Đối tượng quan trắc Vị trí quan trắc
Nhiệm vụ quan trắc Mực nước, nhiệt độ
( lần)
Lấy mẫu phân tích ( lần ) Nước dưới đất 56 48 4 45 48 4 LK1 48 4 Tổng 144 12 5.3. Phương pháp tiến hành
- Quan trắc mực nước, nhiệt độ nước với tần số quan trắc như sau:
+ Mùa khô (từ tháng 12 đến hết tháng 4 năm sau, tháng 6, 7): Đo 5 lần/tháng. + Mùa mưa (từ tháng 5, 8 đến hết tháng 10): Đo 10 lần/tháng.
- Quan trắc chất lượng nước
Quan trắc thành phần hóa học của nước và nguyên cứu nhiễm bẩn chất lượng nước. Tần số quan trắc như sau:
+ Mùa khơ: mỗi cơng trình quan trắc 01 mẫu hóa tồn phần; 01 mẫu nhiễm bẩn. + Mùa mưa: mỗi cơng trình quan trắc 01 mẫu hóa toàn phần; 01 mẫu nhiễm bẩn.
- Dụng cụ và thiết bị đo mực nước
+ Dụng cụ đo mực nước thủ công bằng quả dọi cần được chế tạo thống nhất theo một mẫu, phù hợp với u cầu của “Quy trình cơng nghệ quan trắc” hiện hành.
+ Dụng cụ đo mực nước bằng điện do Việt Nam chế tạo và mua của nước ngồi. Kiểu Data Sheet có đặc tính là thiết kế chế tạo gọn nhẹ, dây đo điện dẹt khắc vạch mét và centimet có độ bền cao, quả dọi dạng thỏi bọt bằng đồng bọc niken kích thước 1.5 x 21.0cm với chiều dài thích hợp cho các độ sâu đo khác nhau.
Hình 6.1: Dụng cụ đo mực nước- Dụng cụ và thiết bị đo nhiệt độ nước - Dụng cụ và thiết bị đo nhiệt độ nước
Nhiệt kế chậm do Nga, Trung Quốc và Việt Nam sản xuất, trang bị để đo nhiệt độ ở tất cả các cơng trình là lỗ khoan, nước mặt.
Hình 6.2 Nhiệt kế đo nhiệt độ nước- Dụng cụ lấy mẫu nước trong lỗ khoan - Dụng cụ lấy mẫu nước trong lỗ khoan
Ống múc kiểu Ximonop do Việt Nam sản xuất.
- Đo lưu lượng tại sơng
Hình 6.3: Máy lưu tốc kế
5.4. Nội dung thực hiện
Nội dung quan trắc được thực hiện Thông tư số 19/2013/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Kỹ thuật quan trắc lưu lượng, mực nước, lấy mẫu nước thực hiện theo các quy định kỹ thuật về quan trắc thuỷ văn.
Căn cứ vào nhiệm vụ cần giải quyết, công tác quan trắc sẽ tiến hành đo mực nước, đo nhiệt độ, lấy mẫu nước để phân tích thành phần hoá học, vi sinh, vi lượng tại các trạm quan trắc.
- Đo mực nước và lấy mẫu trong lỗ khoan được tiến hành như hút nước thí nghiệm.
- Đo nhiệt độ của nước
Tại các lỗ khoan và giếng đào, nhiệt độ nước được đo ngay ở vòi xả hoặc ngay khi múc nước từ giếng lên, đối với các mạch lộ, nhiệt độ được nơi dịng nước thốt ra. Trong quá trình đo phải ngăn ngừa tác động của nhiệt độ khơng khí, đặc biệt đối với nước ngầm và khi nhiệt độ khơng khí chênh lớn so với phơng bình thường.
Nhiệt độ nước được đo bằng nhiệt kế chậm bách phân với thang chia 0,1 - 0,2oC và có bao kim loại, nhiệt độ khơng khí được đo bằng nhiệt kế bách phân bình thường với độ chính xác 0,1oC. Đọc nhiệt độ với độ chính xác 0,1oC.
