Nâng cao vai trò lãnh đạo và thực thi quy chế, pháp lệnh dân chủ ở cơ sở của cấp ủy Đảng. Đảng bộ, chi bộ cơ sở là hạt nhân lãnh đạo toàn diện các mặt công tác ở cơ sở, cần phải nắm vững nội dung và các bƣớc tiến hành thực hiện dân chủ ở cơ sở và đôn đốc, kiểm tra định kỳ.
Nói đến mở rộng dân chủ trong Đảng, điều quan trọng bậc nhất là phải phát huy phê bình, tự phê bình, nhất là phê bình từ dƣới lên. Đó cũng chính là thể hiện đƣờng lối quần chúng trong sinh hoạt nội bộ Đảng. Trong một số tổ chức cơ sở Đảng việc phê bình và tự phê bình còn yếu, mà nguyên nhân chủ yếu là do nhiều cán bộ lãnh đạo các cấp nhiễm phải chủ nghĩa quan liêu và tác phong gia trƣởng, ƣa lời ca tụng hơn là phản đối, thiếu gƣơng mẫu trong việc phê và tự phê bình, hoặc tâm lý ngại “động chạm”, do đó không khuyến khích đƣợc cấp dƣới và quần chúng mạnh dạn phê bình.
Mở rộng dân chủ trong đảng phải đi với tăng cƣờng kỷ luật, tất cả mọi ngƣời đều có quyền phê bình, thảo luận, đóng góp ý kiến trong phạm vi tổ chức của Đảng, nhƣng khi đã có quyết định rồi thì phải tuyệt đối phục tùng tổ chức, không một ai đƣợc đặt mình ra ngoài kỷ luật của Đảng. Nguyên tắc tổ chức của Đảng đã quy định mỗi đảng viên phải phục tùng tổ chức, cấp dƣới phải phục tùng cấp trên, số ít phục tùng số đông. Không nhƣ vậy thì không phải là dân chủ thực sự, mà là chủ nghĩa tự do vô chính phủ, gây hỗn loạn trong Đảng, làm mất sức chiến đấu của Đảng. Trong thời gian tới, cần tập trung các biện pháp cụ thể nhƣ sau:
Giải quyết đúng đắn vấn đề mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dƣới, giữa bộ phận và toàn thể.
Cần đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng bộ, Đảng ủy cấp cơ sở theo hƣớng Đảng ủy chủ động bàn bạc, đề ra phƣơng hƣớng nhƣng không quyết định cụ thể phƣơng án hành động mà để cho chính quyền, các đoàn thể theo quyền hạn, nhiệm vụ của mình quyết định thực hiện.
Đảng bộ, chi bộ phải xây dựng quy chế phối hợp hoạt động với chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trong thực hiện quy chế, pháp lệnh dân chủ.
Đảng ủy Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, kiểm tra, kết hợp với Ủy ban Kiểm tra để thanh tra, kiểm tra, làm rõ các sai phạm trong quá trình thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Nâng cao hơn nữa vai trò lãnh đạo của Bí thƣ chi bộ trong việc thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở, đây là cấp gần dân nhất nên ngƣời Bí thƣ chi bộ cũng là ngƣời gần dân, là đại biểu cho quyền lợi của nhân dân, là ngƣời có tâm, có tài để có thể nắm bắt đƣợc tâm tƣ nguyện vọng của nhân dân, từ đó tham mƣu cho cấp ủy để cùng giải quyết vấn đề.
Tiếp tục xây dựng, đổi mới toàn diện hệ thống chính trị cấp cơ sở
Gắn thực hiện dân chủ với xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cấp cơ sở. Đây là mối quan hệ biện chứng, có xây dựng đƣợc hệ thống chính trị vững vàng thì mới có thể thực hiện dân chủ đƣợc, và việc thực hiện dân chủ có tốt, có đƣa ngƣời dân thực sự làm chủ, thực sự tham gia vào các công việc của nhà nƣớc thì hệ thống chính trị mới có thể vững mạnh.
Đoàn kết sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị cơ sở tại mỗi địa phƣơng cùng với nhiệt huyết của ngƣời cán bộ lãnh đạo vì cuộc sống nhân dân là yếu tố có tính chất quyết định đối với việc thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở. Cán bộ, đảng viên phải gƣơng mẫu trong thực hiện Pháp lệnh, cán bộ có trách nhiệm phải lắng nghe ý kiến, tâm tƣ, nguyện vọng của nhân dân và mạnh dạn công khai xử phạt khi cán bộ mắc sai lầm.
Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị cấp cơ sở luôn phải gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong công cuộc đổi mới hiện nay.Thực hiện dân chủ chính là làm cho nhân dân đƣợc là ngƣời làm chủ.Ngƣời làm chủ mà vẫn còn nghèo, còn đói thì làm chủ nhƣ thế cũng chẳng để làm gì.Nên mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao chất lƣợng đời sống nhân dân làm cho học đƣợc ấm no thì thực hiện dân chủ mới đạt đƣợc hiệu quả.
Đổi mới về mặt tổ chức của hệ thống chính trị cấp xã điều cốt yếu chính là công tác cán bộ. Cán bộ là ngƣời trực tiếp lãnh đạo,…
2.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, thực hiện tốt dân chủ cấp cơ sở tỉnh Ninh Bình