Đứng ngồi khu vực Đồng tiền chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ nghĩa dân tộc ở châu âu trường hợp vương quốc anh trong quan hệ với liên minh châu âu (Trang 77)

3.2 Khi Anh tham gia EU

3.2.1 Đứng ngồi khu vực Đồng tiền chung

Dù cho Vương quốc Anh gia nhập đã gia nhập EU nhưng quốc gia này vẫn quan ngại quá trính hội nhập sâu vào liên minh sẽ làm mất đi những giá trị truyền thơng lâu đời, bản sắc đáng tự hào của Anh cũng như làm giảm đi những lợi ìch kinh tế to lớn của Anh. Đầu tiên là ảnh hưởng của sự chênh lệch tỷ giá giữa Bảng Anh và đồng Euro sẽ tác động mạnh mẽ đến xuất khẩu của Anh. Thứ hai, Bảng Anh là niềm tự hào, biểu tượng văn hĩa của đất nước này. Trên các đồng Bảng (tiền giấy và kim loại) thường in hoặc khắc hính nhân vật trong Hồng gia Anh, liên tục từ 1960, 1963, 1970, 1971 và 1990, Ngân hàng Trung ương Anh đã trang phục và những gĩc độ khác nhau. Khơng những thế, hính ảnh Nữ hồng Anh qua mỗi độ tuổi khác nhau đều được lưu giữ lại trên đồng Bảng. Bởi vậy chình phủ Anh quyết định khước từ việc gia nhập Khu vực đồng Euro.

Tại hội nghị giữa các chình phủ trong Liên minh Kinh tế và Tiền tệ (EMU) tháng 8/1991, Anh đã đưa ra ý kiến đặt trong khối EEC một loại tiền thứ 13 “đồng ECU mạnh”. Nội dung chủ yếu trong đề xuất của Anh là từ năm 1994 trở đi sẽ lấy

“đồng ECU mạnh” làm loại tiền chung tồn tại song song với các loại tiền tệ hiện cĩ của các thành viên. Đồng tiền này sẽ hịa nhập vào hệ thống tiền tệ Châu Âu, trở thành loại tiền mạnh nhất trong khối EEC, tuy nhiên, quyền lực của nĩ sẽ nhỏ hơn quyền lực của “Eurofed” như kế hoạch của Jacques Delors đưa ra56

.

Bản đề nghị của Anh cĩ một số đặc điểm như sau: Đầu tiên, nĩ ìt gị bĩ hơn so với kế hoạch, trong một thời kỳ nhất định vẫn giữ được chủ quyền các nước thành viên trong chình sách tiền tệ. Thứ hai, ví tính hính kinh tế 12 nước thành viên rất khơng đồng đều nên lập tức thi hành một chình sách tiền tệ thống nhất sẽ mang lại một hệ quả xấu cho các nền kinh tế yếu kém hơn. Theo đề nghị của Anh, Liên minh tiền tệ được tiến hành tuần tự từng bước và cuối cùng chấp nhận “ECU mạnh” thành đồng tiền thống nhất.

Trước lập trường quyết liệt của Anh, các nước EU buộc phải chấp nhận một điều khoản phụ trong Hiệp ước Liên minh Kinh tế và tiền tệ để cĩ thể tiến tới ký kết thành cơng các văn kiện ở Masstricht. Điều khoản đĩ là cho phép Anh khơng nhất thiết phải gia nhập khu vực đồng tiền chung vào năm 1999, mặc dù Anh đã ký kết Hiệp định trên. Khi Khu vực đồng tiền chung được hính thành, Anh đứng trước những trăn trở với áp lực từ hai phìa: những người ủng hộ và những người phản đối việc Anh gia nhập EMU. Đây là thời điểm mà ta cĩ thể thấy rõ biểu hiện của CNDT. Người Anh coi yếu tố dân tộc là trên hết và họ khơng muốn hính ảnh Nữ Hồng tơn kình của họ khơng cịn trên đồng tiền nữa, và thuế của họ được đặt từ Brussels. Ví vậy mà, dù các doanh nghiệp Anh cĩ ủng hộ việc Anh gia nhập EMC nhưng các cuộc thăm dị cho thấy kết quả số lượng này khơng thể vượt quá số lượng người dân ủng hộ việc đứng ngồi đổng Euro (tỷ lệ người Anh ủng hộ việc duy trí đồng Bảng Anh so với việc thay thế bằng đồng Euro là 2:1)57

.

