba Thợ Tiện cũng khỏ độc đỏo và ấn tượng. Âm tiết cho tớt tiểu phẩm ớt õm tiết, chủ yếu là 1 đến 4 õm tiết. Tớt 1 và 2 õm tiết xem ra rất đắc dụng và được sử dụng với tần suất rất cao. Chằng hạn như cỏc tiểu phẩm biến thể: Cỏi đầu; Chất lượng; Tới!; Dại…khụn; Thua; Ai?; Cỏi giỏ; Sợ mất: Đỏp số; Phiền; Điếc; Hiến kế; Tõn trang; Chựi mộp; Chụp mũ; Nhầm!; B…ó…o; Vàng; Bịnh; Đổi mới; Cầu viện; Khụng đẹp; Giả; Ăn mắm; Lo xa; Lóng mạn; Cảnh giỏc; Kỷ cương; Xuống cấp; Phộp nước; Chuyện nhỏ; Chạy!; Thương; Lễ!; Lịch sự; Nhất trớ; Lút tay; Lo; 3C; Cụng chức; Kớch cầu; Đồng chớ; Dõn giận; Cũ kố; Đất chịu; Nếu!; Sợ?; Nhớ!; Biến…

Sở dĩ tạp văn Ba Thợ Tiện chỳng tụi xem là biến thể của tiểu phẩm vỡ nú cú những cỏch tõn với dạng thức ban đầu của tiểu phẩm trờn cả phương diện nội dung và hỡnh thức. Điểm khỏc biệt là trong tiểu phẩm biến thể của Ba Thợ Tiện khụng chỉ cú mỗi nhõn vật “tụi” cựng cỏi tụi chủ đạo của chớnh người viết diễn đạt và bộc lộ chớnh kiến từ A đến Z như trong tiểu phẩm truyền thống mà rất nhiều lỳc trong tiểu phẩm xuất hiện một nhõn vật thứ hai ngoài nhõn vật trần thuật “tụi”. Để nhõn vật thứ hai này đối thoại với chớnh tỏc giả để bật lờn những ý tứ đả kớch rất sõu sắc và sỏng tạo.Tớnh khỏch quan khi đỏnh giỏ, nhỡn nhận cũng được đẩy lờn cao hơn. Sự xuất hiện của nhõn vật thứ hai ngoài tỏc giả cũng làm cho cấu trỳc thụng thường của tiểu phẩm bị phỏ vỡ. Bởi vỡ nú xuất hiện liờn tục cỏc đoạn hội thoại, cỏc hỏi đỏp, tranh luận trong cựng tỏc phẩm. Điều này rất hiếm thấy trong cỏc tiểu phẩm truyền thống. Hàng loạt cỏc tiểu phẩm biến thể của Ba Thợ Tiện cú sử dụng hỡnh thức đối thoại giả tưởng này như: Cỏi đầu; Chất lượng; Nghệ thuật ăn; Hạ cỏnh an toàn; Người nhà cú

ra tũa?; Tới; Thành cụng…rồi!; Dại…khụn; …Phủ bờnh ai?; Đưa chữ ký ra tũa; Thua; Ai?; Cỏi giỏ; Nhút, teo và…nở; Đỏp số…

Nhõn vật thứ hai xuất hiện nhiều nhất để đối thoại cựng Ba Thợ Tiện là “anh bạn”, hay một nhõn vật do tỏc giả dựng lờn và gỏn cho một cỏi tờn ngồ ngộ như “Sỏu Kiờn Nhẫn” hay một nhõn vật cú thực ngoài đời đối thoại với tỏc giả để thành nhõn vật bị “biếm” trong tiểu phẩm biến thể.Chẳng hạn tiểu phẩm biến thể “Thua” là một trong những điển hỡnh cho phong cỏch đối thoại như thế.

“Sau năm lần bảy lượt đội đơn đến gừ cửa ụng Cụng ty cấp nước, để xin

được sửa chữa cỏi đường ống đặng cú nước xài qua ngày, một anh bạn ở TP.Hồ Chớ Minh đó buộc Ba Thợ Tiện “phải núi một bài để dưới dõn được

nhờ”. Từ chối riết khụng xong, Ba này bốn núi nửa đựa, nửa trỏch:

- Đồng ý là chảy…lai rai nhưng xột cho cựng ụng anh cũng được cấp nước rồi cơ mà. Cũn chuyện phải chi thỡ tất nhiờn thụi. Ở đõu và việc gỡ lại chả thế. Anh bạn phản phỏo ngay:

- Khụng phải cấp mà là bỏn. Khụng phải bỏn giỏ thấp mà là bỏn giỏ cao cộng thờm khoản phụ thu. Phải gọi cỏc ụng ấy là Cụng ty bỏn…nước giỏ cao mới đỳng chứ cấp cỏi giống gỡ.

