Trong sơ đồ lựa chọn giải phỏp hỡnh 4.6, lượng hơi từ nồi hỳp lụng được đưa đến thiết bị ngưng tụ, lượng nhiệt toả ra khi ngưng dựng để nõng nhiệt độ của nước cụng nghệ từ 80oC đến 98oC. Lượng nước này được tớch trong bỡnh chứa nước núng, sau đú dựng để gia nhiệt cho dịch và nước vệ sinh thanh trựng nhờ cỏc thiết bị trao đổi nhiệt. Vỡ vậy, cần cú một số thiết bị như: thiết bị ngưng tụ, gia nhiệt, bỡnh chứa nước và cỏc thiết bị phụ.
Đỏnh giỏ tớnh khả thi về kinh tế
Ước tớnh lượng nhiệt thu hồi được khi lắp đặt hệ thống tận dụng nhiệt bay hơi cho 1 mẻ bia 9.000 lớt là 5.200.000 kJ. Lượng nhiệt thu được trong năm 2017 ước tớnh cho sản lượng 1.600.000 lớt là:
1.600.000/9.000 * 5.200.000 kJ = 924.444.444 kJ
Năng suất tỏa nhiệt khi đốt 1kg than thu được nhiệt lượng 27*106 (J/kg), lượng than tiết kiệm được là 34.238,6831 kg. Giỏ thành mua vào hiện tại của 1kg than 4.100 đồng. Như vậy số tiền tiết kiệm được là:
Ước tớnh chi phớ lắp đặt cho hệ thống trờn khoảng 1 tỷ đồng, thời gian hoàn vốn đơn giản:
1.000.000.000/140.378.601 = 7,1236 năm Như vậy sau hơn 7 năm lượng tiền đầu tư sẽ khấu hao hết.
Đỏnh giỏ chung về giải phỏp: Phức tạp, nhiều chi tiết hơn nờn giỏ thành cao hơn, chi phớ đầu tư ban đầu lớn. Thời gian thu hồi vốn dài.
Đỏnh giỏ tớnh khả thi về kỹ thuật
Tận dụng được hầu hết lượng hơi thoỏt ra từ nồi hỳp lụng húa. Cỏc thiết bị cú mức độ tự động húa cao nờn việc vận hành trở nờn đơn giản, trỏnh được cỏc sự cố đỏng tiếc cú thể xảy ra cho hệ thống.
Đỏnh giỏ tớnh khả thi về mụi trường
Giảm được lượng hơi thải cú nhiệt độ cao và hàm lượng BOD cao phỏt thải ra mụi trường từ nồi hỳp lụng húa do đó thu lại lượng hơi này và tỏi sử dụng.
Giảm được khớ thải CO2 phỏt thải ra mụi trường do tiết kiệm được lượng nhiờn liệu dựng để đốt lũ hơi. Giảm phỏt thải khớ thải CO2: 1,83 x 34.238,6831 = 62.656,7901 kg/năm.
Qua đỏnh giỏ và phõn tớch 3 giải phỏp trờn nhận thấy: giải phỏp “tận dụng nhiệt bay hơi tại nồi đun hoa hỳp lụng” cú tớnh khả thi cao về kỹ thuật và mụi trường. Tuy nhiờn chi phớ đầu tư ban đầu lại lớn và thời gian thu hồi vốn dài. Vỡ vậy, cú thể lựa chọn 2 giải phỏp đỏp ứng được cỏc yếu tố về kinh tế, mụi trường và kỹ thuật cú thể ỏp dụng cho cụng ty giỳp đảm bảo việc giảm thiểu phỏt sinh chất thải ra mụi trường đú là (1) Thu hồi nước từ mỏy thanh trựng và mỏy làm mỏt và (2) Thu hồi và bảo quản cấn men để tận dụng lại hàm lượng bia.
4.3.4. Những lợi ớch và khú khăn của Cụng ty CP bia Ninh Bỡnh khi phỏt triển tăng trường xanh triển tăng trường xanh
Những lợi ớch của Cụng ty CP bia Ninh Bỡnh khi phỏt triển tăng trưởng xanh:
Cỏc lợi ớch của TTX cú thể là cỏc lợi thế trờn thị trường cho cỏc sản phẩm “xanh”. Như vậy, cỏc lợi ớch của TTX mang lại cú thể là cỏc lợi ớch trực tiếp hoặc giỏn tiếp.
