Những nhân tố tác động chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự chuyển biến trong chính sách trung lập của một số nước châu âu sau chiến tranh lạn (Trang 66 - 71)

5. Cấu trúc luận văn

3.1. Những nhân tố tác động chính

Khi Chiến trạnh Lạnh đi đến hồi kết vào năm 1991, với sự sụp đổ của Bức tường Berlin và Liên Bang Xơ Viết tan rã, khi các nước Đơng Âu tiến hành thay đổi chế độ chính trị, trên thế giới đã cĩ cảm nhận chung rằng cuối cùng thì nền hịa bính đã được thiết lập. Nỗi lo sợ về một cuộc chiến tranh trong đĩ vũ khí hủy diệt hàng loạt sẽ được sử dụng đã tan biến. Một nhà khoa học chính trị hàng đầu đã viết một cuốn sách mang tựa đề “Sự cáo chung của lịch sử”, để nĩi rằng những xung đột lớn, nghiêm trọng khơng cịn nữa và rằng giờ đây chúng ta đã cĩ sự nhất trí về những vấn đề cơ bản. Tuy nhiên, trái ngược với quan điểm trên là những hồi nghi về tương lai bất ổn của thế giới hậu Chiến tranh Lạnh. Chiến tranh Lạnh kết thúc song nĩ khơng làm biến mất sự tồn tại của vũ khí hạt nhân cũng như các loại vũ khì hủy diệt hàng loạt. Sự tồn tại của các loại vũ khí

Thêm vào đĩ, một thế giới mới đa cực đa trung tâm khơng cĩ nghĩa là nguy cơ chiến tranh kết thúc. Ngược lại, chiến tranh vẫn cĩ thể bùng phát bởi sự

thiếu tính cân bằng và nhân tố ổn định trong hệ thống quốc tế này. Thứ ba, tình

trạng vơ chính phủ vẫn tiếp tục. Mặc dù các quốc gia đã rất nỗ lực trong việc

giảm bớt tình trạng này bằng sự tăng cường chức năng, quyền lực cho các tổ chức quốc tế, trong đĩ đặc biệt là Liên Hợp Quốc. Song khơng thể phủ nhận rằng, các tổ chức quốc tế cũng như Liên Hợp Quốc hiện nay là chưa đủ để xĩa bỏ tình trạng này.

Thế giới sau chiến tranh lạnh chứng kiến một xu hướng quốc tế mới. Đĩ

là tồn cầu hĩa, hội nhập và liên kết khu vực vơ cùng mạnh mẽ. Những liên

kết và hội nhập về kinh tế với sự tăng cường phân cơng lao động quốc tế sâu sắc đã thúc đẩy nền kinh tế thế giới đi tới những bước tiến ngoạn mục. Đồng thời gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia. Tồn cầu hĩa đã gĩp phần kéo thế giới lại gần nhau hơn, tăng cường sự giao lưu, trao đổi trên mọi mặt của đời sống và trở thành một xu hướng quốc tế phổ biến, dường như khơng thể tránh khỏi.

Châu Âu sau Chiến tranh Lạnh khơng nằm ngồi những xu hướng chính đĩ. Song khu vực này cũng phải đối mặt với các khĩ khăn riêng. Một Châu Âu sau Chiến tranh Lạnh là một khu vực tiến hành liên kết năng động nhất. Hiệp ước Masstricht năm 1992 đánh dấu một giai đoạn mới trong tiến trình tạo dựng một liên minh ngày càng chặt chẽ giữa các nước Châu Âu. Ngay từ cuối những năm 80 đầu 90 vấn đề liên kết chiều sâu và chiều rộng đã được thảo luận trong EEC. Sau này, hiệp ước Lisbon, cĩ hiệu lực vào năm 2009 đã thể hiện quyết tâm xây dựng Liên minh Châu Âu với vai trị như một thể chế “siêu quốc gia”. Nĩ thể hiện bước tiến mới trong một tiến trình liên kết tồn diện. Tuy nhiên vấn đề mở rộng và tăng cường liên kết của EU cũng cịn tồn tại vơ số các vấn đề. Nổi

