3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
1.2.6. Cơ sở của việc xây dựng bộ ngân hàng câu hỏi TNKQ [5]
Để tiến hành xây dựng, thiết kế và ứng dụng câu hỏi TNKQ trong dạy - học và KTĐG cần phải dựa trên các cơ sở chủ yếu sau:
- Quán triệt mục tiêu dạy học và KTĐG: Trong suốt quá trình dạy - học
và KTĐG, GV phải luôn bám sát mục tiêu bài học để xây dựng các câu hỏi TNKQ phù hợp.
- Dựa vào nội dung bài học: Câu hỏi TNKQ đƣợc thiết kế và xây dựng
phụ thuộc vào nội dung kiến thức thuộc kiến thức về khái niệm, cơ chế, quá trình hay kiến thức vận dụng.
- Dựa trên đặc điểm tâm sinh lý của học sinh: Với HS THPT thì khả
năng nhận thức tƣ duy hơn hẳn so với các em thiếu niên. Đây là lứa tuổi thích học hỏi cái mới, thích tìm hiểu và tự khẳng định bản thân mình. Do đó câu hỏi TNKQ cần phải hấp dẫn và hơn hết là phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS thì mới kích thích đƣợc tính tò mò, ham học hỏi ở HS.
- Đảm bảo tính chính xác về nội dung: Các câu hỏi TNKQ sử dụng để
thực hiện mục tiêu bài học và mục tiêu KTĐG này phải chính xác, đảm bảo tính khoa học về nội dung
- Đảm bảo phát huy tính tích cực của HS: Theo chủ trƣơng đổi mới giáo
HS phải đặt lên hàng đầu. Vì vậy, khi tiến hành thiết kế và sử dụng câu hỏi TNKQ phải tuân thủ theo đúng mục tiêu giáo dục đề ra.
C ƢƠN 2. Ố TƢỢNG, NỘ DUN V P ƢƠN P ÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ối tƣợng và khách thể nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống kiến thức cơ bản và chuyên sâu thuộc nội dung kiến thức thuộc chủ đề “Quần xã sinh vật”, “Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng” -
phần Sinh thái học - Sinh học 12 - THPT và các giáo trình khác có liên quan.
2.1.2. Khách thể nghiên cứu
Học sinh lớp 12.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu quy trình thiết lập bộ ngân hàng câu hỏi TNKQ. - Xây dựng đƣợc bộ ngân hàng câu hỏi TNKQ.
- Thực nghiệm sƣ phạm:
+ Đánh giá đƣợc các câu hỏi trong ngân hàng có đạt yêu cầu hay không.
+ Đánh giá hiệu quả của việc nâng cao khả năng tự học, tự KTĐG của HS thông qua phiếu điều tra.
- Xây dựng ma trận câu hỏi TNKQ.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu tổng quan các tài liệu về chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc trong công tác giáo dục và đổi mới PPDH, các tài liệu lý luận dạy học, giúp tạo cơ sở cho việc xác định, xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ trong quá trình dạy học và KTĐG tại trƣờng phổ thông.
- Nghiên cứu SGK phần Sinh thái học - Sinh học 12 chƣơng trình phân ban, không phân ban và các tài liệu liên quan khác.
2.3.2. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Gặp gỡ, trao đổi với Giảng viên Đại học, các GV phổ thông cũng nhƣ các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực mình đang nghiên cứu, lắng nghe và tiếp thu ý kiến chuyên gia về ý nghĩa của việc sử dụng câu hỏi, bài tập TNKQ trong quá trình dạy - học và KTĐG nhằm định hƣớng cho việc triển khai đề tài nghiên cứu.
2.3.3. Nghiên cứu thực nghiệm
- Quan sát: quan sát quá trình thực hiện đổi mới KTĐG của GV và HS, quá trình thử nghiệm xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ.
- Thực nghiệm:
+ Gửi câu hỏi TNKQ đã xây dựng nhờ GV phổ thông xem xét, nghiên cứu, chỉnh sửa nhằm sử dụng làm bài tập củng cố trên lớp, bài tập về nhà cho HS và sử dụng trong KTĐG. Và gửi câu hỏi TNKQ (không có đáp án, chỉ có phần gợi ý, hƣớng dẫn trả lời) cho HS để HS sử dụng làm tài liệu ôn tập.
+ Thống kê kết quả học tập của HS qua kết quả học kì I nhằm lựa chọn các lớp có trình độ tƣơng đƣơng để tiến hành thực nghiệm.
Để đánh giá chất lƣợng của câu TNKQ hoặc của đề thi TNKQ, ngƣời ta thƣờng dùng một số đại lƣợng đặc trƣng nhƣ: độ khó (độ dễ), độ phân biệt, độ tin cậy, độ giá trị (độ hiệu lực)...
- Độ khó (hoặc độ dễ): Khi nói đến độ khó, ta phải xem xét câu TNKQ là khó đối với đối tƣợng nào. Nhờ việc thử nghiệm trên các đối tƣợng HS phù hợp, ngƣời ta có thể xác định độ khó nhƣ sau:
Áp dụng thử nghiệm trên các đối tƣợng thí sinh phù hợp. Khi đó hệ số về độ khó của câu hỏi (FV) đƣợc tính nhƣ sau:
(1) Số thí sinh trả lời đúng x 100% Tổng số thí sinh dự thi FV =
Nếu: Câu quá dễ : 75% < FV 100% Câu dễ : 70% < FV 75% Câu trung bình : 30% < FV 70% Câu khó : 25% < FV 30% Câu quá khó : 0% FV 25%
+ Nên dùng các câu trắc nghiệm nằm trong khoảng: 25% FV 75%.
