2.1 Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa dân tộc Anh
2.1.2 Chủ nghĩa dân tộc Anh qua các thời kỳ
Đến giữa thế kỷ XIX, bộ trưởng ngoại giao Anh bấy giờ là Palmerton nĩi: “Chúng ta khơng cĩ kẻ thù vĩnh viễn, cũng khơng cĩ đồng minh vĩnh viễn. Chỉ cĩ lợi ìch của chúng ta là vĩnh viễn”36. Như vậy, CNDT đã lên ngơi khi mà lợi ìch quốc gia đặt lên hàng đầu, như một đìch đến trong mọi hoạt động đối ngoại của Anh. Và thế kỷ XIX đã trở thành thế kỷ của Anh cũng như Châu Âu khi mà cường quốc lớn nhất thế giới đang nằm ở đĩ. Cĩ thể nĩi Anh duy trí bá quyền trong thời gian dài là nhờ chình sách “cân bằng từ xa” này. Theo đĩ, lợi dụng vì trì quốc đảo đặc biệt, Anh đã khơn khéo vừa kìch động các nước châu Âu lục địa hiềm khìch, cân bằng, gây chiến lẫn nhau trong khi Anh tranh thủ bá quyền trên biển. Thời điểm này, CNĐQ bắt đầu hính thành ở Anh. Tuy vậy, sức mạnh của Anh cũng dần suy giảm. Cuối thế kỷ XIX, Đức và Hoa Kỳ trỗi dậy mạnh mẽ, thách thức vị trì của Anh. Những năm cuối thế kỷ XIX là giai đoạn xảy ra các cuộc chiến chuyển đổi quyền lực sâu sắc - giai đoạn này được coi là đỉnh cao của sự phát triển của CNDT cực đoan - kinh điển là chuyển đổi quyền lực dẫn đến xung đột tồn cầu của Anh với Đức.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong việc phân chia thị trường thế giới, chủ yếu là Anh và Đức, đã đưa đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Mục đìch của Đức là muốn làm bá chủ thế giới, trong khi đĩ mục đìch của Anh là chặn đứng tham vọng tranh giành thuộc địa, chia lại thị trường của Đế chế Đức. Ngăn cản ảnh hưởng của nước này, cố gắng giới hạn Đức trong phạm vi châu Âu khơng để nước này thành cường quốc đại dương đe dọa quyền lợi thương mại thuộc địa của Anh. Hạ cấp Đế quốc Ottoman và Đế quốc Áo - Hung xuống thành những cường quốc hạng hai để chiếm lĩnh quyền lợi tại khu vực Trung Cận Đơng rất nhiều dầu mỏ. Thế chiến I bùng nổ mang tình chất cuộc chiến của chủ nghĩa đế quốc với mục đìch chiếm đoạt đất đai và thu về quyền lợi cho riêng mính, chà đạp lên lợi ìch các dân tộc khác. Kết thúc thế
36 Lịch sử hín thành Vương quốc Anh
chiến I, thắng lợi đã thuộc về phe Hiệp ước Anh, Pháp, Hoa Kỳ; các đế quốc quân chủ ở châu Âu, ngồi trừ Anh quốc. Đối với Đế quốc Anh, cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất là một chiến thắng kiểu Pyrros của họ. Tuy vậy, quốc gia này gặp khĩ khăn trong việc duy trí Đế chế rộng lớn của họ kể từ sau cuộc chiến kinh hồng37
.