bật trong đĩ là sự mở rộng về phìa Đơng Âu.. Các nước Đơng Âu sau Chiến tranh Lạnh ở trong tình trạng khủng hoảng kinh tế, chính trị và xã hội. Để vực dậy nền kinh tế Đơng Âu và thắt chặt sự lệ thuộc cũng như lơi kéo gia nhập, làm giảm sự chi phối của Nga tới khu vực này, Tây Âu đã tiến hành đầu tư mạnh vào khu vực. Hiện nay, vấn đề mở rộng Liên minh lại càng được nhắc đến nhiều hơn khi cuộc khủng hồng nợ cơng diễn ra. Mặc dù vậy, khơng thể phủ nhận được vai trị to lớn của Liên minh Châu Âu trong việc đĩng gĩp cho sự thịnh vượng chung của khu vực cũng như nền kinh tế của các quốc gia nĩi riêng. Châu Âu hiện nay vẫn được cho là một trung tâm quyền lực chính trị và kinh tế trên thế giới.

Bên cạnh xu thế hơi nhập và liên kết một yếu tố chi phối nữa khơng thể khơng kể tới đĩ chình là phát triển kinh tế trở thành mục tiêu hàng đầu của các quốc gia thay vì phát triển, chay đua vũ trang. Các quốc gia sau cuộc chạy

đua vũ trang đều mong muốn sự thịnh vượng và ổn định. Đặc biệt hơn ở Châu Âu là sự mở rộng của các giá trị dân chủ và các nhà nước tự do dân chủ. Các quốc gia này luơn đặt ưu tiên tới việc đảm bảo phúc lợi cho người dân. Sự tư do kinh tế và sự phân cơng lao động quốc tế mới khiến cho sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng tăng. Các quốc gia mơ hính chung đã bị cuốn vào một trật tự kinh tế tự do mới cĩ các hệ thống và thể chế quốc tế như Cộng đồng Châu Âu EC, Hiệp ước chung về Mậu Dịch Thuế quan GATT và Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF.

Những biến đổi trong bối cảnh quốc tế và khu vực đặt ra câu hỏi rằng liệu

các quốc gia Châu Âu cĩ nên tiếp tục lựa chọn trung lập và trung lập cĩ cịn cần thiết nữa khơng?

Câu trả lời đã được thực tế chứng mình. Thực tế, ngay cả khi trật tự hai cực sụp đổ, vẫn cĩ những quốc gia Châu Âu tuyên bố tiếp tục đi theo đường

lối ngoại giao trung lập. (Thụy Sĩ, Thụy Điển, Áo, Phần Lan, Ireland, Malta).

Vậy một vấn đề khác đặt ra là trung lập ở đây được hiểu như thế nào và tại

sao các quốc gia này vẫn coi trung lập là một đường lối ngoại giao cần thiết hậu Chiến tranh Lạnh.

Những vấn đề này cĩ thể được lí giải dựa trên những phân tìch như sau. Thứ nhất, một trật tự quốc tế mới thiết lập tại Châu Âu, hệ thống đa cực cĩ thể

nĩi là điều kiện thuận lợi hơn cho việc tiến hành trung lập. Trong hệ thống

phân chia hai cực (Chiến tranh Lạnh) sự khĩ khăn trong việc các nước nhỏ muốn trung lập với cả hai bên là rất lớn. Bởi vì cả hai bên cường quốc nhìn chung đều địi hỏi sự phục tùng của những nước nhỏ hơn. (Điều này đặc biệt đúng với những vùng địa lý lõi43 và ìt chình xác hơn đối với những vùng ngoại biên)44. Kết quả là các nước nhỏ chịu sức ép lớn trong việc giữ quyền tự chủ. Ngược lại, trong hệ thống đa cực, cĩ từ ba cường quốc trở lên. Những nước nhỏ trong hệ thống này cĩ được sự linh hoạt đáng kể về đồng minh hoặc cĩ thể lựa chọn khơng theo bên nào. Hình thức của hệ thống đa cực cĩ thể thay đổi dựa vào số lượng và sự sắp đặt về địa lý. Hay nĩi một cách khác, sự cạnh tranh giữa các cán cân quyền lực trong hệ thống quốc tế vẫn cịn song khơng quá gay gắt, căng thẳng và quyết liệt như trong hệ thống hai cực. Vì vậy mà việc lựa chọn khơng đi theo bất kỳ một thế lực nào lại dễ dàng được chấp nhận hơn trong hệ thống quốc tế đa cực.

