Tầng chứa nước Chiều sâu (m)
Kết quả hút nước thí nghiệm
Chiều dày tầng chứa nước (m) Mực nước tĩnh Ht (m) Mực nước động (m) Lưu lượng (l/s) Trị số hạ thấp mực nước (m) Tỉ lưu lượng q (l/s.m ) Hệ số dẫn nước Km (m2.n g) Hệ số dẫn K (m/ng) Hệ số nhả nước () 1 G.73 qp 4,0 2,5 1,50 2,80 0,73 1,30 0,562 10,67 4,27 0,14 2 G.169 qp 6,0 1,5 4,00 5,30 0,40 1,30 0,308 18,71 12,47 0,17 3 G.486 qp 11,5 2,0 5,00 7,50 0,40 2,50 0,160 2,03 1,02 0,12 4 G.461 qp 11,5 3,0 7,00 8,50 0,35 1,50 0,233 4,35 1,45 0,12 5 G.119 qp 7,0 4,0 3,00 4,66 0,30 1,66 0,181 2,81 0,70 0,11 6 G.24 qp 3,2 2,0 1,20 2,40 0,26 1,20 0,127 2,97 1,49 0,12
Căn cứ vào kết quả thí nghiệm hút nước trong tầng qp có thể xếp tầng qp này vào mức độ nghèo nước.
Chất lượng nước: kết quả phân tích 12 mẫu nước về thành phần hoá học: pH 6,3 - 8,6: nước trung tính đến kiềm yếu, tổng khống hố 0,04 - 0,36: nước siêu nhạt đến rất nhạt. Loại hình nước chủ yếu là bicacbonat, clorua, canxi.
Công thức Kurlov thể hiện kết quả phân tích nước của mẫu giếng đào 568 như sau :
Nước trong tầng thường khơng áp, đơi nơi có áp lực cục bộ. Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa, nước mặt thấm xuyên qua các của sổ địa chất thuỷ văn và từ các chân đồi núi đá gốc xuống. Miền thốt là các sơng suối và ngấm xuống tầng nằm dưới. Động thái nước thay đổi theo mùa, phụ thuộc vào các yếu tố khí tựợng thuỷ văn.
3.2.2. Các tầng chứa nước khe nứt.
3.2.2.1. Tầng chứa nước khe nứt, khe nứt - karst trong trầm tích lục nguyên – carbonat, hệ tầng Đồng Trầu, phân hệ tầng trên (t22).
Các trầm tích của hệ tầng Đồng Trầu, phân hệ tầng trên (t22) phân bố rải
rác thành các khoảnh nhỏ ở phía Nam và phía Đơng Bắc vùng nghiên cứu, diện lộ khoảng 17km2 .
Thành phần thạch học gồm: cát kết, bột kết, sét vơi, đá vơi xen kẹp ít phiến sét màu nâu, nâu nhạt, xám xanh. Đá cấu tạo phân lóp trung bình đến dày, khá cứng chắc, nứt nẻ trung bình. Chiều dày tầng chứa nước đạt khoảng 66,3m.
Khảo sát ĐC - ĐCTV tổng hợp đã phát hiện 2 điểm lộ có lưu lượng 0,06 - 0,081/s.
Khảo sát 42 giếng đào, cho kết quả: chiều sâu 4,5 -19,0m, mực nước tĩnh dao động 2,50-16,50m.
Kết quả hút nước thí nghiệm giếng đào 435 sâu 7,0m như sau: Ht = 4,50m ; Q = 0,301/s ; s = l,40m ; q = 0,2141/s.m ; K = l,50m/ng.
Hút nước thí nghiệm lỗ khoan 655B tại xã Châu Thái, thuộc Báo cáo Lập bản đồ ĐCTV- ĐCCT vùng Quỳ Hợp - Nghĩa Đàn sâu 80,0m cho kết quả: Q = 0,011/s, Ht = 0,3- 5m, s = 24,55m.
Qua kết quả hút nước thí nghiệm có thể coi đây là tầng nghèo nước.
Chất lượng nước: kết quả phân tích thành phần hố học 2 mẫu nước trong giếng đào cho thấy: độ pH 7,8 - 8,3: nước thuộc loại kiềm yếu; tổng độ khoáng hoá 0,10-0,1 lg/1: thuộc loại siêu nhạt; loại hình hố học nước: bicacbonat canxi và clorua bicacbonat canxi.