Vào cuối những năm 30 của thế kỷ XX, quan hệ quốc tế trở nên vơ cùng căng thẳng. cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bùng nổ đã chấm dứt thời kỳ ổn định của CNTB cùng với một ảnh tưởng về một kỷ nguyên hịa bính của Thế giới. Những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Đế quốc Đức trở nên lớn mạnh khi như các nước châu Âu đều chiếm đĩng hoặc lệ thuộc vào phát xìt Đức và Ý vào mùa hè năm 1941, duy chỉ cĩ nước Anh vẫn chưa bị chiếm đĩng song lại đang nằm trong sự phong tỏa của Đức. Để bảo vệ cho dân tộc mính, Anh đã tuyên chiến với Đức vào năm 1939 ví các lợi ìch liên quan đến các nước thuộc địa. Vào năm 1940, đế quốc Anh cơ độc chống lại Đức, cho đến khi Liên Xơ tham chiến vào năm 1941. Sau đĩ, Thủ tướng Anh Winston Churchill vận động thành cơng Tổng thống Franklin D.Roosevelt để Hoa Kỳ viện trợ quân sự. Trong tháng 8 năm 1941, Churchill và Roosevelt đã họp và ký kết Hiến chương Đại Tây Dương trong đĩ gồm cĩ tuyên bố "quyền của tồn bộ các dân tộc được lựa chọn hính thức chình phủ mà họ cư trú" cần được tơn trọng. Thế chiến II kết thúc với thất hồn tồn của phe Trục, thắng lợi thuộc về phe Đồng minh, Hoa Kỳ và Anh quốc là hai thành viên chủ chốt trong phe đồng minh đĩng vai trị quan trọng vào thắng lợi của chiến tranh. Thế chiến II là cuộc đấu tranh gay gắt giữa cá cường quốc tư bản phương Tây nhằm tranh giành thế lực, phạm vi ảnh hưởng và thiết lập một trật tự thế giới mới cĩ lợi cho mính.38
37
Adolf Hitler, Secret conversations, 1941-1944, pg. 42
Từ đầu thế kỷ XX đến thế chiến II, trong sự phát triển của các quốc gia khơng thể khơng nhắc đến “sức mạnh và ảnh hưởng của nước Anh”39. Thế nhưng sự huy hồng ấy cũng đi liền với những tháng ngày đen tối sau đĩ mà CNDT cực đoan phát triển dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa phát xìt và hai cuộc thế chiến. Cĩ thể thấy, CNDT Anh thời kỳ này gắn liền với CNTB với những lợi ìch kinh tế, thuộc địa. Các chình sách mà chình phủ Anh đưa ra thời bấy giờ đều hướng về lợi ìch của quốc gia. CNDT Anh được lồng ghép trong CNTB và CNĐQ đã khiến nước này tham gia vào chiến tranh để giữ được thuộc địa, khẳng định lại vị thế của nước mính cũng như gia tăng sự ảnh hưởng đối với các nước khác, để cĩ thể đạt được lợi ìch tối cao cho quốc gia.. Với một “cái tơi rất lớn, Anh quốc đã châm ngịi cho cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đẩy CNDT của Anh nĩi riêng và châu Âu nĩi chung sang một hính thái mới: CNDT cực đoan. Trong thế kỷ XX, tồn châu Âu đều tham gia hai cuộc chiến đẫm máu để giành được những lợi ìch quốc gia đã tạo nên một CNDT cực đoan bao phủ lên tồn bộ châu Âu. Anh quốc cũng khơng ngoại lệ. Sự cực đoạn của CNDT Anh thời kỳ này đã gây nên cuộc chiến khốc liệt, tạo ra những hệ quả kinh khủng cho chình bản thân nước Anh cũng như trên tồn thế giới. CNDT cực đoan đã thể hiện những mặt tiêu cực nhất của CNDT . Sự ìch kỷ của CNDT đã khiến các nhà lãnh đạo cho rằng việc tiến hành chiến tranh mang lại nhiều lợi nhuận hơn là giữ hịa khì hoặc tiến hành hợp tác, bởi các quốc gia đều chỉ muốn giữ những lợi ìch tốt nhất cho riêng mính mà khơng muốn chia sẽ cho bất kỳ nước nào khác.
Hơn nữa, việc bành trướng lãnh thổ, mở rộng thuộc địa của chủ nghĩa Đế quốc đã quay trở lại phủ nhận tình bính đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc nhỏ yếu hơn, làm cho sự bất bính đẳng giữa các dân tộc gia tăng. Là một trong những quốc gia đầu tiên phát triển CNĐQ, CNDT Anh đã tiên phong cho sự phát triển CNDT cực đoan trong thời kỳ Thế chiến I.
Trong thế chiến II, CNDT Anh khơng phát triển thành hính thái Chủ nghĩa Phát xìt, nhưng quốc gia này vẫn bị chi phối bởi CNĐQ, ví các lợi ìch liên quan đến các nước thuộc địa mà tuyên chiến với Đức. Tuy nhiên, cũng chình bởi lợi ìch quốc gia, Anh quốc đã đưa ra những chình sách khơn khéo khi giữ thái độ trung lập trước cuộc chiến giữa Đức và Liên Xơ. Ngay sau đĩ, để bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ, Anh đã kêu gọi sự viện trợ từ phìa Liên Xơ và Hoa Kỳ để chống lại Phát xìt Đức. CNDT Anh lúc bấy giờ giúp đẩy mạnh đấu tranh và tăng sức đề kháng trước sự chiếm đĩng, xâm lược từ bên ngồi, chống lại chủ nghĩa phát xìt. Dẫu vậy, CNDT Anh trong giai đoạn này vẫn mang màu sắc của CNDT cực đoan.