56

Hồ Thanh Hương (2000), Nước Anh với việc gia nhập đồng tiền chung châu Âu, Tạp chì Nghiên cứu Châu Âu, số 4, tr. 23

57 Hồ Thanh Hương (2000), Nước Anh với việc gia nhập đồng tiền chung châu Âu, Tạp chì Nghiên cứu Châu Âu, số 4, tr. 24

Mặc dù, cĩ 19 nước thành viên đã tham gia vào khu vực Eurozone nhưng Anh vẫn luơn thờ ơ với Eurozone. Thủ tướng David Cameron đã từng tuyên bố vào tháng 10/2011 rằng trong nhiệm kỳ của ơng thí nước Anh vẫn sẽ chưa gia nhập và khối đồng tiền chung châu Âu này. Nước Anh thực ra là nước nhập siêu trong khi đồng Bảng Anh lại cĩ giá trị hàng đầu thế giới (hơn 25% giá trị so với Euro), ví vậy, nước Anh khơng gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu để bảo vệ lợi ìch của mính. Thậm chì, trước động thái Ireland quyết định tham gia vào Khu vực Đồng Euro, Anh đã phản đối kịch liệt.

Gia nhập vào Eurozone đồng nghĩa với việc Anh hội nhập sâu vào kinh tế với EU. Hội nhập kinh tế châu Âu cĩ thể mang lại cho nước Anh nhiều lợi ìch kinh tế. Các đối tác thương mại hàng đầu của Anh từ trước đến nay vẫn luơn là các nước thành viên EU với tỷ trọng chiếm 55% tồn bộ xuất khẩu. Các bạn hàng thương mại chình của Anh trong khối nước vẫn là Đức, Pháp và Hà Lan58. Tuy việc hội nhập kinh tế châu Âu cĩ thể mang lại cho Anh nhiều lợi ìch kinh tế nhưng việc trở thành một siêu quốc gia lại khác. Việc liên kết sâu về kinh tế sẽ kéo theo liên kết sâu vè mặt chình trị và điều này luơn khiến nước Anh cảm thấy bị đe dọa về mặt chủ quyền. Ví vậy, từ chối hội nhập quá sâu sắc vẫn luơn là lập trường được người dân cũng như chình phủ Anh ủng hộ.

Thêm vào đĩ, CNDT với việc khơng hội nhập quá sâu sắc cũng giữ cho Anh đứng ngồi những rắc rối của EU mà một trong số đĩ là khủng hoảng đồng Euro. Đồng Bảng Anh vẫn giữ được giá trị cảu mính khi đồng Euro bị mất giá. Trong khi Khu vực Đồng Euro đang gặp phải những khủng hoảng trầm trọng về những vấn đề như nợ cơng, thí Anh vẫn giữ được sự ổn định trong nền kinh tế của mính.

