Bảng thông số máy GPS Garmin Etrex Legend HCx

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá điều kiện ĐCTV vùng Qùy Hợp Nghệ An. Lập phương án điều tra đánh giá chi tiết nước dưới đất phục vụ cấp nước cho xã Quang Minh và xã Quang Hưng huyện Qùy Hợp – Nghệ An với lưu lượng 2000m3ngày. Thời gian thi công 12 (Trang 98)

Bảng 8.1: Bảng thông số máy GPS Garmin Etrex Legend HCx

Chỉ tiêu Thơng số kỹ thuật

Độ chính xác: Vị trí điểm: - <15m (với tín hiệu GPS) 3-5m (với tín hiệu WAAS) - Tốc độ: 0.05m/s ở tình trạng ổn định Bộ nhớ trong 500 điểm tọa độ với tên và biểu tượng

Hệ tọa độ hơn 100 hệ, có thể thiết lập hệ tọa độ VN2000

Các chỉ tiêu vật lý

Nguồn điện: 2 pin AA sử dụng liên tục trong 22h Màn hình LCD 5,4 x 2,7cm, độ tương phản cao

Kích thước: 11.2 x 5.1 x 3.0cm Trọng lượng: 150g (cả pin) Nhiệt độ hoạt động -15oC – 70oC - Chống thấm theo tiêu chuẩn: IPX7

7.2.2. Đo độ cao

Độ cao điểm nghiên cứu được xác định bằng máy thủy chuẩn. Các điểm cần xác định độ cao cũng phải chuyền qua các điểm trung gian.

Độ cao các điểm được xác định bằng phương pháp đo cao từ giữa.

*Cách tiến hành

Giả sử đã biết độ cao của điểm A là hA, cần xác định độ cao của điểm B ta tiến hành như sau:

Đặt mia ở A và B (điểm cần xác định độ cao), đặt máy thủy chuẩn ở giữa chúng, tiến hành đo chênh cao. Đọc chiều cao trên mia trước tại điểm B và đọc chiều cao trên mia sau tại điểm A. Độ cao điểm B được tính theo cơng thức:

hb = hA + a – b (m)

Trong đó: hA: Độ cao điểm A (A là điểm đã biết độ cao) hB: Độ cao điểm B

a: Số đọc trên mia đặt tại A b: Số đọc trên mia đặt tại B

Hình 8.3: Sơ đồ xác định độ cao điểm

7.2.3. Đưa các vị trí cơng trình lên bản vẽ

Cách tiến hành

Trên cơ sở 2 mốc cố định A và B, đưa tọa độ điểm C lên bản vẽ. Dùng máy kinh vĩ.

khoảng cách S. Từ kết quả đo được là góc α và khoảng cách S ta tiến hành chuyển điểm C lên bản vẽ: dùng thước đo góc định hướng AB, mở góc α trên hướng AC đặt khoảng cách s (s = S x tỷ lệ bản đồ), xác định đưuọc vị trí của điểm C trên bản vẽ.

Hình 8.4: Sơ đồ xác định tọa độ điểm trên bản đồ cao điểm

7.3. Khối lượng công tác

Với nền bản đồ địa hình cơ sở tỷ lệ 1:25.000 khối lượng công tác trắc địa được thể hiện như sau:

Bảng 8.2: Khối lượng cơng tác trắc địa, địa hình

ST T Hạng mục cơng việc Đơn vị tính Khối lượn g Ghi chú 1

Đo tọa độ các điểm điều tra, khảo sát ĐC – ĐCTV tổng hợp,

các điểm đo địa vật lý

Điểm 1040

40 điểm đo ĐVL, 640 điểm khảo sát

NDĐ

2 Đo các cơng trình chủ yếu

(01 lỗ khoan) Điểm 1 LK1

7.4. Chỉnh lý tài liệu

Trong quá trình đo các số liệu được ghi vào sổ nhật kí. Sau mỗi ngày thi cơng cần phải tiến hành chỉnh lý và kiểm tra lại kết quả đo ngày thi cơng đó. Kết thúc q trình đo tiến hành kiểm tra lại một lần nữa độ chính xác của phép đo phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành.