Sau thế chiến II, Anh cùng với các quốc gia khác chím trong đống hoang tàn đổ nát. CNDT vẫn chi phối mạnh mẽ với mong muốn bảo vệ Vương quốc Anh song khao khát về một châu lục hịa bính, thịnh vượng khiến Anh và các quốc gia khác nhận ra rằng: liên kết cùng khắc phục hậu quả chiến tranh mới là việc cấp thiết lúc này. Đứng trước những lựa chọn khĩ khăn về chình sách đối ngoại, học thuyết “ba vịng trịn” nổi tiếng của cựu thủ tướng Winston Churchill đã ra đời, hiện vẫn đang tồn tại trong thực tế, nếu khơng muốn nĩi là được áp dụng chình thức40. Nhận thức được những nguy cơ suy giảm quyền lực, Anh buộc phải “tung hứng” để duy trí mối quan hệ tốt với Hoa Kỳ, các đối tác châu Âu và các nước thuộc địa cũ, đồng thời khơng dám từ bỏ ai trong đĩ dù bị chỉ trìch như thế nào đi nữa. CNDT đã hồn tồn chi phối quyết sách đối ngoại để làm sao linh hoạt, khéo léo mang lại nhiều lợi ìch nhất cho quốc gia.
Trong những năm 1960 – 1970, CNDT chuyển sang hính thái phân biệt chủng tộc khi nhiều cá nhân và tổ chức phản đối chình sách nhập cư và đa văn hĩa như Đảng quốc gia Anh41 và Mặt trận Dân tộc42. Từ những năm 1980, CNDT Anh nghiêng về thể hiện những mong muốn của các nhĩm là tạo ra sự tách biệt giữa Vương quốc Anh và
40
TTXVN, “Anh: Những lựa chọn khĩ khăn về chình sách đối ngoại”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 28-4- 2010, tr. 19-20
41 Tiếng Anh là British National Party, viết tắt là BNP
EU để bảo tồn văn hĩa Anh cũng như tìch cực vận động chống lại quyền bính đẳng dân tộc thiểu số và người tị nạn.
Từ sau thế chiến II, CNDT ở châu Âu phát triển mạnh mẽ với phong trào ly khai, khi các nước Đơng Âu muốn tách khỏi Liên bang Xơ Viết. Khơng chỉ vậy, sự chia cắt liên bang Tiệp Khắc thành hai nước Cộng hịa Séc và Slovakia; chưa kể cuộc xung đột đẫm máu giữa các thành viên Liên bang Nam Tư. Ngay cả ở Ba Lan, Rumania và Hungary trào lưu này cũng rất rõ nét.Trào lưu này của CNDT cũng đã tác động đến Anh. Bản thân Vương quốc Anh là một Liên hiệp bao gồm Anh (England), Scotland, xứ Wales và Bắc Ireland, bởi vậy nên ngay tại Anh quốc cũng cĩ xuất hiện xu hướng ly khai khi Scotland cĩ ý định rời khỏi Anh để giành lại quyền độc lập về lãnh thổ, chình trị, an ninh quân sự và bản sắc văn hĩa, để trở thành một quốc gia-dân tộc. CNDT ngủ yên nhưng nay được đánh thức bởi những đổi thay mạnh mẽ của thời cuộc. Vào thời Thatcher, Vương quốc Anh chuyển đổi mạnh mẽ nền kinh tế. Các ngành cơng nghiệp chế tạo, khai thác chết dần chết mịn và mọi nguồn lực được dành để biến London thành trung tâm dịch vụ tài chình, ngân hàng của thế giới. Là một vùng đất cơng nghiệp, khi các nhà máy, xưởng tàu… lụi tàn, kinh tế của Scotland suy yếu trong khi của cải và sự thịnh vượng tập trung hết về London. Người Scotland cĩ lì do để cảm thấy tức giận, nhất là khi dầu mỏ, thứ của cải lớn nhất của họ, đã bị nước Anh khai thác đến hai phần ba trữ lượng. Nhưng khi CNDT được nuơi dưỡng bởi sự ấm ức và giận dữ thí thường khơng cĩ chỗ cho sự tỉnh táo. Rời khỏi Vương quốc Anh cĩ thể là một thắng lợi tinh thần nhưng sẽ là một thách thức to lớn về kinh tế-xã hội. Cuộc trưng cầu dân ý người dân Scotland đã chứng tỏ sức mạnh to lớn của khát vọng dân tộc tự quyết và vấn đề dân tộc tự quyết đã được làm sống lại, và khơng đơn thuần chỉ ở Anh mà nĩ cịn cổ vũ cho những quốc gia đang địi quyền tự quyết ở châu Âu và thế giới.