- Đo lưu lượng của sông + Chọn đoạn sông
u cầu tối thiểu như chọn đoạn sơng có tuyến đo mực nước, ngồi ra cịn u cầu bổ sung như sau:
Có dịng nước chuyển động ổn định; Có chung một hướng dịng chảy;
Vận tốc về mùa kiệt 0,15 - 0,25 m/s để có thể đo bằng lưu tốc kế có độ chính xác cao;
Về mùa lũ có vận tốc khơng quá 3 - 4 m/s; Khơng có nước tù và dịng chảy ngược. + Xác định hướng tuyến đo
Tuyến đo thuỷ văn gọi là đường cắt ngang sơng mà ở đó tiến hành đo lưu lượng;
u cầu: Tuyến đo vng góc với dịng chảy; nếu ước lượng bằng mắt có thể lấy tuyến đo vng góc với cả hai bờ.
Để xác định lưu lượng của sông ta tiến hành đo tiết diện mặt cắt ướt bằng thước đo và vận tốc dòng chảy của sông bằng thiết bị lưu tốc kế. Lưu lượng sơng được tính bằng:
Q = F. v Trong đó:
Q: Lưu lượng của sông, m3/s; F: Tiết diện mặt cắt ướt, m2;
v: Vận tốc dịng chảy của sơng, m/s
Quy trình kỹ thuật quan trắc động thái nước dưới đất được tiến hành theo đùng quy trình quy phạm địa chất thuỷ văn đã ban hành. Lộ trình quan trắc được tiến hành nhất quán, các điểm quan trắc trong cùng một thời gian trong ngày đề quan trắc đồng bộ vào cùng một thời điểm.
5.5. Công tác chỉnh lý tài liệu quan trắc
Các tài liệu quan trắc đều nghi vào sổ nhật ký quan trắc bằng bút chì, sau đó ghi vào sổ lưu giữ bằng bút đen. Từ tài liệu thu thập hàng tháng phải lập đồ thị mối quan hệ giữa mực nước theo thời gian và lập đồ thị theo dõi sự biến đổi của chất
lượng nước.
Sau khi kết thúc cơng tác quan trắc ngồi thực địa, cần tiến hành chỉnh lý tài liệu quan trắc, lập các bảng tổng hợp sự thay đổi mực nước, nhiệt độ và chất lượng nước… nhằm theo dõi sự thay đổi về trữ lượng cũng như chất lượng nước dưới đất. Xác định và làm rõ nguyên nhân gây biến đổi để có biện pháp khắc phục và xử lý kịp thời.
CHƯƠNG 6
CƠNG TÁC LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU 6.1. Mục đích, nhiệm vụ
Cơng tác lấy mẫu trong điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất phải đảm bảo giải quyết một số nhiệm vụ sau:
- Xác định đặc điểm cơ - lý, thạch học, hố học, tính thấm của các lớp đất đá, đới thơng khí, lớp phủ được lựa chọn theo yêu cầu của nhiệm vụ điều tra;
- Xác định mức độ nứt nẻ của đất đá phục vụ công tác đánh giá mức độ giàu nước và khả năng lưu thông của nước trong đất đá;
- Xác định thành phần hoá học, vi lượng, vi trùng của nước. Đánh giá sự thay đổi chất lượng theo thời gian, xác định khả năng nhiễm bẩn của tầng chứa nước trong quá trình khai thác.
- Là cơ sở để xác định nguồn gốc nước dưới đất đồng thời nghiên cứu mức độ trao đổi giữa nước mặt và nước dưới đất hoặc giữa các thành tạo chứa nước với nhau.
6.2. Yêu cầu
Việc lấy mẫu đất đá và mẫu nước phải được thực hiện theo thiết kế, phù hợp với mục đích nghiên cứu và điều kiện thực tế khu vực điều tra theo nguyên tắc:
- Các mẫu được lấy phải phù hợp với diện phân bố các đối tượng điều tra và tính đại diện cho các đối tượng cần nghiên cứu;
- Thời gian và địa điểm lấy mẫu phải đảm bảo tính tiêu biểu;
- Các mẫu phải được lấy và bảo quản theo phương pháp phù hợp với từng loại mẫu, loại chỉ tiêu và phương pháp dự kiến phân tích, thí nghiệm, khơng làm lẫn lộn và thay đổi tính chất của mẫu;
- Các mẫu kiểm tra được lấy đồng thời với mẫu đối sánh và được mã hố theo quy định của dự án.