Trước những vấn đề về khủng hoảng Khu vực Đồng tiền Chung, Anh đã đưa ra một quyết định đúng đắn cũng như “may mắn” khi khơng tham gia vào khối này. Sau

58 Hồng Xuân Hịa (2002), Chiến lược phát triển thương mại quốc tế của Anh trong những năm gần đây, Tạp chì nghiên cứu Quốc tế, số 1 (44), tr. 38

khi giữ tiền riêng và Ngân hàng trung ương, các chình trị gia người Anh tự hào về tầm nhín xa của họ trong khu vực đồng Euro. Bởi ví trong khi Anh cĩ thể điều hành chình sách tiền tệ và tài khĩa một cách nhanh chĩng, kết hợp với tình chất linh hoạt trên thị trường lao động và sự điều chỉnh tìch cực trong hành vi người tiêu dùng thí ngược lại, cơ chế vận hành chung tại Eurozone khơng cho phép một sự linh hoạt như vậy. Sự khác biệt giữa các nền kinh tế, độ trễ trong chình sách và tình cứng nhắc trên thị trường lao động đã và đang kím hãm tăng trưởng kinh tế các nước thuộc khu vực Eurozone.

Nhín chung, CNDT bảo thủ của Anh lại là một ưu thế khiến Anh giữ vững được đồng tiền của mính và giúp quốc gia này tránh được cuộc khủng hoảng kinh tế mà các nước Eurozone đang chím sâu vào. Chình điều này đã khiến kinh tế Anh phục hồi và khởi sắc trong lịng kinh tế châu Âu ảm đạm với những rắc rối do cuộc khủng hoảng nợ cơng gây ra.

3.2.2 Từ chối tham gia hiệp ước Schengen

Hiệp ước Schengen ký ngày 14/6/1985 - mục đìch chình là xĩa bỏ ranh giới quốc tế và kiểm sốt trong phạm vi khu vực Schengen - là để phối hợp kiểm sốt ranh giới bên ngồi hoặc các nước ngồi khu vực Schengen. Với hiệp ước này, cơng dân các nước cĩ quyền tự do đi lại giữa các nước tham gia khơng cần visa. Hiện nay cĩ tổng số 27 nước tham gia ký kết hiệp ước này. Tuy nhiên, một số quốc gia vẫn duy trí kiểm sốt biên giới chặt chẽ trước sự mất dần ranh giới đang ngày gia tăng, nhất là vấn đề nhập cư bất hợp pháp. Anh là một thành viên chủ chốt trong EU nhưng cũng khơng tham vào Hiệp ước này bất chấp những lợi thế mà Schengen tạo ra. Người Anh như muốn thơng báo với cả châu Âu rằng: họ là một phần tách biệt.

Sở dĩ, Anh từ chối tham gia Hiệp ước này nhận thấy một thực tế rằng những lỗ hổng trong việc kiểm sốt biên giới đã và đang và sẽ ngày càng gây ra nhiều hệ lụy về tội phạm xuyên quốc gia, nhập cư trái phép hay thất nghiệp… Nhưng hệ lụy này gây áp lực đặc biệt lớn đến một quốc gia đầu tàu khu vực như Anh. Thực tế, sự tái thiết lập

kiểm sốt biên giới cĩ vẻ là một hính mẫu của chình sách “diễn kịch an ninh” (security theater) – một chình sách nhằm khiến cơng chúng cảm thấy dường như các nhà chức trách đang triển khai một điều gí đĩ (nhằm giúp tăng cường an ninh). Nhưng, khơng những khơng làm cho người châu Âu được an tồn hơn, việc đảo ngược Hiệp ước Schengen thậm chì sẽ cản trở cuộc chiến chống khủng bố, bởi lẽ rất nhiều nước sẽ phải dành nguồn lực quý báu – hàng ngàn sĩ quan cảnh sát làm nhiệm vụ kiểm sốt biên giới nếu hiệp ước này bị hủy bỏ hồn tồn. Những nguồn lực đĩ sẽ khơng cịn được đĩng gĩp trực tiếp cho các hoạt động điều tra khủng bố.59