Bằng những chình sách của mính, Anh quốc đã cố gắng khơng để sự kiện Scotland ly khai xảy ra, mà đặt lợi ìch của tồn Vương quốc lên trên hết. Bộ trưởng Tài
chình George Osborne từng cam kết (ngày 7/9/2014), Chình phủ Anh sẽ dành nhiều quyền độc lập về tài chình hơn cho Scotland. Ngày 14/9/2014, trong một động thái can thiệp hiếm hoi của Hồng gia Anh vào đời sống chình trị của xứ sở sương mù, Nữ hồng Anh Elizabeth II đã bày tỏ hy vọng, cử tri Scotland suy nghĩ kỹ lưỡng về tương lai trước cuộc trưng cầu ý dân về độc lập cho Scotland vào ngày 18/9/201443. Cĩ thể thấy, Anh quốc rất nỗ lực để Scotland khơng ly khai, bởi nếu như Scotland ra khỏi Anh quốc sẽ tạo nên những thiệt khơng hề nhỏ cho Anh và sẽ tăng thêm phần cổ súy cho chủ nghĩa ly khai ở châu Âu. Bằng những nỗ lực khơng ngừng nghỉ, kết quả cuộc trưng cầu dân ý ở Scotland đã nĩi khơng với việc rời khỏi Anh. Tuy nhiên, theo bính luận của hãng tin Reuters, cho dù kết quả của cuộc trưng cầu dân ý (Scotland rời khỏi Anh) ra sao thí châu Âu cũng sẽ thay đổi và tiền lệ tổ chức các cuộc trưng cầu dân ý về quyền tự quyết sẽ lan ra khắp châu lục này.44
Sau chiến tranh Lạnh, xu hướng nổi bật ở châu Âu là hội nhập hĩa khu vực và sự thành lập của EU là dấu mốc quan trong cho xu hướng phát triển này. Sau những cuộc chiến tranh đẫm máu, châu Âu dã nhận thức được chỉ cĩ liên kết, cũng phát triển mới cĩ thể đưa quốc gia trở nên hùng mạnh, sự phát triển trong hịa bính sẽ mang đến những giá trị phát triển bền vững. Các quốc gia ở châu Âu lục địa cũng đều đi theo xu hướng này ví những sự hịa bính, ổn định, thịnh vượng mà nĩ mang lại và hội nhập hĩa đã làm dấu ấn của CNDT trở nên mờ nhạt ở khu vực này. Là một trong những cường quốc lớn ở châu Âu nhưng Anh lại khơng hào hứng với xu hướng hội nhập châu Âu mà vẫn giữ sự tách biệt bởi những e sợ hội nhập vào EU sẽ làm mất đi bản sắc dân tộc, đồng thời cũng làm mất đi những lợi ìch về kinh tế, an ninh quốc gia. Nhưng cũng chình bởi lợi ìch quốc gia mà Anh đã quyết định gia nhập vào EU. Vương quốc Anh
43
Đơng Ngàn – Bắc Ninh, Tại sao Scotland muốn tách khỏi xứ sở sương mù, PetroTimes (18/09/2014)
http://petrotimes.vn/tai-sao-scotland-muon-tach-khoi-xu-so-suong-mu-212316.html
44 Tâm Anh, Nước Anh thiệt hại thế nào nếu Scotland ly khai, VnEconomy (18/09/2014)
với CNDT ăn sâu vào tư duy chình trị sẽ đối ngoại như nào với EU? Và liệu gia nhập EU cĩ làm CNDT Anh phai mờ đi?