Lượng chất thải rắn phỏt sinh khi sản xuất 1 hectolit bia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phát triển tăng trưởng xanh công ty cổ phần bia ninh bình, thành phố ninh bình, tỉnh ninh bình (Trang 25 - 32)

Chõt ụ nhiễm Đơn vị Lượng Tỏc động

Bó hốm kg 21-27 Gõy ụ nhiễm nguồn nước, đất, gõy mựi khú chịu

Nấm men kg 3-4 Gõy ụ nhiễm nguồn nước, đất gõy mựi khú chịu

Vỏ chai vỡ chai 0,9 Gõy tai nạn cho người vận hành

Bựn hoạt tớnh kg 0,3-0,4 Gõy ụ nhiễm cho nguồn nước, đất, gõy mựi khú chịu

Nhăn, giấy kg 1,5 Gõy ụ nhiễm nguồn nước, đất gõy mựi khú chịu

Bột trợ lọc Kg 0,2-0,6 Gõy ụ nhiễm nguồn nước, đất, gõy mựi khú chịu Nguồn: Bộ Cụng thương (2008)

 ễ nhiễm nhiệt

Trong ngành sản xuất bia, cỏc cụng đoạn nấu, nồi hơi, thanh trựng… cú cỏc bộ phận gia nhiệt làm tăng nhiệt độ trong khu vực sản xuất, ảnh hưởng đến sự bay hơi, phỏt tỏn bụi và cỏc chất khớ gõy ụ nhiễm. Vỡ vậy, nhà mỏy cần phải

bố trớ hệ thống thụng giú hợp lý để giảm ụ nhiễm cục bộ. Tương tự với cỏc cơ sở sản xuất cũ dựng hầm lạnh cần trang bị ỏo chống lạnh cho cụng nhõn.

 ễ nhiễm tiếng ồn

Tiếng ồn trong cỏc nhà mỏy bia chỉ xảy ra cục bộ của từng phõn xưởng khi thiết bị hoạt động, từ khõu xay nghiền nguyờn liệu, xưởng động lực… Khi sử dụng cỏc thiết bị cũ, tiếng ồn thường xuyờn lờn tới trờn 85 dB. Tuy nhiờn, cỏc bộ phận sinh ồn lớn đều cú thể khống chế giảm tỏc động tới bờn ngoài bằng cỏch đúng kớn cửa, ghi biển bỏo.

2.4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TĂNG TRƯỞNG XANH TRấN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

2.4.1. Thực trạng phỏt triển tăng trưởng xanh trờn thế giới

Hiện cỏc nước trờn thế giới, nhất là khu vực Tõy Âu và khu vực Đụng Á đó và đang đầu tư mạnh vào chiến lược tăng trưởng xanh. Trung Quốc, Hàn Quốc trong quỏ trỡnh đưa ra cỏc gúi kớch thớch kinh tế sau khủng hoảng kinh tế mấy năm trước đều dành ưu tiờn cao cho tăng trưởng xanh (cơ cấu của Trung Quốc là 35%, của Hàn Quốc lờn đến 80%). Theo đú, đầu tư tập trung cho lĩnh vực năng lượng sạch, giao thụng thõn thiện mụi trường, đụ thị húa bền vững, nụng nghiệp sinh thỏi, du lịch sinh thỏi, cụng nghiệp văn húa, xử lý chất thải, thỳc đẩy tiờu dựng bền vững và xõy dựng lối sống xanh.

Ở chõu Á, nhiều nội dung của tăng trưởng xanh đó bắt đầu được triển khai ỏp dụng. Hàn Quốc là một trong những quốc gia đầu tiờn xõy dựng và ban hành

Chiến lược tăng trưởng xanh, ớt cỏc-bon, làm định hướng phỏt triển trong 60 năm

tới. Cỏc điểm trọng tõm của Chiến lược bao gồm: (i) Duy trỡ tăng trưởng kinh tế trong khi giảm đến mức tối đa việc sử dụng năng lượng và tài nguyờn; (ii) Hạn chế tối đa cỏc tỏc động lờn mụi trường; (iii) Dựng cụng nghệ xanh và năng lượng sạch làm động lực phỏt triển.