Đối với những lợi ớch trực tiếp mang lại là:
Cải thiện mụi trường liờn tục.
Đạt được cỏc lợi thế cạnh tranh.
Tăng năng suất.
Tăng cường lợi ớch kinh tế.
Về kinh tế nhờ nõng cao hiệu quả bảo toàn nguyờn liệu thụ và năng lượng, giảm chi phớ xử lý cuối đường ống, cải thiện được mụi trường bờn trong và bờn ngoài Cụng ty, dưới đõy là những phõn tớch cụ thể cỏc lợi ớch của TTX mang lại.
Nõng cao hiệu quả sản xuất do ỏp dụng sản xuất sạch hơn dẫn đến hiệu quả sản xuất tốt hơn, nghĩa là cú nhiều sản phẩm được tạo ra hơn trờn một đơn vị đầu vào của nguyờn liệu thụ.
Bảo toàn nguyờn liệu thụ và năng lượng do giảm tiờu thụ nguyờn liệu thụ và năng lượng nờn giảm được chi phớ đầu vào, đồng thời cũng giảm được chi phớ xử lý. Đõy là cỏc yếu tố doanh nghiệp đặc biệt quan tõm vỡ nguồn tài nguyờn ngày càng cạn kiệt, giỏ cả tăng cao.
Cải thiện mụi trường bờn ngoài: giảm được lượng và mức độ độc hại của chất thải nờn sẽ giảm được tiờu cực đến mụi trường bờn ngoài.
Cải thiện mụi trường bờn trong Cụng ty (mụi trường làm việc): điều kiện mụi trường làm việc của người lao động được cải thiện do cụng nghệ sản xuất ớt rũ rỉ chất thải hơn, quản lý nội vi tốt hơn nờn mụi trường làm việc sạch sẽ và trong lành hơn, ớt phỏt sinh ra tai nạn lao động, giảm đỏng kể cỏc bệnh nghề nghiệp.
Giảm chi phớ đầu tư cho cỏc giải phỏp xử lý cuối đường ống.
Thu hồi phế liệu và phế phẩm.
Tuõn thủ cỏc quy định luật phỏp tốt hơn.
Cỏc cơ hội thị trường mới và hấp dẫn. Những lợi ớch giỏn tiếp là:
Tiếp cận dễ dàng với cỏc nguồn tài chớnh tạo ra hỡnh ảnh mụi trường cú tớnh tớch cực cho Cụng ty đối với phớ cho vay vốn do đú sẽ tiếp cận tốt hơn với nguồn tài chớnh.
Tuõn thủ tốt hơn cỏc quy định về mụi trường: do sản xuất sạch hơn giỳp xử lý cỏc dũng thải dễ dàng hơn, đơn giản và rẻ hơn nờn tuõn thủ được cỏc tiờu chuẩn xả thải.
Cỏc cơ hội thị trường mới và tốt hơn: do nhận thức của người tiờu dựng về mụi trường ngày càng tăng lờn đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải thể hiện được sự
thõn thiện với mụi trường trong cỏc sản phẩm và quỏ trỡnh sản xuất của họ. Do đú khi thực hiện sản xuất sạch hơn sẽ nõng cao được hỡnh ảnh của Cụng ty trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường, vỡ vậy người tiờu dựng và cỏc đối tỏc sẽ dễ dàng chấp nhận cỏc sản phẩm của Cụng ty hơn.
Hỡnh ảnh tốt hơn đối với cộng đồng: sản xuất sạch hơn tạo ra hỡnh ảnh “xanh” cho doanh nghiệp, sẽ được xó hội và cỏc cơ quan ghi nhận. Chớnh việc nõng cao hỡnh ảnh của Cụng ty sẽ giỳp cho doanh nghiệp trỏnh được mõu thuẫn với cộng đồng dõn cư xung quanh, trỏnh được những rủi do khụng cú đối với danh tiếng của Cụng ty.
Bờn cạnh, những lợi ớch trực tiếp và giỏn tiếp của phỏt triển tăng trưởng xanh mang lại cho Cụng ty thỡ song hành với những khú khăn và thỏch thức.