Thấy anh bạn bắt đầu giận dữ và chỉ biết cú mỗi mỡnh mỡnh, Ba Thợ Tiện bốn đưa xấp thư của bà con ở Thủ đụ Hà Nội, kờu trời về chuyện hệ thống đường ống nước vừa mới được lắp đặt với chi phớ bạc tỷ, nhưng nú cũng chỉ chảy dưới mức…lai rai. Xem lướt qua một bận, anh bạn hỏi:

- Ba Thợ Tiện nghĩ thế nào về ý kiến của bà con Hà Nội?

- Khú thỡ đỳng thụi. Nhưng, bảo vỡ những người an hem ăn nhiều quỏ nờn khụng cũn chỗ cho nứoc nú chảy, thỡ Ba này xin được thủ khẩu.

- Nghĩa là…

Hay trong tiểu phẩm Hiến kế trờn bỏo Lao động ngày 14 thỏng 1 năm

1994:

“ Ba Thợ Tiện cú biết tại sao tệ nạn tham nhũng và buụn lậu, càng chống càng

cú nhiều chuyện để chống? - Vỡ chống khụng triệt để. - Thế nào là khụng triệt để?

- Vỡ chỳng ta cứ làm theo kiểu chiến dịch, phong trào và, ngay với kiểu ấy, cũng khụng cú cỳ dứt điểm.

- Dứt điểm bằng cỏch nào?

Đỳng là cõu hỏi ỏc quỏ nhưng dự gỡ thỡ gỡ, khụng thể quanh co, Ba này bốn núi thật suy nghĩ từ lõu của mỡnh:

- Phải bắn một số tay để đe. - Ai quyết định chuyện đú? - Luật

- Xin lỗi, hỡnh như chỳng ta chưa cú luật cho phộp làm chuyện đú. - Thỡ bõy giờ cho phộp, nếu chỳng ta cương quyết.

- Gian nan đấy.

Giải thớch “một chỳt đắn đo” của mỡnh trước đạo luật mới được ban theo kiểu nghĩ của Ba Thợ Tiện nhằm giải quyết vấn đề thuộc về lịch sử, anh bạn cho rằng, nếu cứ làm tới mà khụng nghĩ lui, thỡ e rằng chuyện đõu vẫn hoàn đấy thụi. Vỡ, bắn, đỳng rồi, nhưng biết bắn ai, ai bắn bõy giờ. Khú lắm.Tế nhị vụ cựng. Ba Thợ Tiện hỏi:

- Nghĩa là chào thua?

- Khụng. Nếu Ba Thợ Tiện khụng ngại, tui xin đựoc hiến một kế, nhỏ thụi. - Thỡ cứ núi.

- Chỳng ta hóy đúng khung và gạch ngang những vụ tham nhũng và buụn lậu từ hụm qua trở về trước rồi núi thẳng rằng- chuyện đú cú thật, nhưng là chuyện thuộc về lịch sử. Xin được bỏ qua. Cũn từ hụm nay, nếu vi phạm, bất

cứ ai, bất cứ đõu và bất cứ cấp nào, đều phải được xử theo luật, đều bị bắn, nếu tội đỏng bắn.

- Bõy giờ. Ba này xin được chào thua ụng anh. - Nghĩa là sao?

- Hay quỏ

- Khụng dỏm đõu…”

Rừ ràng sự xuất hiện nhõn vật thứ hai ngoài tỏc giả, cú thể là một “ụng bạn” hay “ụng anh” hay một ụng Sỏu Kiờn Nhẫn tưởng tượng nào đú hay là của một nhõn vật cú thật đó làm cho tiểu phỏi sinh cú sức hấp dẫn rừ nột vệ độ thuyết phục trong lập luận và tớnh khỏch quan trong ngụn ngữ đối thoại. Cạnh đú ngụn ngữ đối thoại cú tớnh khẩu ngữ nờn tạo ra sự gần gũi, tự nhiờn và đụi lỳc “chửi sướng miệng” mà khụng bị gũ bú như văn phong chớnh luận phi đối thoại.

Những nột mới này chớnh là biến thể của tiểu phẩm, chệch ra những chuẩn thụng thuờng trong nội dung và cấu trỳc. Để sau này nú dần phỏt triển với những biến thể “cao cấp” hơn về cả phong cỏch đối thoại và độ dài của tỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí việt nam hiện đại (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)