43 Các quốc gia ở khu vực địa lý lõi là các quốc gia cĩ lãnh thổ nằm trong khu vực cĩ sự giao tranh trực tiếp giữa các bên tham chiến, hoặc nắm giữ các vị trì giao thơng, quân sự quan trọng,

44 John J. Mearsheimer, (1990), Back to the Future: Instability in Europe after the Cold War, International Security Vol. 15, No. 1pp. 5-56

Thứ hai, mặc dù nguy cơ về một cuộc chiến tranh thế giới lần thứ ba là

khĩ cĩ thể xảy ra song nguy cơ về các cuộc chiến tranh quy mơ nhỏ hơn luơn hiện hữu. Trong một hệ thống quốc tế mới đa cực, đa trung tâm cĩ nhiều tính

huống xung đột cĩ thể xảy ra. Các cuộc xung đột giữa các nước lớn với nhau, các nước nhỏ với nhau hoặc giữa nước lớn và nước nhỏ. Các hình thức xung đột cũng phong phú hơn, vì dụ như hai nước liên kết chống lại nước thứ ba, hoặc nước lớn dùng sức ép đe dọa nước nhỏ v.v…Đĩ sẽ là các cuộc chiến tranh cục bộ, xảy ra trên quy mơ một khu vực nhất định. Chưa kể tới, hồn tồn cĩ khả năng các cuộc chiến tranh cục bộ cĩ thể leo thang và mở rộng châm ngịi cho một cuộc xung đột lớn. Như vậy, việc bị lơi kéo hay bị ảnh hưởng là hồn tồn khơng phải là khơng cĩ khả năng. Các quốc gia nhận định và dự đốn được tình huống này lựa chọn trung lập như một sự đề phịng trước các nguy cơ như vậy.

Thứ ba, sự tồn tại của NATO, Chiến tranh Lạnh kết thúc, khối liên minh Vacsava tan rã nhưng trái với nhiều nhận định, NATO vẫn tồn tại, duy trì và mở rộng. Trong suốt nhiều năm qua, NATO (Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương) đã làm lá chắn cho Châu Âu và nĩ sẽ tiếp tục nhiệm vụ đĩ. Đã cĩ những quan điểm cho rằng ít nhất NATO đã mất đi phần nào lý do để tồn tại, đơn giản là vì mối đe dọa khiến liên minh được ra đời lúc đầu đã biến mất. Tuy nhiên, nếu những mối đe dọa cũ biến mất, thì những mối đe dọa mới lại thay thế chúng.45Thực tế cho thấy, EU chưa thể xây dựng cho riêng mình một lực lượng an ninh liên kết mạnh như NATO và tầm ảnh hưởng của tổ chức này là khơng hề nhỏ. Nhưng đối với các quốc gia trung lập, NATO vẫn là một tổ chức liên minh quân sự với sự chi phối ít nhiều của Mỹ. Việc duy trì sự tồn tại của NATO bao gồm nhiều lí do nhưng sự tồn tại của NATO và sự hiện diện của Mỹ ở khu vực này đặt ra nhiều thách thức cho các quốc gia tìm kiếm sự trung lập.

45

Ngồi ra, việc lựa chọn trung lập trong giai đoạn hậu Chiến tranh Lạnh cũng gặp khĩ khăn. Trong đĩ, mạnh mẽ nhất là sự phát triển mạnh mẽ của các phong trào liên minh, liên kết và hội nhập. Xu hướng tồn câu hĩa mạnh mẽ, cĩ sức lan tỏa rộng lớn khiến mọi quốc gia khĩ cĩ thể tồn tại và phát triển nếu như nằm ngồi nĩ. Chính vì vậy, đứng trước cả những nguy cơ tiềm ẩn và cơ hội lớn, các quốc gia trung lập đương nhiên sẽ cĩ cải cách, điều chỉnh, tím hướng đi mới cho mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự chuyển biến trong chính sách trung lập của một số nước châu âu sau chiến tranh lạn (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)