Những khú khăn và thỏch thức khi phỏt triển tăng trưởng xanh của Cụng ty CP bia Ninh Bỡnh:
Đối với tỉnh Ninh Bỡnh
Hệ thống phỏp luật đang trong thời kỳ chuyển đổi chưa đồng bộ, chưa thật phự hợp với xu thế toàn cầu húa và hướng tới tăng trưởng xanh. Hệ thống tổ chức, bộ mỏy quản lý cũn chia cắt chưa phự hợp với sự phỏt triển trong liờn kết của đất nước trong hội nhập.
Hiệu quả sử dụng tài nguyờn thấp, cũn nhiều lóng phớ, tài nguyờn thiờn nhiờn (vốn tự nhiờn) nhất là tài nguyờn sinh vật bị suy thoỏi nghiờm trọng, tài nguyờn khụng tỏi tạo cạn kiệt.
Cụng nghệ sản xuất cũn lạc hậu, tiờu tốn nhiều năng lượng. Do đú, chất lượng sản phẩm thấp, phỏt sinh nhiều chất thải gõy ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường, gia tăng phỏt thải KNK.
Cỏc ngành kinh tế “nõu” đang chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế.
Cỏc ngành sản xuất năng lượng sạch như năng lượng hạt nhõn, năng lượng giú, mặt trời, sinh khối, địa nhiệt… chưa phỏt triển. Thờm vào đú, nhiều ngành hỗ trợ, giải quyết vấn đề mụi trường, dịch vụ mụi trường, cụng nghiệp tỏi chế… cũn yếu kộm.
Lối sống và mụ hỡnh tiờu dựng của một bộ phận nhõn dõn cũn lóng phớ, hủy hoại tài nguyờn, khụng thõn thiện và hài hoà với thiờn nhiờn.
Đối với Cụng ty cổ phần bia Ninh Bỡnh
Cụng nghệ sản xuất cũn lạc hậu, tỡnh trạng hao mũn, xuống cấp mỏy múc thiết bị của Cụng ty dẫn đến tiờu tốn nhiều năng lượng, phỏt sinh nhiều chất thải gõy ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường, gia tăng phỏt thải KNK.
Cụng ty khú tiếp cận nguồn vốn vay mua nguyờn vật liệu cũng như vay vốn đầu tư cụng nghệ và dõy chuyền mới, chi phớ đầu vào cho dõy chuyền sản xuất cao, nhõn lực chất lượng cao vận hành cũn ớt.
Việc xõy dựng và mở rộng thị trường của Cụng ty cũn nhiều khú khăn, khú tiếp cận với thị trường xanh trong nước và quốc tế.
Khú khăn trong việc tiếp cận với cỏc kỹ thuật tiờn tiến trờn thế giới để giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường, tỏi sử dụng chất thải.
Việc thực thi cỏc quy định và ỏp dụng cỏc cụng cụ kinh tế và thị trường đang gặp trở ngại do hạn chế năng lực cỏn bộ và năng lực thể chế.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Nghiờn cứu tỡnh hỡnh phỏt triển của Cụng ty cổ phần bia Ninh Bỡnh theo tiếp cận tăng trưởng xanh thụng qua cỏc biện phỏp xanh húa sản xuất từ khi hoạt động đến nay, cú thể rỳt ra một số kết luận sau:
Cụng ty CP Bia Ninh Bỡnh chớnh thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ ngày 01/9/2004. Tổng sản lượng bia năm 2016 đạt khoảng 678.507 lớt bia. Trong đú chủ yếu là sản phẩm bia hơi chiếm tỷ lệ khoảng 91,9% và sản phẩm bia chai chiếm tỷ lệ khoảng 8,1%.
Quỏ trỡnh sản xuất bia cú 9 cụng đoạn chớnh. Mỗi cụng đoạn cú điều kiện cũng như đầu vào và đầu ra khỏc nhau. Chất thải phỏt sinh ở cả 3 dạng rắn, lỏng, khớ. Chi phớ dũng thải của cụng ty trong 1 năm là: 1.978.871.215 đồng. Trong đú chi phớ bờn trong là 1.957.920.600 đồng, chi phớ bờn ngoài là 20.950.615 đồng. Như vậy cú thể giảm chi phớ này bằng cỏch thu hồi, tỏi chế, sử dụng cho mục đớch khỏc.