Thỏch thức lớn nhất của phần lớn cỏc nước chõu Á hiện nay là thực hiện xanh húa cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, do cỏc hoạt động này thường cú chi phớ cao, trong khi nền kinh tế cũn phỏt triển ở mức thấp, chưa cú đủ nguồn lực.

Ở chõu Âu, với nền kinh tế phỏt triển hơn, cỏc giải phỏp thỳc đẩy tăng trưởng xanh thụng qua bảo vệ mụi trường trong sản xuất, xõy dựng cơ sở hạ tầng đó được tớch cực ỏp dụng. Nhiều nước đó và đang hướng tới cỏc hoạt động cắt giảm phỏt thải khớ nhà kớnh như sử dụng năng lượng tỏi tạo, cụng nghệ xanh,

thỳc đẩy giao thụng phi cơ giới, giao thụng cụng cộng… Với một nền kinh tế đó đạt được mức phỏt triển cao, cơ cấu kinh tế chủ yếu là dịch vụ, thỡ thỏch thức lớn nhất đối với cỏc nước chõu Âu là phỏt thải từ tiờu dựng. Mức sống và nhu cầu cao về tiờu dựng đó thỳc đẩy phỏt triển sản xuất chế biến, gõy phỏt thải khụng chỉ ở bản thõn chõu Âu mà hầu hết cũn ở nhiều nơi sản xuất ra hàng hoỏ ở chõu Á.

Trong lĩnh vực xanh húa cỏc hoạt động sản xuất, nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế cũng đó cú những nghiờn cứu sõu và cụ thể. Năm 2008, Tổ chức phỏt triển cụng nghiệp Liờn Hợp Quốc- UNIDO khởi xướng Sỏng kiến Cụng nghiệp Xanh (UNIDO, 2008), xem đõy là ưu tiờn chiến luợc của cỏc tổ chức nhằm thỳc đẩy phỏt triển cụng nghiệp bền vững tại cỏc quốc gia. Cụng nghiệp xanh đưa ra cỏch tiếp cận hiệu quả trong bối cảnh mụi truờng ngày càng suy thoỏi, biến đổi khớ hậu, và tài nguyờn ngày càng hạn chế: (i) thụng qua việc “xanh hoỏ cỏc ngành cụng nghiệp”, giỳp làm giảm lượng tài nguyờn thiờn nhiờn sử dụng, lượng chất thải và ụ nhiễm phỏt sinh trong tất cả cỏc lĩnh vực kinh doanh; (ii) thụng qua việc tạo dựng “cỏc ngành cụng nghiệp xanh”, hiện thực hoỏ việc cung cấp hàng hoỏ và dịch vụ mụi trường chất lượng cao một cỏch hiệu quả và mang tớnh cụng nghiệp, bao gồm cả những lĩnh vực như năng lượng tỏi tạo, tỏi chế chất thải và thu hồi tài nguyờn, và dịch vụ tư vấn mụi truờng. Cú thể núi, cụng nghiệp xanh là một chiến luợc ngành giỳp đạt tới một nền kinh tế xanh. Cụng nghiệp xanh đảm bảo an ninh tài nguyờn thiờn nhiờn (nước, nguyờn liệu và năng lượng…), gúp phần giảm nhẹ và thớch ứng với biến đổi khớ hậu bằng cỏch giảm phỏt thải khớ nhà kớnh. Cụng nghiệp xanh mở ra nhiều cơ hội phỏt triển hơn. Và ở cấp độ doanh nghiệp, xanh húa sản xuất sẽ giỳp họ quản lý mụi truờng tốt hơn, cải thiện hiệu suất sử dụng tài nguyờn và hiệu quả mụi truờng (UNIDO, Green Industry Innitiative, 2008).

Theo tớnh toỏn của UNEP, năm 2009, Cộng đồng Chõu Âu và Mỹ đó tạo ra 2 – 3,5 triệu việc làm khi xõy dựng cỏc tũa nhà xanh, Trung Quốc tạo nờn 10 triệu việc làm trong lĩnh vực tỏi chế và năng lượng tỏi tạo với doanh thu 17 tỷ đụ la Mỹ/năm. Ngõn hàng Thế giới đỏnh giỏ nhu cầu đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế xanh như xõy dựng, năng lượng, vận tải ở cỏc nước đang phỏt triển cú thể lờn tới 563 tỷ đụ la Mỹ vào năm 2030 cựng với 100 tỷ đụ la Mỹ để thớch nghi với biến đổi khớ hậu. Những dữ liệu thực tế này cho thấy, gieo mầm kinh tế xanh tạo nờn năng lượng xanh là chiến lược cho phỏt triển bền vững trong tương lai (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2012).