Công thức Kurlov thể hiện kết quả phân tích nước của mẫu giếng đào 637 như sau :
Nước trong tầng vận động khơng áp, hoặc có áp cục bộ. Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa rơi trên diện lộ, nước từ các tầng nằm trên ngấm xuống và từ các dòng mặt chảy qua diện lộ. Miền thốt là các sơng suối và thấm xuống tầng nằm dưới. Động thái nước thay đổi theo mùa.
3.2.2.2: Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích lục nguyên, hệ tầng Đồng Trầu, tập dưới ( t21).
Các trầm tích của hệ tầng Đồng Trầu, phân hệ tầng dưới (t21) phân bố thành 2 khoảnh ở phía Tây Nam vùng nghiên cứu, diện lộ khoảng 5 km2.
Thành phần thạch học gồm: cát kết, bột kết, dăm kết, sạn kết xen kẹp phiến sét màu xám, xám nâu, nâu tím. Đá ít nút nẻ, khả năng chứa và thấm nước kém.
Chiều dày tầng chứa nước khoảng 66,3m.
Trong khảo sát ĐC - ĐCTV phát hiện kết quả khảo sát 3 điểm lộ cho lưu lượng 0,07 -0,151/s.
Do diện phân bố nhỏ nên tầng chứa nước này chưa được nghiên cứu bằng các cơng trình khoan và hút nước thí nghiệm.
Căn cứ vào đặc điểm đất đá, diện phân bố có thể xếp vào tầng nghèo nước. Kết quả quan trắc tại điểm lộ 392 như sau: lưu lượng nhỏ nhất 0,2371/s (ngày 3/2/2009); lưu lượng lớn nhất 0,3691/s (ngày 30/10/2008); biên độ dao động 0,1321/s.
Chất lượng nước: kết quả phân tích thành phần hoá học 2 mẫu lấy tại điểm lộ 392 (trong quan trắc và mẫu kiểm tra) cho thấy: độ pH 7,75 - 8,5: nước thuộc loại kiềm yếu, tổng độ khoáng hố 0,06 - 0,13g/l: thuộc loại siêu nhạt. Loại hình hố học nước là bicarbonat calci.
Cơng thức Kurlov thể hiện kết quả phân tích nước của mẫu giếng đào 392 như sau :
Nước trong tầng vận động khơng áp, hoặc có áp cục bộ. Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa rơi trên diện lộ, từ các tầng nằm trên ngấm xuống. Miền thốt là các sơng suối trong vùng và thấm xuống tầng nằm dưới. Động thái nước thay đổi theo mùa.
3.2.2.3: Tầng chứa nước khe nứt karst trong trầm tích carbonat, hệ tầng Bắc Sơn ).
Các trầm tích của tầng chứa nước (c-p) phân bố khá rộng rãi ở phía Tây Bắc, phía Bắc, trung tâm vùng nghiên cứu và rải rác thành các chỏm nhỏ, diện lộ khoảng 45km2.
Thành phần thạch học gồm: đá vôi màu xám trắng, xám ghi, xám xanh. Đá cứng chắc, nứt nẻ mạnh, trong đá có một số hang hốc karst nên khả năng thấm và chứa nước tốt. Chiều dày tầng chứa nước: 52,5m.
Trong khảo sát ĐC - ĐCTV phát hiện được 10 điểm lộ có lưu lượng 0,14 – 100 1/s (điểm lộ số 106); trong số 10 điểm lộ có 6 điểm Q> 1,0 1/s: thuộc loại giàu nước.
-16,00m; các giếng tương đối giàu nước..
Tầng chứa nước này đã có 12 lỗ khoan nghiên cứu, và hút nước thí nghiệm. Kết quả hút nước thí nghiệm các lỗ khoan cho thấy: mực nước tĩnh: 1,94 - 18,24m, lưu lượng thay đổi 1,75 - 9,391/s, tỷ lưu lượng 2,6 - 20,051/s.m. Trong số 12 lỗ khoan có 7 lỗ khoan Q > 5,01/s.