Dũng thải của Cụng ty bao gồm 8 dũng thải từ cỏc cụng đoạn khỏc nhau, bao gồm: Nước bay hơi; Nước thải cú kốm theo bó hốm; Nước thải sau tỏch cặn; Bó hoa, Cấn men; Đất lọc; Bia rơi vói; Thất thoỏt nhiệt.
Với 12 nguyờn nhõn khỏc nhau, bao gồm: Quỏ trỡnh lọc chưa hiệu quả; Quỏ trỡnh thủy phõn chưa hoàn toàn; Chưa kiểm tra được khả năng lắng cặn và tỏch bằng tuyển nổi; Chưa kiểm soỏt được lượng bia non đi theo men; Do tay nghề của cụng nhõn ở khõu chiết chai; Do thiết bị; Do vỏ đựng bia chưa đạt chất lượng yờu cầu; Rửa kộm hiệu quả; Khụng tỏi sử dụng nước rửa lần cuối; Nhiệt mất trong khúi lũ; Nhiệt mất mỏt trờn cỏc đường ống hơi; Nhiệt mất trong hệ nấu. Cú 16 giải phỏp được đề xuất hạn chế 12 nguyờn nhõn núi trờn. Trong đú cú 13 giải phỏp cú thể thực hiện ngay, bao gồm: 1. Kiểm soỏt cỏc thụng số lọc cho phự hợp; 2. Kiểm tra thời gian nấu; 3. Nghiền đều trước khi nấu; 4. Nghiờn cứu qui trỡnh lắng và tuyển nổi phự hợp với quỏ trỡnh tỏch bó men; 5. Phõn tớch thành phần và hàm lượng bia cú trong cấn men; 6. Nõng cao tay nghề và trỡnh độ của cụng nhõn; 7. Bảo dưỡng thiết bị định kỳ; 8. Kiểm tra ỏp lực của thiết bị triết chai; 9. Kiểm tra vỏ đựng bia trước khi đem chiết bia; 10. Rửa thựng nấu bằng
vũi ỏp lực; 11.Tỏi sử dụng nước rửa nguyờn liệu cho phần chuẩn bị nguyờn liệu; 12. Điều chỉnh cấp khụng khớ vừa phải, bằng cỏch lắp cửa chỉnh giú và hệ thống phõn phối khớ; 13. Bảo ụn cỏc đường ống dẫn hơi.
Và 3 giải phỏp cần nghiờn cứu thờm: Thu hồi và bảo quản cấn men để tận dụng lại hàm lượng bia; Thu hồi nước từ mỏy thanh trựng và mỏy làm mỏt; Tận dụng nhiệt bay hơi tại nồi đun hoa hỳp lụng. Qua đỏnh giỏ và phõn tớch 3 giải phỏp đú thỡ cú 2 giải phỏp đỏp ứng được cỏc yếu tố về kinh tế, mụi trường và kỹ thuật cú thể ỏp dụng cho cụng ty giỳp đảm bảo việc giảm thiểu phỏt sinh chất thải ra mụi trường là: (1) Thu hồi nước từ mỏy thanh trựng và mỏy làm mỏt (thời gian thu hồi vốn 11,2 thỏng) và (2) Thu hồi và bảo quản cấn men để tận dụng lại hàm lượng bia (thời gian thu hồi vốn 22 thỏng).
5.2. KIẾN NGHỊ
Để phỏt triển Cụng ty cổ phần Bia Ninh Bỡnh theo hướng tăng trưởng xanh, phải thực hiện đồng bộ nhiều giải phỏp. Trong đú, cần tập trung thực hiện cỏc giải phỏp chủ yếu như: Xanh húa sản xuất, nguyờn liệu đầu vào, phõn tớch và đỏnh giỏ dũng thải, giải phỏp về thị trường, xõy dựng thương hiệu sản phẩm, tăng cường tuyờn truyền, nõng cao nhận thức,...
