Loại đất LUC HNK CLN RST NST TT 1 2
Qua bảng 3.3 và 3.4 cho ta thấy:
Đất ở khu vực và vị trí khác nhau thì có quy định về giá khác nhau, giá đất bồi thường về đất nông nghiệp ở vị trí 1 là cao nhất. Giá đất ở tại nông thôn và đô thị có sự chênh lệch khá lớn, đất ở tại đô thị giá đất tối đa là 14 triệu đồng/m2, giá tối thiểu là 400 nghìn đồng/m2, đất ở tại nông thôn giá đất tối đa là 170 triệu đồng/m2, giá đất tối thiểu là 110 nghìn đồng/m2.
Bảng 3.5: Kết quả tổng hợp kinh phí bồi thường về đất
STT Lo
1 Đất nông nghiệp
2 Đất phi nông nghiệp
Tổng
(Nguồn: UBND phường Phố Mới, năm 2013) Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy kinh phí bồi thường đất nông nghiệp chiếm 23,02% trong khi đó kinh phí bồi thường đất phi nông nghiệp chiếm 75,98% tổng kinh phí bồi thường hai nhóm đất này. Như vậy việc xác định giá đất ở đến từng vị trí thửa đất đã gần sát với giá thị trường cùng thời điểm, đã giải quyết được những thắc mắc của người dân xoay quanh việc xác định giá đất ở, tạo điều kiện để tiến độ thực hiện dự án được đẩy nhanh hơn đáp ứng được yêu cầu đề ra.
3.2.2.3. Bồi thường về tài sản gắn liền trên đất
Bảng 3.6: Kết quả bồi thường về tài sản gắn liền trên đất
STT
Danh mục bồi thườ
1 Cây cối, hoa màu
2 Tài sản, vật kiến trúc
3 Bồi thường sản lượng
Nhận xét:
Qua bảng số liệu tại bảng 3.6 trên ta thấy được phần bồi thường tài sản, vật kiến trúc chiếm tỉ lệ cao 87,48% tổng giá trị bồi thường hạng mục cây cối, hoa màu, tài sản vật kiến trúc và bồi thường sản lượng. Bồi thường sản lượng bao gồm sản lượng trồng lúa, trồng màu, trồng cỏ, trồng rau, trồng hoa…; nuôi cá trên đất nuôi trồng thủy sản. Trên đất nông nghiệp xây dựng các công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp trên đất kéo theo diện tích trồng cây thực tế giảm dẫn tới kinh phí bồi thường sản lượng cũng thấp. Tuy nhiên các chính sách bồi thường, hỗ trợ đã đáp ứng đầy đủ nguyện vọng của người dân khiến họ đã cải thiện được cuộc sống sau khi bị thu hồi đất thực hiện dự án.
3.2.3. Chính sách hỗ trợ
3.2.3.1. Hỗ trợ việc làm cho người có đất bị thu hồi
Một trong những mục tiêu quan trọng của hoạt động đền bù, hỗ trợ và tái định cư là thực hiện các hoạt động phục hồi sinh kế nhằm đảm bảo hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dự án có đời sống ít nhất bằng hoặc tốt hơn so với thời kỳ trước khi có dự án. Kết quả hỗ trợ phục hồi kinh tế được thể hiện
ở bảng 3.7: Bảng 3.7: Hình thức hỗ trợ việc làm STT Hình thức hỗ trợ 1 Nhận tiền 2 Nhận đào tạo nghề Tổng
(Nguồn: UBND phường Phố Mới, năm 2013) Nhận xét:
Từ bảng trên ta thấy có 2 hình thức hỗ trợ việc làm mà dự án đã đưa ra để cho nhưng hộ dân bị thu hồi đất phục hồi kinh tế, tổng chi phí mà dự án
đầu tư để hỗ trợ là 10,49 tỷ đồng. Trong đó những hộ dân tự lo phục hồi kinh tế là 354 hộ (với số tiền hỗ trợ là 6,16 tỷ đồng) chiếm 58,6% so với tổng số tiền hỗ trợ, số hộ dân nhận hỗ trợ đào tạo nghề là 83 hộ với số tiền là 4,34 tỷ đồng chiếm 41,4% với tổng số tiền hỗ trợ.
Ưu điểm: Ban bồi của dự án đặc biệt quan tâm đến vấn đề hỗ trợ việc làm, phục hồi kinh tế để người dân ổn định cuộc sống tốt hơn trước khi có dự án.
Nhược điểm:
- Hội đồng bồi thường chủ yếu bồi thường bằng tiền, chưa thể đảm bảo tạo được việc làm mới cho người bị thu hồi đất trong độ tuổi lao động; người dân bị thu hồi đất nông nghiệp và bị thu hồi đất ở mà phải di chuyển chỗ ở, di chuyển đàn vật nuôi bị mất một thời gian dài mới ổn định sản xuất.