Năm 2009, Cục bảo vệ mụi trường Mỹ đó đưa ra "Cỏc bước hướng đến phỏt triển bền vững- Hướng dẫn xanh húa cho cỏc doanh nghiệp nhỏ". Trong đú, hướng dẫn đó chỉ ra những lợi ớch và cơ hội của cỏc doanh nghiệp khi phỏt triển theo hướng xanh. Hướng dẫn cũng đưa ra 5 bước cơ bản để giỳp doanh nghiệp hướng đến phỏt triển bền vững bao gồm: bước sẵn sàng, khởi đầu, xõy dựng mục tiờu, hướng tới xanh, đảm bảo cải tiến liờn tục. Năm 2012, Tổ chức Carbon Trust của Anh cũng đưa ra một hướng dẫn quản lý về "Xanh húa doanh nghiệp hướng tới tăng trưởng- Green your business for Growth". Trong đú, hướng dẫn đó mụ tả chi tiết một chu trỡnh xanh húa và cỏch thức để triển khai một chiến lược tăng trưởng xanh cho doanh nghiệp. Một trong những bước đầu tiờn là cần phải xỏc định những cơ hội cho doanh nghiệp khi triển khai tăng trưởng xanh thụng qua bảng hỏi cỏc nhúm vấn đề về giảm thiểu năng lượng và cacbon; quản lý nước và chất thải; cam kết bền vững với khỏch hàng. Trờn cơ sở cho điểm từng vấn đề và mức thang điểm tổng, doanh nghiệp cú thể đỏnh giỏ mức độ sẵn sàng của họ cũng như đỏnh giỏ được họ đang đứng ở giai đoạn nào và cần cú những bước đi nào tiếp theo.

2.4.2. Thực trạng phỏt triển tăng trưởng xanh ở Việt Nam

Tăng trưởng xanh là một nội dung của Chiến lược phỏt triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 nhằm đảm bảo phỏt triển kinh tế theo hướng hiệu quả và bền vững, đồng thời gúp phầm giảm nhẹ và phũng chống tỏc động của BĐKH trong giai đoạn hiện nay (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2012).

Chớnh phủ đó ban hành và đang triển khai nhiều văn bản như: Chiến lược quốc gia về Biến đổi khớ hậu tại Quyết định 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011; Chiến lược Phỏt triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 tại Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012; Chiến lược quốc gia về BVMT đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012; Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012; Đề ỏn tổng thể Tỏi cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng theo hướng nõng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013- 2020; Kế hoạch quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 tại Quyết định 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014. Nội dung cỏc văn bản này đó bao quỏt hầu như hết nội hàm, ý nghĩa, mục tiờu, quan điểm, nguyờn tắc, giải phỏp, cỏch thức thực hiện tăng trưởng xanh, và là cơ sở phỏp lý để thỳc đẩy tăng trưởng xanh ở Việt Nam.

Tăng trưởng xanh ở Việt Nam là một nội dung quan trọng của phỏt triển bền vững, đảm bảo phỏt triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và gúp phần quan trọng thực hiện Chiến lược quốc gia về Biến đổi khớ hậu.

Hơn nữa, cỏc văn bản trờn cũng nhấn mạnh vai trũ của cỏc doanh nghiệp trong tăng trưởng xanh và đõy cũng là những cơ sở phỏp lý quan trọng để cỏc doanh nghiệp tập trung xõy dựng chiến lược sản xuất kinh doanh hướng đến tăng trưởng xanh. Cụ thể:

Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đó xỏc định ba nhúm nhiệm vụ quan trọng là: (i) giảm cường độ phỏt thải khớ nhà kớnh và thỳc đẩy sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tỏi tạo; (ii) xanh húa sản xuất; và (iii) xanh húa lối sống

và thỳc đẩy tiờu dựng bền vững“ (Thỳ tướng Chớnh phủ, 2012c).

Chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia đó đưa ra nhiều nhúm nội dung, biện phỏp để thực hiện cỏc mục tiờu giảm cỏc nguồn hiện đang gõy ụ nhiễm mụi trường trong đú cú nội dung:“Hạn chế phỏt triển cỏc nhúm ngành cú nguy cơ cao gõy ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường; từng bước xõy dựng hạ tầng, mụi trường phỏp lý thuận lợi cho nền kinh tế xanh; nghiờn cứu, xõy dựng và ỏp dụng bộ tiờu chớ xỏc

định ngành, khu vực kinh tế xanh”và giải phỏp “Thỳc đẩy cỏc mụ hỡnh cơ sở sản

xuất thõn thiện với mụi trường” (Thỳ tướng Chớnh phủ, 2012a).

Kế hoạch quốc gia về tăng trưởng xanh cũng đề ra nhiệm vụ “Thỳc đẩy

phong trào doanh nghiệp phỏt triển bền vững”, trong đú cần xõy dựng tiờu chuẩn

"doanh nghiệp phỏt triển bền vững" vào hệ thống đỏnh giỏ cụng khai và minh

bạch kết quả hoạt động kinh doanh và trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp (Thỳ

tướng Chớnh phủ, 2014).

Năm 2009, Tổ chức Tài chớnh Quốc tế đó phối hợp với Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam thực hiện một nghiờn cứu so sỏnh hiệu quả sử dụng năng lượng trong ngành chế biến thủy sản. Mục tiờu của nghiờn cứu là cung cấp thụng tin cho cỏc nhà mỏy chế biến thủy sản về cỏc mức tiờu thụ năng luợng tham khảo để nhà mỏy cú thể tự đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng năng luợng của đơn vị, từ đú cú hướng để nhận dạng cỏc giải phỏp tiết kiệm năng luợng nhằm giảm chi phớ sản xuất, tăng cuờng tớnh cạnh tranh của hàng húa. Đõy cũng là một trong những mục tiờu hướng đến tăng trưởng xanh của Việt Nam. Nghiờn cứu này do Trung tõm Nghiờn cứu và Phỏt triển về Tiết kiệm Năng lượng, Việt Nam thực hiện, với sự hợp tỏc của Trung tõm Tiết kiệm Năng lượng Tiền Giang. Phần

chớnh của bỏo cỏo này tập trung vào so sỏnh hiệu quả sử dụng năng lượng của phõn ngành chế biến tụm và chế biến cỏ da trơn. Cỏc chỉ số được lựa chọn để so sỏnh bao gồm: suất tiờu thụ năng lượng tổng thể (tổng tiờu thụ năng lượng tớnh trờn mỗi đơn vị sản phẩm); suất và tỷ lệ tiờu thụ năng lượng của từng cụng đoạn sản xuất; suất tiờu thụ năng lượng tớnh trờn nhõn cụng; tổng chi phớ năng lượng trờn mỗi đơn vị sản phẩm; suất tiờu thụ nước của sản phẩm; suất phỏt thải CO2

của sản phẩm; tuổi thọ trung bỡnh của thiết bị sản xuất; hiện trạng quản lý năng lượng. Sau đú, cỏc chỉ số được so sỏnh theo 3 nhúm nhà mỏy sau: nhúm 25% cỏc nhà mỏy cú chỉ số tốt nhất, nhúm 50% cú chỉ số trung bỡnh, và nhúm 75% cú chỉ số thấp nhất (Tổ chức Tài chớnh Quốc tế đó phối hợp với Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, 2009).