Anh cĩ sức hút của mính và Anh khơng hề tin tưởng vào khả năng các nước thành viên Schengen khác cĩ thể ngăn chặn sự gia tăng di cư bất hợp pháp đến Anh. Những năm gần đây, Anh luơn nhận được số đơn tị nạn cao nhất nhí tại EU và Anh thí thực sự khơng muốn bất kỳ một sự gia tăng nào nữa trong lĩnh vực như vậy. Với vị trì đặc biệt của một hịn đảo với những phần biên giới tách biệt, một chình sách nhập cư khơng giống những nước châu Âu khác, khơng cĩ chứng minh thư quốc gia, Anh cho rằng việc duy trí kiểm sốt bằng những giấy tờ như visa là một điều cần thiết. Ví vậy, trước việc mở rộng hiệp ước Schengen vào tháng 12/2007 với 8 nước Đơng Âu và Malta đã chình thức tham gia vào Schengen với nhiều chình sách mở hơn60 thí Anh vẫn tiến hành kiểm sốt biên giới với tất cả cơng dân những nước khác muốn vào lãnh thổ của họ. Thậm chì, Thủ tướng Anh David Cameron đã đưa ra tuyên bố sẽ phủ quyết bất cứ sự mở rộng nào trong tương lai của EU. Trong đĩ cĩ việc gia nhập các nước như Serbia và Albania, trừ khi EU đưa ra những quy định nhằm chấm dứt các làn sĩng di cư ồ ạt giữa các nước thành viên61.

59

Daniel Gros, Bãi bỏ hiệp ước Schengen cĩ củng cố an ninh châu Âu?, (Nguyễn Lương Sỹ dịch), Nghiên cứu quốc tế (27/12/2013) http://nghiencuuquocte.org/2015/12/27/hiep-uoc-schengen-an-ninh-chau-au/

60 “Ranh giới Đơng - Tây trong quá khứ đã được dỡ bỏ, người dân các nước thành viên mới đã tự do đi lại trong biên giới EU sau chưa đầy 4 năm kể từ ngày gia nhập. Sự tự do đi lại được quy định trên cả đất liền và trên biển. Việc kiểm sốt visa đối với các chuyến bay nội địa EU được dỡ bảo vào tháng 3/2008” - Lương Văn Kế & Trần Thị Thùy Nguyên (2012), Sự hình thành Liên minh châu Âu từ gĩc độ địa chính trị, Tạp chì Nghiên cứu Châu Âu, số 3, tr.68

Mặc dù Anh khơng tham gia Schengen, nhưng Anh cũng cĩ những động thái như đã tham gia một số lĩnh vực trong thỏa thuận Schengen, như hệ thống thơng tin Schengen nhằm chia sẻ dữ liệu về luật pháp giữa các lực lượng cảnh sát ở châu Âu62. Anh sẵn sàng hợp tác với EU để giải quyết các vấn đề an ninh, tội phạm, khủng bố.

Về địa lý, nước Anh là một quốc đảo, cách trở với lục địa già qua eo biển Manche (giữa Anh và Pháp). Cịn về lịch sử, nhiều người Anh cho tới giờ vẫn chưa thể tin tưởng vào sự che chắn bảo vệ từ EU, và cũng chưa bao giờ tin rằng EU mang lại sự thịnh vượng. Đặc biệt, theo một số nhà phân tìch, nhiều người dân Anh luơn đặt sự hồi nghi về phìa EU và xem khối này như một trở ngại đối với quyền tự chủ của đất nước họ. Người Anh cũng thường lo lắng cho bản sắc dân tộc cũng như chủ quyền của họ và sự lệ thuộc vào EU.

Cĩ thể thấy, việc Anh khơng tham gia Schengen đều bắt nguồn từ những lo ngại an ninh quốc gia Hơn nữa, tham gia Schengen cũng dấy lên nỗi lo ngại mất chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Là quốc gia cĩ ý thức về chủ quyền, CNDT ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân Anh từ rất sớm, nên việc Anh quốc tham gia vào Hiệp ước Schengen dường như là điều khơng tưởng. Vậy nên Anh buộc phải bảo hộ chình mính để giữ được sự kiểm sốt, ổn định đất nước, và khơng mất đi chủ quyền lãnh thổ. Chình bởi những chi phối mạnh mẽ của CNDT trong tiềm thức của người Anh, nên ngay từ đầu chình sách của Anh đã từ chối Hiệp ước Schengen, khơng phải bởi ví người Anh muốn thể hiện mính là một phần tách biệt, mà bởi ví họ cĩ ý thức mạnh mẽ với chủ quyền quốc gia và niềm tự hào mang quốc tịch Anh.

