Kết quả phân tích chƣơng trình Sinh thái học, xác định mục tiêu của

Một phần của tài liệu Xây dựng và ứng dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan về các nội dung kiến thức thuộc chủ đề Quần xã sinh vật Hệ sinh thái sinh quyển và bảo vệ môi trường sinh học 12 (Trang 42 - 46)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1. Kết quả phân tích chƣơng trình Sinh thái học, xác định mục tiêu của

KT

3.1.1. Phân tích nội dung kiến thức phần Sinh thái học - Sinh học 12 - THPT THPT

Kiến thức sinh thái thuộc loại kiến thức hay nhƣng rất khó đối với HS phổ thơng vì đây là mơn học tổng hợp của nhiều nghành khoa học khác nhau, với nhiều thuật ngữ trừu tƣợng, các khái niệm mang tính chất tổng quát.

Hiện nay, Bộ GD và ĐT đang áp dụng song song hai nội dung chƣơng trình CB và NC. Nhìn chung ở cả hai chƣơng trình, phần sinh thái đƣợc trình bày cơ bản là giống nhau nhƣng ở CTNC đi sâu hơn về lí thuyết, thực hành và thí nghiệm. Nội dung chính của 2 chƣơng trình nhƣ sau:

Nội dung chính của CTCB (gồm 3 chƣơng):

- Chƣơng I: Cá thể và quần thể sinh vật. Chƣơng này đề cập đến các vấn đề: Môi trƣờng sống và các nhân tố sinh thái, các mối quan hệ trong quần thể sinh vật, các đặc trƣng của quần thể sinh vật, biến động số lƣợng cá thể.

- Chƣơng II: Quần xã sinh vật. Chƣơng này đề cập đến các vấn đề: Quần xã sinh vật và một số đặc trƣng cơ bản của quần xã, diễn thế sinh thái

- Chƣơng III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng. Chƣơng này đề cập đến các vấn đề: Hệ sinh thái, trao đổi vật chất, chu trình sinh địa hóa và sinh quyển, dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái.

Nội dung chính của CTNC (gồm 4 chƣơng):

- Chƣơng I: Cơ thể và môi trƣờng. Chƣơng này đề cập đến các vấn đề về: Môi trƣờng và các nhân tố sinh thái, ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.

- Chƣơng II: Quần thể sinh vật. Chƣơng này đề cập đến các vấn đề: khái niệm quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, các đặc trƣng cơ bản của quần thể, biến động số lƣợng cá thể của quần thể.

- Chƣơng III: Quần xã sinh vật. Chƣơng này đề cập đến các vấn đề: Khái niệm và các đặc trƣng cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, diễn thế sinh thái

- Chƣơng IV: Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với quản lí tài nguyên thiên nhiên. Chƣơng này đề cập đến các vấn đề: hệ sinh thái, trao đổi vật chất và năng lƣợng trong hệ sinh thái, sinh quyển và quản lí tài nguyên thiên nhiên.

3.1.2. Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức thuộc chủ đề “Quần xã sinh vật”, “Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường” - phần Sinh thái học vật”, “Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường” - phần Sinh thái học – Sinh học 12 – THPT

Cấu trúc và nội dung kiến thức thuộc chủ đề “Quần xã sinh vật”, “Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng” - phần Sinh thái học – Sinh học 12 THPT của hai chƣơng trình CB và NC đƣợc nêu trong bảng sau:

Bảng 3.1. Phân phối cấu trúc và nội dung kiến thức thuộc chủ đề “Quần xã sinh vật”, “Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi

trường” - phần Sinh thái học - Sinh học 12 - THPT

STT Chủ đề Số bài Nội dung cơ bản Nội dung cụ thể

CB NC CB NC 1 Quần xã sinh vật 40 40 41 55 56 57 58 - Khái niệm và các đặc trƣng cơ bản của quần xã. - Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã. - Mối quan hệ dinh dƣỡng - Diễn thế sinh thái.

x x x x x x x 2 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng 42 43 44 45 46 60 61 62 63 64 - Hệ sinh thái.

- Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái.

- Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển.

- Dịng năng lƣợng trong hệ sinh thái.

- Sinh quyển

- Sinh thái học và việc quản lí tài nguyên thiên nhiên x x x x x x x x x x x

Chú thích: dấu (x) chỉ nội dung có ở mỗi chương trình

Do sự khác nhau ở SGK giữa CTCB và CTNC nên mục tiêu cần đạt đƣợc về kiến thức của HS cũng có phần khác nhau. Nội dung cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.2. Phân phối mục tiêu cần đạt được về kiến thức giữa CTCB và CTNC STT Chủ đề Mục tiêu cần đạt đƣợc ở cả hai chƣơng trình Mục tiêu cần đạt đƣợc chỉ thuộc CTNC 1 Quần xã sinh vật

- Định nghĩa đƣợc khái niệm quần xã.

- Nêu đƣợc các đặc trƣng cơ bản của quần xã: đặc trƣng về thành phần loài, sự phân bố của cá thể trong khơng gian.

- Trình bày đƣợc các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã (hội sinh, hợp sinh, cộng sinh, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi và vật chủ - vật kí sinh).

- Trình bày đƣợc diễn thế sinh thái (khái niệm, nguyên nhân và các dạng diễn thế và ý nghĩa của diễn thế sinh thái).

- Biết đƣợc hoạt động chức năng của các nhóm lồi.

- Hiểu đƣợc mối quan hệ dinh dƣỡng giữa các loài trong quần xã.

- Biết đƣợc những xu hƣớng biến đổi chính trong q trình diễn thế sinh thái. 2 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng

- Nêu đƣợc định nghĩa hệ sinh thái.

- Nêu đƣợc các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo). - Biết đƣợc quá trình trao đổi vật chất và năng lƣợng trong hệ sinh

-Trình bày đƣợc chu trình photpho.

STT Chủ đề Mục tiêu cần đạt đƣợc ở cả hai chƣơng trình Mục tiêu cần đạt đƣợc chỉ thuộc CTNC thái.

- Nêu đƣợc các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái.

- Nêu đƣợc khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên Trái Đất (trên cạn và dƣới nƣớc). - Trình bày đƣợc cơ sở sinh thái học của việc khai thác tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên: các dạng tài nguyên và sự khai thác của con ngƣời; tác động của việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển; quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, những biện pháp cụ thể bảo vệ sự đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trƣờng.

Một phần của tài liệu Xây dựng và ứng dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan về các nội dung kiến thức thuộc chủ đề Quần xã sinh vật Hệ sinh thái sinh quyển và bảo vệ môi trường sinh học 12 (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)