CHƯƠNG 8

CÔNG TÁC CHỈNH LÝ TÀI LIỆU VÀ VIẾT BÁO CÁO 8.1. Mục đích, nhiệm vụ

Cơng tác chỉnh lý tài liệu có một vị trí quan trọng, nó làm cở sở cho việc lập báo cáo. Tất cả các tài liệu thu thập được trong q trình cơng tác đều được tiến hành chỉnh lý, đánh giá để nhận định rút ra phương hướng cho những dạng cơng tác cịn lại. Chỉnh lý tài liệu đúng lúc giúp cho việc kiểm tra và phát hiện những sai sót có thể xảy ra để có biện pháp khắc phục kịp thời.

- Chỉnh lý tài liệu viết báo cáo nhằm tổng kết lại tồn bộ tài liệu các dạng cơng tác đã tiến hành.

- Chỉnh lý các tài liệu thí nghiệm, xác định sơ bộ các thông số địa chất thủy văn của tầng chứa nước để phục vụ công tác đánh giá trữ lượng nước dưới đất.

- Đánh giá nguồn nước dưới đất, điều kiện sử dụng và đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý cũng như bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên nước dưới đất.

8.2. Khối lượng công tác và phương pháp tiến hành

Công tác chỉnh lý tài liệu bao gồm: công tác chỉnh lý ngồi thực địa và cơng tác chỉnh lý tài liệu trong phòng.

8.2.1. Cơng tác chỉnh lý ngồi thực địa

Cần chỉnh lý kiểm tra các bước đã tiến hành, cần phát hiện ra những thiếu sót để điều chỉnh phương án cho sát với thực tế và đạt kết quả cao. Lập cột địa tầng lỗ khoan ngồi thực địa. Trong cơng tác bơm thí nghiệm phải tiến hành đo cốt cao mực nước tĩnh, mực nước động, mực nước theo thời gian trong các lỗ khoan, tính lưu lượng khi bơm thí nghiệm, chỉnh lý sơ bộ tài liệu quan trắc sau một ngày.

8.2.2. Công tác chỉnh lý tài liệu trong phòng

Sau khi kết thúc các dạng cơng tác ngồi thực địa cần chỉnh lý các tài liệu như:

- Tài liệu địa vật lý - Sổ theo dõi khoan

- Sổ bơm nước thí nghiệm - Tài liệu phân tích mẫu - Tài liệu trắc địa

- Lập biểu đồ tổng hợp khoan bơm thí nghiệm, tính tốn các thơng số địa chất thuỷ văn và trữ lượng khai thác nước dưới đất.