Thực tế cho thấy, khi người dân bị thu hồi đất, việc chi trả đền bù bằng tiền chưa đủ đảm bảo một tương lai lâu dài và bền vững, đặc biệt là đối với các hộ dân vốn sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp và không có đất thay thế để tiếp tục canh tác. Các chương trình phục hồi kinh tế được thực hiện trên cơ sở tham vấn các bên liên quan, đặc biệt là người dân bị thu hồi đất
3.2.4. Kết quả tái định cư
Kết quả tái định cư của Dự án Hàng Ga được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 3.8: Kết quả bố trí tái định cư dự án STT 1 TĐC đầu cầu PM 2 TĐC hồ số 6 3 TĐC hồ sau đài PTTH 4 TĐC Làng Đen
Từ bảng 3.8 cho thấy, bồi thường đất Dự án Hàng Ga đã di chuyển 216 hộ dân đến khu tái định cư mới, cụ thể như sau: Di chuyển 58 hộ dân đến khu tái định cư đầu cầu PM, di chuyển 100 hộ dân đến khu TĐC hồ số 6, 48 hộ dân đến khu TĐC hồ sau đài PTTH, 10 hộ dân đến TĐC Làng Đen. Điều này chứng minh rằng công tác tái định cư của dự án thực hiện là rất tốt.
3.2.5. Tổng hợp kinh phí phê duyệt GPMB
Bảng 3.9. Bảng tổng hợp kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng dự án
TT Hạng mục bồi thường
1 Bồi thường về đất
2 Bồi thường về tài sản, sản lượng, kiến trúc, cây cối, bồi thường khác
3 Hỗ trợ chuyển đổi nghề đối với đất nông nghiệp bị thu hồi
4 Hỗ trợ khác (ổn định đời sống, thưởng giao mặt bằng sớm…)
Tổng
(Nguồn: UBND phường Phố Mới, năm 2013)
Qua bảng 3.8 cho ta thấy, tổng kinh phí mà dự án bỏ ra để thực hiện là 82,49 tỷ đồng. Cụ thể:
- Bồi thường về đất 63,88 tỷ đồng, chiếm 77,43% tổng kinh phí của dự án.
- Bồi thường về tài sản, sản lượng, kiến trúc, cây cối, bồi thường khác 8,06 tỷ đồng, chiếm 9,78% tổng kinh phí của dự án.
- Hỗ trợ chuyển đổi nghề đối với đất nông nghiệp bị thu hồi là 10,49 tỷ đồng, chiếm 12,72% tổng kinh phí của dự án.
Nhận xét, đánh giá:
Ưu điểm:
- Ban giải phóng Mặt bằng và Phát triển quỹ đất tỉnh Lào Cai, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và TĐC huyện đã phối hợp tốt với chính quyền địa phương cụ thể hoá, chi tiết để áp dụng đối với các trường hợp bị thu hồi đất và điều kiện được bồi thường về đất và tài sản gắn liền với đất.
- Triển khai thực hiện nhanh và chính xác đối tượng là các hộ dân có đất sản xuất nông nghiệp bị thu hồi.
- Chủ động, kịp thời xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh và các sở, ngành liên quan trong quá trình xác định hạn mức đất ở, đất vườn và các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất để áp dụng tính bồi thường, hỗ trợ, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất phù hợp với thực tế quản lý và sử dụng đất của địa phương.
Tồn tại:
- Việc xác định đối tượng được bồi thường đối với các trường hợp nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng không làm thủ tục theo quy định của pháp luật hoặc các đối tượng đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú ở các địa phương khác (không đủ điều kiện để nhận chuyển nhượng, sử dụng giấy tờ viết tay, giấy ủy quyền) nên việc xác định đối tượng để bồi thường gặp nhiều khó khăn, chậm tiến độ so với yêu cầu.
- Việc xác định diện tích đất ở, đất vườn ao trong cùng thửa đất ở nhưng không được công nhận là đất ở chưa chính xác cũng là một trong những những nguyên nhân gây khiếu nại trong bồi thường, GPMB.
- Do diện tích thu hồi đất thực tế (theo bản đồ địa chính thu hồi đất) có sự sai lệnh với diện tích theo hồ sơ quản lý của địa phương (theo bản đồ 299), phải kiểm tra, làm rõ nguyên nhân tăng, giảm diện tích, mất nhiều thời gian, làm chậm tiến độ thực hiện. Một số hộ sau khi thu hồi diện tích còn lại của thửa đất (ngoài ranh giới thu hồi đất) nhỏ lẻ, manh mún, khó canh tác, hoặc
đất ở còn lại không thể ở tại chỗ, đề nghị thu hồi hết nhưng không có trong chính sách hiện hành.