6.3. Khối lượng cơng tác
Theo quy định tại Thông tư số 13/2014/TT-BTNMT ngày 17/02/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong công tác khảo sát, điều tra thực địa tài nguyên nước dưới đất, số lượng mẫu đất đá không nguyên trạng được lấy từ 5 - 10 % tổng số
điểm khảo sát thạch học, khảo sát tính chất cơ lý của đất đá; số mẫu nước được phép lấy từ 10 - 20% tổng số điểm nước được khảo sát. Các điểm lấy mẫu phải phân bố đều theo diện tích phân bố của các tầng chứa nước, các đối tượng cách nước hoặc thấm nước yếu được nghiên cứu.
Tuy nhiên căn cứ đặc điểm địa tầng, địa chất của khu vực và kết quả khảo sát trong quá trình lập dự án, số lượng lấy và phân tích mẫu chúng tôi dự kiến lấy như sau:
6.3.1. Mẫu đất đá
Mẫu xác định địa tầng được lấy ở lỗ khoan LK1
Trong lỗ khoan thăm dị – khai thác chúng tơi tiến hành lấy mẫu cứ 3m lấy 1 mẫu. Như vậy số mẫu được lấy từ lỗ khoan là: 85m/3m = 28 mẫu.
6.3.2. Mẫu nước
6.3.2.1. Lấy mẫu trong quá trình đo vẽ địa chất - địa chất thuỷ văn tổng hợp
Theo Quyết định số 53/2000/ QĐ – BCN ban hành ngày 14/9/2000 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về Quy chế lập bản đồ ĐCTV tỷ lệ 1: 50.000 (1: 25.000) số lượng mẫu nước bằng 20% số lượng điểm khảo sát nước dưới đất.
Vậy nên lấy 60 mẫu để phân tích tồn phần.
6.3.2.2. Lẫy mẫu trong q trình hút thí nghiệm đơn
Theo Quyết định số 46/2000/ QĐ – BCN ban hành ngày 07/08/2000 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về Quy phạm hút nức thí nghiệm trong điều tra ĐCTV. Tại mỗi lỗ khoan thăm dò lấy mẫu 1 lần vào đầu và 1 lần vào cuối đợt bơm thí nghiệm. Mỗi đợt lấy mẫu dự kiến lấy 1 mẫu toàn phần, 1 mẫu vi lượng và 1 mẫu vi sinh. Vậy số lượng mẫu được lấy khi hút đơn là:
+ Mẫu toàn phần: 3 lỗ khoan 2 mẫu/đợt bơm 3 lần hạ thấp = 18 (mẫu); + Mẫu vi lượng: 18(mẫu);
+ Mẫu vi sinh: 18 (mẫu).
6.3.2.3. Lấy mẫu trong quá trình hút khai thác thử
Theo Quyết định số 46/2000/ QĐ – BCN ban hành ngày 07/08/2000 của Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp về Quy phạm hút nức thí nghiệm trong điều tra ĐCTV. Tại lỗ khoan điển hình LK1 tiến hành khai thác thử lấy mẫu 1 lần vào đầu và 1 lần vào cuối đợt bơm thí nghiệm. Mỗi lần dự kiến lấy 1 mẫu toàn phần, 1 mẫu vi lượng và 1 mẫu vi sinh. Vậy số lượng mẫu được lấy khi hút khai thác thử là:
+ Mẫu toàn phần: 1 lỗ khoan 2 mẫu/đợt bơm = 2 (mẫu); + Mẫu vi lượng: 2 (mẫu);
+ Mẫu vi sinh: 2 (mẫu).
6.3.2.4. Lấy mẫu trong công tác quan trắc
Theo Thông tư số 19/2013/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Mỗi lần lấy mẫu, lấy 1 mẫu toàn phần, 1 mẫu nhiễm bẩn và 1 mẫu vi lượng. Vậy số lượng mẫu được lấy khi quan trắc động thái là:
+ Mẫu toàn phần: 3 lỗ khoan4 lần + 1 trạm4 lần = 16(mẫu); + Mẫu nhiễm bẩn: 16 (mẫu);
+ Mẫu vi lượng: 16 (mẫu).