CHƯƠNG 9

TÍNH TỐN DỰ TRÙ KINH PHÍ VÀ NHÂN LỰC 9.1. Khối lượng các công tác thiết kế

Bảng 9.1: Tổng hợp khối lượng các công tác thiết kế

TT Hạng mục công tác Đơn vị Khối

lượng

1 Công tác thu thập tài liệu

1.1 Bản đồ địa chất, địa chất thuỷ văn, sơ đồ tài liệu

thực tế huyện Qùy Hợp tỷ lệ 1: 25.000 Cái 3

1.2 Bản đồ địa hình huyện Qùy Hợp tỷ lệ 1: 25.000 Cái 1

1.3 Tài liệu địa vật lý Báo cáo 1

1.4 Báo cáo địa chất thủy văn Báo cáo 2

1.5 Tài liệu khoan Báo cáo 2

1.6 Tài liệu kinh tế xã hội, địa lý, địa hình, địa mạo Báo cáo 1

1.7 Tài liệu khí tượng năm 5

1.8 Thu thập tài liệu quan trắc Trạm/

năm 5

2 Công tác địa vật lý

2.1 Đo sâu điện 4 điện cực đối xứng; địa hình cấp

II. điểm 40

2.2 Đo Karota lỗ khoan m 85

3 Cơng tác khoan

3.1 Cơng tác khoan

4.1.1

Khoan đường kính 110mm lấy mẫu, đất đá cấp I-IV

m 16,2

3.1.2

Khoan đường kính 110mm lấy mẫu, đất đá cấp IV - VI

m 85

3.2 Kết cấu lỗ khoan 3.2.1 Ống chống thép đường kính 130mm m 20 3.2.2 Ống lọc thép đường kính 110mm m 100 3.2.3 Ống lắng thép đường kính 110mm m 30 3.3 Sét chèn, xi măng 3.3.1 Chèn sét m3 0,3 3.3.2 Xi măng Kg 100

4 Cơng tác hút nước thí nghiệm

4.1 Bơm thổi rửa lỗ khoan ca 9

4.2 Hút khai trương ca 1

4.3 Hút nước thí nghiệm hút (đơn + đo phục hồi) ca 108

4.4 Hút khai thác thử ca 90

5 Công tác quan trắc động thái

5.1 Số lần đo mực nước và nhiệt độ Lần 144

5.2 Số lần lấy mẫu Lần 4

6 Công tác lấy mẫu

6.1 Mẫu thạch học Mẫu 42

6.2 Mẫu toàn phần Mẫu 36

6.3 Vi lượng Mẫu 36 6.4 Nhiễm bẩn Mẫu 16 6.5 Vi sinh Mẫu 20 7 Công tác trắc địa 7.1 Đo vẽ bản đồ ĐC – ĐCTV tổng hợp Điểm 960 7.2 Khoan Điểm 1 7.3 Địa vật lý Điểm 40 7.4 Quan trắc Điểm 1

9.2. Dự trù nhân lực và thời gian

9.2.1. Công tác thu thập tài liệu

Dựa vào khối lượng công tác thu thập tài liệu, tôi dự kiến thời gian thi công công tác là 1/2 tháng. Nhân lực bố trí trong cơng tác thu thập tài liệu được trình bày trong bảng 9.2:

Bảng 9.2 : Bảng dự trù nhân lực cho công tác thu thập tài liệu

STT Ch c v , ngh nghi p Biên ch trong 1 tế Số

tổ T ng s

1 T trổ ưởng - Kỹ s ĐCTVư 1

1 2 người

2 T phó - Kỹ s ĐCổ ư 1

9.2.2. Công tác đo vẽ địa chất - địa chất thuỷ văn tổng hợp

Để đảm bảo hoàn thành 90% nhiệm vụ được giao trong giai đoạn thăm dị này, tơi dự trù cho công tác này là 1 tháng. Nhân lực bố trí trong cơng tác đo vẽ địa chất – đại chất thủy văn tổng hợp được trình bày trong bảng 9.3.

Bảng 9.3 : Bảng dự trù nhân lực cho công tác đo vẽ ĐC - ĐCTV

STT Thành phần tổ Biên chế trong 1 tổ Số tổ Tổng số 1 Tổ trưởng - Kỹ sư ĐCTV 1 1 4 người 2 Tổ phó - Kỹ sư ĐC 1 3 Kỹ sư ĐCTV 1 4 Kỹ sư ĐC 1 9.2.3. Công tác trắc địa

Công tác trắc địa dự kiến thi công được tiến hành thành 2 bước:

- Bước 1: Được tiến hành ngay sau khi kết thúc công tác đo vẽ địa chất – địa chất thủy văn tổng hợp, thời gian thi công trong bước một là 1 tháng.

- Bước 2: Sau khi kết thúc công tác đo địa vật lý và công tác khoan sẽ tiến hành công tác trắc địa để đưa vị trí các tuyến và điểm từ thực địa vào bản đồ. Dự kiến thời gian cho bước hai là 1 tháng.