3.2.3 Thờ ơ trước khủng hoảng nợ cơng

Trong những năm đầu thế kỷ XXI, các quốc gia trên thế giới phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới – tiêu biểu là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm

http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/The-gioi/658329/gia-tang-chia-re-dong---tay

62 Hugo Brady, Britian‟s Schengen Dilemma, Centre for European Reform (10/02/2009)

2008. Cuộc khủng hoảng này đã gây ra nợ cơng trầm trọng khiến cho nền kinh tế của EU chịu nhiều tổn thất. Trước những khĩ khăn này, các động thái của Anh đối với EU đã thể hiện rõ những biểu hiện của CNDT Anh trỗi dậy mạnh mẽ như thế nào.

Cuộc khủng hoảng kép đã đẩy Châu Âu vào một tính thế khắc nghiệt khi nĩ đe dọa đến quá trính hội nhập trong khu vực hơn nửa thế kỷ qua. Sự rạn nứt bắt đầu giữa các quốc gia và nĩ ngày càng lớn dần khi các quốc gia thành viên bộc lộ những yếu điểm về mặt thể chế và khả năng đối phĩ với tính hính yếu kém của EU. Thực tế cho thấy, các nước thành viên EU chủ yếu tập trung vào “tự cứu lấy mính” đẩy EU vào tính thế phải cân nhắc giữa lợi ìch quốc gia và lợi ìch khu vực.

Trong cuộc khủng hoảng nợ cơng châu Âu, dù Anh khơng gia vào Eurozone nhưng vẫn cĩ tiếng nĩi quan trọng đã thực hiện những chình sách cứu trợ và được các nước trong khu vực hưởng ứng, làm theo. Trước những khĩ khăn của khu vực, Anh cũng là một trong những nước đi đầu trong việc áp dụng chình sách thắt lưng buộc bụng. Thuật ngữ “Thời đại của chình sách Thắt lưng buộc bụng” (age of austerity) được thủ tướng David Cameron đưa ra khi ơng cam kết sẽ chấm dứt tính trạng bội chi ngân sách của chình phủ63. Tuy nhiên sau khi thi hành chình sách hà khắc và các chình sách chống khủng hoảng kinh tế, kinh tế Anh lại rơi vào suy thối trầm trọng. Anh khơng gia vào sử dụng đồng Euro, đồng thời kinh tế trong nước đang đi xuống nghiêm trọng, người dân thí phải đối chình sách “thắt lưng buộc bụng”, bởi vậy nên sự cứu trợ của Anh với Eurozone là rất hạn chế. Quyết định duy trí một ảnh hưởng quá tầm trên thế giới đồng nghĩa với việc Anh phải liên tục chi tiêu ở các mức khơng kham nổi64

. Những xung đột trong chình nội bộ giữa người dân Anh và chình quyền David Cameron về lợi ìch quốc gia dân tộc đã phần nào thể hiện đặc tình khĩ nắm bắt, định lượng của CNDT Anh. Khơng thể chê tách CNDT của người dân Anh khi cĩ ý định rời

63

Đỗ Tá Khánh (2013), Chính sách phát triển của Vương quốc Anh sau suy thối kinh tế tồn cầu 2008 và kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 136

64 TTXVN, Anh: Những lựa chọn khĩ khăn về chính sách đối ngoại, Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN, số 28-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ nghĩa dân tộc ở châu âu trường hợp vương quốc anh trong quan hệ với liên minh châu âu (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)