Năm 2010, Viện Mụi trường và Tài nguyờn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chớ Minh đó cú một nghiờn cứu về đề xuất mụ hỡnh và xõy dựng bộ tiờu chớ đỏnh giỏ khả năng hướng tới khụng phỏt thải cho doanh nghiệp ngành sản xuất bia trong điều kiện Việt Nam. Mục tiờu của nghiờn cứu này là thiết lập mụ hỡnh khụng phỏt thải (zero emission model) phự hợp, hiệu quả và khả thi cho doanh nghiệp ngành sản xuất bia trong điều kiện Việt Nam, nghiờn cứu điển hỡnh là cho Nhà mỏy Bia Việt Nam ở quận 12, TP.HCM. Trong đú xỏc định rừ cỏc khả năng cú thể quay vũng và tận dụng cỏc dũng năng luợng, dũng vật chất trong nội vi quy trỡnh sản xuất nhằm mục đớch tiết giảm nhu cầu bổ sung từ cỏc nguồn bờn ngoài cũng như giảm thiểu nhu cầu bỏ chất thải ra mụi trường ngoài, hướng tới khụng phỏt thải. Bờn cạnh đú, nghiờn cứu đó đề ra giải phỏp triển khai ỏp dụng mụ hỡnh với mức ưu tiờn tiến hành cũng như xõy dựng một bộ tiờu chớ đỏnh giỏ khả năng ỏp dụng nhõn rộng mụ hỡnh cựng với lộ trỡnh thực hiện kiến nghị.

Năm 2012, Tổ chức phỏt triển cụng nghiệp Liờn Hợp Quốc đó cú một nghiờn cứu “Hướng đến tăng trưởng xanh từ phỏt triển cụng nghiệp xanh tại Việt Nam“. Đõy là một trong những bỏo cỏo rất ớt của Việt Nam về phỏt triển cụng nghiệp hướng đến tăng trưởng xanh. Bỏo cỏo đó chia sẻ những kết quả đỏnh giỏ cơ hội và hạn chế đối với việc giải quyết một số những vấn dề cấp bỏch nhất về mụi truờng cụng nghiệp, cú quan tõm đầy đủ đến bối cảnh kinh tế xó hội liờn quan. Trong đú, 3 mụ hỡnh thớ điểm đó được triển khai gồm: (i) Đối chuẩn hiệu suất sử dụng tài nguyờn cho ngành thộp Việt Nam; (ii) Phỏt triển éụ thị Sinh thỏi Hội An vào năm 2030; (iii) Mụ hỡnh tỏi chế bền vững quy mụ nhỏ va` rất nhỏ. Kết quả

của ba mụ hỡnh thớ điểm này cho thấy rừ rằng cỏc phuong phỏp tiếp cận của Cụng nghiệp Xanh hướng tới Tăng truởng Xanh đó đưa ra giải phỏp sạch cho những mụ hỡnh phỏt triển với tốc độ chúng mặt đó lỗi thời truớc đõy và hài hũa cỏc quan ngại về mụi truờng với cỏc vấn đề kinh tế-xó hội. Ngoài ra, kết quả nghiờn cứu giỳp cung cấp thụng tin và huớng dẫn xõy dựng khung chớnh sỏch để triển khai rộng rói cỏc phương phỏp tiếp cận của Cụng nghiệp Xanh nhằm đạt tới tăng trưởng xanh tại Việt Nam (Tổ chức phỏt triển cụng nghiệp Liờn hợp Quốc, 2011).

Qua tổng kết kinh nghiệm cho thấy, một trong những giải phỏp chớnh của cỏc quốc gia hiện nay hướng đến tăng trưởng xanh là xanh húa sản xuất từ quy mụ doanh nghiệp đến quy mụ ngành, lĩnh vực. Tuy nhiờn, để cỏc doanh nghiệp, cỏc ngành tự nguyện phỏt triển theo hướng tăng trưởng xanh, cần thiết phải chỉ ra những lợi ớch, cơ hội cho họ trong tiến trỡnh xanh húa. Trong đú, nõng cao hiệu quả sử dụng tài nguyờn và quản lý mụi trường tốt hơn là những yếu tố chớnh để đạt mục tiờu này.

Theo hướng dẫn của Hội đồng Phỏt triển bền vững Liờn Hiệp quốc (viết tắt là UNCSD), bộ chỉ tiờu thử nghiệm đầu tiờn của Việt Nam được Cục Mụi trường tổ chức nghiờn cứu và cụng bố năm 1998, gồm 80 chỉ tiờu về cỏc lĩnh vực sau: lĩnh vực mụi trường được quan tõm hơn (44 chỉ tiờu); lĩnh vực kinh tế (3 chỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phát triển tăng trưởng xanh công ty cổ phần bia ninh bình, thành phố ninh bình, tỉnh ninh bình (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)