Bảng 9.4 : Bảng dự trù nhân lực công tác trắc địa

Chức vụ, nghề nghiệp Biên chế trong một tổ Số tổ Tổng số

KS trắc địa - tổ trưởng 1

1 3 người

Công nhân 2

9.2.4. Công tác địa vật lý

Căn cứ vào khối lượng công tác địa vật lý mà trong phương án này sẽ dự kiến thời gian thi công của công tác này gồm cả đo sâu điện 4 cực đối xứng và Karota là 1 tháng với sự bố trí nhân lực được trình bày trong bảng 9.5:

Bảng 9.5 : Bảng dự trù nhân lực công tác đo địa vật lý

Chức vụ, nghề nghiệp Biên chế trong một tổ Số tổ Tổng số

Tổ trưởng phân tích - KS địa vật lý 1

1 4 người Tổ phó kỹ thuật đo máy - Cao đẳng

địa vật lý 1

Công nhân địa vật lý 2

9.2.5. Công tác khoan

Tổng khối lượng công tác khoan là 50m khoan thăm dò lấy mẫu (ở lỗ khoan thăm - dò khai thác LK1)

Căn cứ vào tổng khối lượng công tác khoan và mức độ phức tạp của điều kiện địa chất thuỷ văn của vùng nghiên cứu mà trong phương án này dự kiến công tác khoan được tiến hành trong thời gian là 15 ngày (tính cả thời gian cho dự trù vận chuyển máy móc, thiết bị và sửa chữa sự cố xảy ra).

Với khối lượng và thời gian như trên để đảm bảo công tác khoan diễn ra theo đúng tiến độ dự kiến mà không ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng tồn phương án. Chúng tôi dự kiến sẽ sử dụng 1 máy khoan XY – 1A làm việc liên tục trong thời gian đã định. Như vậy, có 1 tổ khoan với nhân lực dự kiến cho cơng tác khoan được trình bày trong bảng 9.6:

Chức vụ, nghề nghiệp Biên chế trong một tổ Số tổ Tổng số

Tổ trưởng - Kỹ sư khoan 1

1 7 người

Kíp trưởng – Trung cấp khoan 2

Kỹ sư ĐCTV 1

Kỹ sư Địa chất 1

Công nhân khoan 2

9.2.6. Công tác hút nước

Tổng thời gian tiến hành công tác hút nước là 208 ca máy trong đó có 9 ca máy hút thổi rửa lỗ khoan, 108 ca máy hút thí nghiệm đơn + đo hồi phục, 90 ca hút nước khai thác thử và 1 ca hút khai trương. Với khối lượng như trên công tác hút nước như trên dự kiến sẽ tiến hành trong thời gian là 2 tháng Khi đó sẽ sử dụng 1 máy nén khí Khai Sơn W và 3 máy bơm chìm để tiến hành cơng tác hút nước ở các lỗ khoan. Như vậy sẽ có 1 tổ bơm hút nước với nhân lực dự kiến trong cơng tác hút nước được trình bày trong bảng 9.7:

Bảng 9.7 : Bảng dự trù nhân lực cho công tác hút nước

Chức vụ, nghề nghiệp Biên chế trong

một tổ Số tổ Tổng số Tổ trưởng bơm 1 1 6 người Kíp trưởng bơm (KS. ĐCTV) 1 Cơng nhân 3 Quan trắc viên 1 9.2.7. Công tác quan trắc

Công tác quan trắc tại các lỗ khoan LK1 sẽ tiến hành sau khi khoan, thổi rửa, hút thí nghiệm nên thời gian quan trắc dự kiến là 3 tháng. Nhân lực dự kiến trong cơng tác quan trắc được trình bày trong bảng 9.8.

Chức vụ, nghề nghiệp Biên chế trong một tổ Số tổ Tổng số

Kỹ sư ĐCTV 1 1 2 người

Quan trắc viên 1

9.2.8. Công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo

Căn cứ vào mục đích nhiệm vụ của giai đoạn điều tra cũng như khối lượng các tài liệu thu thập được trong q trình thi cơng các dạng cơng tác, để hồn thành được công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo tổng kết các giai đoạn thi công phương án dự kiến thời gian chỉnh lý và viết báo cáo là 2 tháng. Nhân lực dự trù công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo được trình bày trong bảng 9.9.