Kết quả nghiờn cứu của đề tài mặc dự chỉ dừng lại ở những đề xuất kỹ thuật, chưa được nhà mỏy ỏp dụng thực tế. Tuy nhiờn với những cơ sở khoa học và thực tiễn của những đề xuất trong đề tài. Tỏc giả kiến nghị cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học, cơ quan quản lý nhà nước và đặc biệt là Cụng ty cổ phần bia Ninh Bỡnh cần cú những nghiờn cứu sõu và nghiờm tỳc về vấn đề xanh húa sản xuất đó nờu trong đề tài nhằm giỳp Cụng ty cổ phần bia Ninh Bỡnh núi riờng và cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh núi chung chủ động hơn trong việc sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn, kiểm soỏt ụ nhiễm và quản lý chất thải một cỏch cú hiệu quả giảm phỏt thải khớ nhà kớnh, ứng phú với biến đổi khớ hậu, giỳp Việt Nam hoàn thành mục tiờu đó đặt ra trong Chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Cụng Thương (2008). Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất bia, Hà Nội.
2. Bộ Cụng Thương (2009). Quyết định số 2435/QĐ-BCT ngày 21 thỏng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Cụng Thương về việc phờ duyệt quy hoạch phỏt triển ngành bia-rượu- nước giải khỏt Việt Nam đến năm 2015, tầm nhỡn đến 2025, Hà Nội.
3. Bộ Cụng Thương (2010), Tài liệu hỗ trợ nội dung hội thảo sản xuất sạch hơn cho lónh đạo cơ quan quản lý nhà nước.
4. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2012). Thực hiện phỏt triển bền vững ở Việt Nam, Bỏo cỏo quốc gia tại Hội nghị cấp cao của Liờn Hợp Quốc về Phỏt triển bền vững (RIO+20). 5. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (2008). Chương trỡnh mục tiờu quốc gia ứng phú với
Biến đổi khớ hậu, Hà Nội.
6. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (2009). Kịch bản biến đổi khớ hậu và nước biển dõng cho Việt Nam, Hà nội.
7. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (2011). Kịch bản biến đổi khớ hậu và nước biển dõng cho Việt Nam. Hà Nội.
8. Chõu Long, Thu nhập thứ 8, uống bia số 1- http://baocongthuong.com.vn/thu-nhap- thu-8-uong-bia-so-1.html. Ngày 7/1/2014.
9. IPCC(2007). Bỏo cỏo đỏnh giỏ lần 4 của UBLCPVBĐKH: Nhúm I: Khoa học vật lý về biến đổi khớ hậu, Nhúm II: Tỏc động, thớch ứng và khả năng bị tổn thương, Nhúm III: Giảm nhẹ biến đổi khớ hậu.
10. Lan Anh, Kỹ thuật sẵn cú tốt nhất (BAT)- ỏp dụng cho ngành sản xuất bia - https://yeumoitruong.vn/threads/tieu-luan-ky-thuat-san-co-tot-nhat-bat-ap-dung- cho-nganh-san-xuat-bia.12194/. Ngày 9/9/2010.
11. Ngõn hàng thế giới, Bộ Kế hoạch và đầu tư (2012). Tài liệu Hội thảo Tăng trưởng xanh.
12. OECD (2011): Hướng tới Tăng trưởng xanh: Quỏ trỡnh giỏm sỏt: Chỉ tiờu OECD. 13. Quang Lộc, Cụng bố nghiờn cứu kết quả về ngành Bia -
http://baocongthuong.com.vn/cong-bo-ket-qua-nghien-cuu-ve-nganh-bia.html. Ngày 3/10/2014
14. Sở Cụng thương tỉnh Ninh Bỡnh (2014). Quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp tỉnh Ninh Bỡnh giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030.
15. Sở Tài nguyờn và Mụi trường Ninh Bỡnh (2014). Bỏo cỏo kết quả phõn tớch mụi trường tỉnh Ninh Bỡnh năm 2014.
16. Tổ chức Tài chớnh Quốc tế đó phối hợp với Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (2009). So sỏnh hiệu quả sử dụng năng lượng trong ngành chế biến thủy sản.
17. Tổ chức Phỏt triển Cụng nghiệp Liờn hiệp quốc-UNIDO, Hiệp hội Thộp Việt Nam