3.3. Đánh giá ảnh hưởng của việc thu hồi đất xây dựng mở rộng BãiHàng Ga đến đời sống của người dân. Hàng Ga đến đời sống của người dân.
3.3.1. Số lượng các hộ dân bị ảnh hưởng và được bồi thường.
Khi dự án được triển khai trên địa bàn phường Phố Mới đã ảnh hưởng đến người dân sống ở khu vực trong dự án và xung quan dự án. Người bị ảnh hưởng là những người có nhà ở và/hoặc tài sản; có đất nông nghiệp hoặc đất ở; có cây trồng lâu năm hoặc hàng năm.
Số lượng các hộ dân bị ảnh hưởng được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 3.10: Số lượng các hộ dân bị ảnh hưởng và được bồi thường
TT Tiêu chí
1 Số hộ thu hồi đất ở, trên đất có tài sản, vật kiến trúc
2 Số hộ thu hồi đất nông nghiệp
Tổng
(Nguồn: UBND phường Phố Mới, năm 2013) Trong quá trình nghiên cứu luận văn tôi đã xác định được các hộ bị ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng (được chia thành những người bị ảnh hưởng nặng và bị tổn thương) để từ đó có có cách nhìn khách quan hơn về mức độ ảnh hưởng đến từng nhóm đối tượng bị thu hồi đất.
Tổng hợp 90 phiếu điều tra tại dự án Hàng Ga, phường Phố Mới, thành phố Lào Cai được thể hiện chi tiết như sau:
Nhìn vào bảng ta có thể thấy với 90 hộ dân điều tra, tỷ lệ số người trong độ tuổi lao động là 216, chiếm 70,59%. Số người dân chưa qua đào tạo là 175, chiếm 81,02%. Chính vì vậy công tác bồi thường giải phóng mặt bẳng
của dự án cần được trú trọng đến các chính sách hỗ trợ sau khi thu hồi đất. Vì phần lớn người dân trên địa bàn dự án là lao động chủ yếu sản xuất nông nghiệp chưa qua đào.
Bảng 3.11: Tình hình dân số và lao động của các hộ điều tra
Stt Chỉ tiêu điều tra
1 Tổng số hộ
2 Tổng số nhân khẩu
3 Số người trong độ tuổi lao đông
4 Số người không trong độ tuổi lao động 5 Số lao động chưa qua đào tạo
(Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phiếu điều tra hộ gia đình)
3.3.2. Ảnh hưởng đến lao động, việc làm
Việc làm là yếu tố quyết định tới thu nhập và là nguyên nhân của sự phân hóa giàu nghèo. Cùng với quá trình chuyển đổi đất đai sang phát triển công nghiệp việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ cho người có đất bị thu hồi đã có những tác động rất rõ rệt đến vấn đề lao động, việc làm của người dân.
Tình hình lao động và việc làm của các hộ bị chịu tác động của dự án Bãi Hàng ga được thể hiện qua bảng dưới đây:
Qua bảng 3.12 cho ta thấy số lao động làm nông nghiệp giảm từ 63,16% trước khi thu hồi đất xuống 40,23% sau khi thu hồi đất. Hoạt động buôn bán, làm công nhân tại nhà máy, làm thuê thì có sự thay đổi nhẹ khi so sánh 2 giai đoạn trước và sau khi thu hồi đất.
Bảng 3.12. Tình hình lao động và việc làm của các hộ dân bịmất dưới 30% đất mất dưới 30% đất
TT
Chỉ tiêu điều tra
I Số hộ điều tra
II Số người trong độ tuổi lao động
1 Lao động nông nghiệp
2 Buôn bán
3 Làm thuê
4
Công nhân trong các nhà máy tại địa phương
5 Cán bộ, công nhân viên chức
6 Khác
(Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phiếu điều tra hộ gia
đình) Tình hình lao động và việc làm của các hộ dân bị mất đất 50 – 70% được thể hiện qua bảng dưới đây.
Qua bảng 3.13 cho ta thấy: Số người trong độ tuổi lao động sản xuất nông nghiệp giảm mạnh từ 66,20% trước khi bị thu hồi đất xuống còn 24,39% sau khi bị thu hồi đất. Số người trong độ tuổi lao động chuyển qua nghê buôn bán từ 9,86% trước khi bị thu hồi đất lên 24,39% sau khi bị thu hồi đất, số người đi làm công nhân trong các nhà máy tại đia phương tăng từ 4,22% trước khi bị thu hồi đất lên 20,73% sau khi bị thu hồi đất.