Bảng 9.9: Bảng dự trù công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo

Chức vụ, nghề nghiệp Biên chế trong một

tổ Số tổ Tổng số

Kỹ sư ĐCTV 2

1 6 người Kỹ sư ĐC (phụ trách phần địa chất) 1

Kỹ sư địa vật lý (phụ trách phần địa vật lý) 1

Kỹ sư ĐC - ĐCTV 1

Trung cấp hoạ đồ 1

Tiến độ thi công (lịch thi công) các dạng công tác trong phương án này được trình bày trong bảng 9.10.

Bảng 9.10: Tiến độ thi công dự kiến

Tháng thứ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Dạng công tác

Thu thập tài liệu Đo vẽ ĐC – ĐCTV Địa vật lý Khoan Bơm hút thí nghiệm Trắc địa Lấy mẫu Quan trắc Chỉnh lý, viết báo cáo

9.3. Dự trù thiết bị và vật tư

9.3.1. Dự trù thiết bị cho công tác đo vẽ địa chất – địa chất thủy văn tổng hợp

Các thiết bị vật liệu sử dụng cho công tác đo vẽ địa chất – đại chất thủy văn tổng hợp được trình bày trong bảng 9.11

Bảng 9.11 : Dự trù vật tư cho công tác đo vẽ ĐC- ĐCTV tổng hợp

STT Lo i v t tạ ậ ư Đ n v tínhơ D trù

1 Nh t kýậ cu nố 8

2 Búa đ a ch tị ấ cái 2

3 Chai l , túi đ ng m uọ ự ẫ cái 100

4 Đ a bànị cái 2

5 Bút chì đen cái 10

8.3.2. Dự trù thiết bị cho công tác khoan

Bảng 9.12 : Bảng dự trù thiết bị, vật liệu cho công tác khoan

STT Thiết bị, nguyên liệu Đơn vị tính Số lượng

1 Máy khoan XY – 1A cái 1

2 Choòng khoan M5 (Φ110) cái 3

3

Choòng khoan T cái

Φ168 cái 1 Φ132 cái 3 4 Ống mẫu cái - Φ110 cái 3 5 Cần khoan mét 50 6 Ống chống thép mét - Φ130 mét 20 7 Ống lọc Φ110 (ống thép) mét 100 8 Ống lắng Φ110 (ống thép) mét 30 9 Hộp đựng mẫu (hộp gỗ) chiếc 25 10 Sét chèn m3 1 Cuội sỏi chèn m3 1 Xi măng tấn 0,5 11 Xăng Lít 400 12 Dầu Diezen Lít 2000

13 Dầu bơi trơn Lít 300

14 Mỡ Kg 10

9.3.3. Dự trù thiết bị cho công tác hút nước

Các thiết bị, vật liệu sử dụng cho cơng tác hút nước được trình bày trong bảng 9.13.

Bảng 9.13: Dự trù thiết bị, vật liệu cho cơng tác hút nước

STT Thiết bị Đơn vị tính Số lượng

1 Máy nén khí Khai Sơn W cái 1

2 Máy bơm chìm cái 3

3 Dụng cụ đo áp lực cái 3

4 Dụng cụ đo lưu lượng cái 3

5 Dụng cụ đo mực nước cái 3

6 Đồng hồ bấm giây cái 3

Ngoài các thiết bị trên cần chuẩn bị đầy đủ nhiên liệu để cho máy bơm có thể hoạt động được liên tục trong thời gian dự kiến, đồng thời chuẩn bị các vật liệu khác như sổ sách, bút chì, chai lấy mẫu…

9.3.4. Dự trù thiết bị cho công tác quan trắc

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá điều kiện ĐCTV vùng Qùy Hợp Nghệ An. Lập phương án điều tra đánh giá chi tiết nước dưới đất phục vụ cấp nước cho xã Quang Minh và xã Quang Hưng huyện Qùy Hợp – Nghệ An với lưu lượng 2000m3ngày. Thời gian thi công 12 (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w