Thứ ba, người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật việt nam về đưa người lao động việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (Trang 34 - 35)

Thực chất đây là hình thức đưa người lao động đi học nghề ở nước ngoàidưới dạng tu nghiệp sinh, thực tập sinh hoặc đơn giản là học nghề để nâng cao dưới dạng tu nghiệp sinh, thực tập sinh hoặc đơn giản là học nghề để nâng cao khả năng làm việc.

Doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hìnhthức thực tập nâng cao tay nghề (tạm gọi là bên A) phải ký kết hợp đồng nhận thức thực tập nâng cao tay nghề (tạm gọi là bên A) phải ký kết hợp đồng nhận lao động thực tập với cơ sở tiếp nhận thực tập ở nước ngoài (tạm gọi là bên C)

và ký hợp đồng đưa người lao động đi thực tập ở nước ngoài với người lao động(tạm gọi là bên B). Kết thúc giai đoạn học nghề, người lao động có thể làm việc (tạm gọi là bên B). Kết thúc giai đoạn học nghề, người lao động có thể làm việc tại chính doanh nghiệp nước ngoài đã dạy nghề cho họ. Việc học nghề có thể có hoặc không có tiền trợ cấp sinh hoạt, nhưng luôn gắn với nghĩa vụ lao động sau quá trình học nghề cho nơi đã bỏ chi phí đào tạo nghề cho người lao động. Bên A phải đảm bảo các điều kiện đưa đi, điều kiện làm việc, sinh hoạt, phải quản lý người lao động và bảo vệ các quyền lợi hợp pháp cho người lao động, đồng thời phải phối hợp chặt chẽ với bên C để giải quyết kịp thời các rủi ro cho người lao động trong quá trình thực tập ở nước ngoài.

Hình thức này hiện nay đang được khuyến khích nhằm giúp cho người laoViệt Nam nâng cao trình độ tay nghề, học hỏi kinh nghiệm quản lý của quốc tế, Việt Nam nâng cao trình độ tay nghề, học hỏi kinh nghiệm quản lý của quốc tế, tạo điều kiện để nước ta thực hiện tốt công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật việt nam về đưa người lao động việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (Trang 34 - 35)