Bảng 3.13. Tình hình lao động và việc làm của các hộ dân mất đất 50 – 70%
TT Chỉ tiêu điều tra
I Số hộ điều tra
II Số người trong độ tuổi lao động
1 Lao động nông nghiệp
2 Buôn bán
3 Làm thuê
4
Công nhân trong các nhà máy tại địa phương
5 Cán bộ, công nhân viên chức
6 Khác
(Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phiếu điều tra hộ gia đình)
Tình hình lao động và việc làm của các hộ dân bị mất đất 100% được thể hiện qua bảng dưới đây.
Bảng 3.14. Tình hình lao động và việc làm của cáchộ dân mất trên 70% đất hộ dân mất trên 70% đất
TT
Chỉ tiêu điều tra
3 Làm thuê 4
Công nhân trong các nhà máy tại địa phương
5 Cán bộ, công nhân viên chức 6 Khác
(Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phiếu điều tra hộ gia đình) Qua bảng trên cho thấy: Số lao động sản xuất nông nghiệp đã giàm từ 67,32% trước khi bị thu hồi đất xuống 15,38% sau khi bị thu hồi đất, ngược lại số người trong độ tuổi lao động hoạt động buôn bán kinh doanh (tăng mạnh từ 11,59 lên 25,64%), làm thuê (tăng từ 10,14% lên 19,23%), và làm công nhân tại các nhà máy tại địa phương (tăng từ 5,80 lên 24,36%) khi ta so sánh giữa 2 giai đoạn trước và sau khi thu hồi đất.
Bảng 3.15. Tổng hợp tình hình lao động và việc làm của các hộ dân bị ảnh hưởng bởi dự án
STT
Chỉ tiêu điều tra
I Số hộ điều tra
II Số người trong độ tuổi lao động
1 Lao động nông nghiệp
2 Buôn bán
3 Làm thuê
4 Công nhân trong các nhà máy tại địa
phương
Qua bảng tổng hợp trên cho thấy số lao động làm nông nghiệp tại địa bàn điều tra giảm từ 63,89% trước khi thu hồi đất xuống 27,13% sau khi thu hồi đất. Do hầu hết đất đai của các hộ dân đã được thu hồi để phát triển dự án nên số lao động nông nghiệp hiện nay chủ yếu là ở những hộ bị mất đất dưới 30% và những hộ bị mất 50 – 70% đất. Thay vào làm nông nghiệp, hiện nay các lao động chuyển sang làm việc trong các cơ sở, xưởng sản xuất trong KCN; buôn bán nhỏ, làm dịch vụ và làm các nghề khác như chạy xe ôm, làm thuê, cung cấp vật liệu xây dựng…
*Nhận xét:
Khi thu hồi đất để xây dựng dự án mở rộng Bãi Hàng Ga đã làm tăng cơ hội tiếp cận xã hội, điều kiện phát triển con người cho người dân. Bên cạnh đó hình thành lên các khu kinh doanh, buôn bán được xây dựng tạo cơ hội việc làm cho nhiều lao động.
Cơ hội tiếp cận nhưng kỹ thuật tiên tiến của xã hội được mở ra nhưng ít người dân tận dụng cơ hội này để cải thiện điều kiện bản thân nhằm thay đổi kế sinh nhai của mình. Khi bị thu hồi đất các hộ nhận tiền hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp bằng tiền mặt nhưng có ít người sử dụng nguồn vốn này cho việc học nghề. Phần lớn họ đều sử dụng để đầu tư xây dựng nhà cửa, mua sắm tài sản, sự đầu tư này là nhu cầu thiết yếu nhưng về mặt xã hội sẽ dẫn đến không bền vững cho cuộc sống của người dân.
3.3.3. Ảnh hưởng đến thu nhập
Do có sự thay đổi về nguồn vốn đất đai, tư liệu sản xuất chủ yếu của các hộ dân nên dẫn đến thay đổi về lao động và thu nhập của hộ, qua điều tra cho thấy cơ cấu thu nhập của người dân có sự thay đổi đáng kể.
Bảng 3.16. Đánh giá về tình trạng cuộc sống hiện tại sovới trước khi có dự án với trước khi có dự án
STT
1 Có thu nhập tốt hơn trước
2 Có thu nhập như cũ
3 Có thu nhập kém đi
(Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phiếu điều tra hộ gia đình) Tổng hợp kết quả điều tra, phỏng vấn về thu nhập của các hộ dân bảng 3.16 cho ta thấy số hộ có thu nhập cao hơn trước khi thu hồi đất chiếm