+ Ngoài khoảng 25% FV 75% nên dùng một cách chọn lọc tuỳ theo mục tiêu của bài trắc nghiệm.
+ Nếu đề tuyển sinh, nên thêm một số câu có FV < 10%.
+ Nếu chỉ để đánh giá đạt hay không đạt có thể dùng một số câu có FV > 75%.
- Độ phân biệt: Khi dùng một câu hoặc một bài trắc nghiệm để kiểm tra một nhóm HS nào đó, ngƣời ta muốn phân biệt trong nhóm ấy những ngƣời có năng lực khác nhau nhƣ: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém,… Câu TNKQ thực hiện khả năng đó, gọi là có độ phân biệt. Muốn cho câu hỏi có độ phân biệt thì phản ứng của nhóm HS giỏi và nhóm HS kém đối với câu hỏi đó hiển nhiên phải khác nhau. Thực hiện phép tính thống kê, ngƣời ta tính đƣợc độ tin phân biệt DI theo công thức:
DI = N W WH L (2) Trong đó :
WH : Số thí sinh thuộc nhóm H trả lời câu hỏi đúng WL : Số thí sinh thuộc nhóm L trả lời câu hỏi đúng N: Số thí sinh thuộc nhóm H hoặc nhóm L
+ Nếu 25% FV 75% thì DI 0,1.
- Độ tin cậy: Độ tin cậy của bài trắc nghiệm chính là đại lƣợng biểu thị mức độ chính xác của phép đo bài trắc nghiệm. Có thể sử dụng thống kê toán học hoặc dựa vào sự ổn định của kết quả trắc nghiệm giữa 2 lần đo cùng một nhóm đối tƣợng, hoặc dựa vào sự tƣơng quan giữa kết quả của các bộ phận tƣơng đƣơng nhau trong một bài trắc nghiệm. Sau đây là độ tin cậy đƣợc tính theo công thức 21 của Kuder – Richardson [3]:
Rtt = 1 n n 2 2 1 t S n X X (3) Trong đó:
Rtt: độ tin cậy tính theo công thức 21 của Kuder – Richardson. n: số câu hỏi trong bài kiểm tra.
X : điểm trung bình chung.
2
t
S : sự chênh lệch của điểm số.
Thang phân loại độ tin cậy đƣợc quy ƣớc nhƣ sau: 0 R< 0,6: Độ tin cậy thấp
0,6 < R 0,9: Độ tin cậy trung bình 0,9 < R 1: Độ tin cậy cao
- Độ giá trị (độ hiệu lực): tham số đƣợc dùng để đo lƣờng và đánh giá đƣợc đúng cái cần đo. Có nhiều loại nhƣng quan trọng nhất là độ giá trị nội dung. Cách tốt nhất để xác định độ giá trị nội dung là dùng bảng đặc trƣng.
2.3.4. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu
C ƢƠN 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Kết quả phân tích chƣơng trình Sinh thái học, xác định mục tiêu của KT KT
3.1.1. Phân tích nội dung kiến thức phần Sinh thái học - Sinh học 12 - THPT THPT
Kiến thức sinh thái thuộc loại kiến thức hay nhƣng rất khó đối với HS phổ thông vì đây là môn học tổng hợp của nhiều nghành khoa học khác nhau, với nhiều thuật ngữ trừu tƣợng, các khái niệm mang tính chất tổng quát.
Hiện nay, Bộ GD và ĐT đang áp dụng song song hai nội dung chƣơng trình CB và NC. Nhìn chung ở cả hai chƣơng trình, phần sinh thái đƣợc trình bày cơ bản là giống nhau nhƣng ở CTNC đi sâu hơn về lí thuyết, thực hành và thí nghiệm. Nội dung chính của 2 chƣơng trình nhƣ sau:
Nội dung chính của CTCB (gồm 3 chƣơng):
- Chƣơng I: Cá thể và quần thể sinh vật. Chƣơng này đề cập đến các vấn đề: Môi trƣờng sống và các nhân tố sinh thái, các mối quan hệ trong quần thể sinh vật, các đặc trƣng của quần thể sinh vật, biến động số lƣợng cá thể.
- Chƣơng II: Quần xã sinh vật. Chƣơng này đề cập đến các vấn đề: Quần xã sinh vật và một số đặc trƣng cơ bản của quần xã, diễn thế sinh thái
- Chƣơng III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng. Chƣơng này đề cập đến các vấn đề: Hệ sinh thái, trao đổi vật chất, chu trình sinh địa hóa và sinh quyển, dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái.
Nội dung chính của CTNC (gồm 4 chƣơng):
- Chƣơng I: Cơ thể và môi trƣờng. Chƣơng này đề cập đến các vấn đề về: Môi trƣờng và các nhân tố sinh thái, ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.
- Chƣơng II: Quần thể sinh vật. Chƣơng này đề cập đến các vấn đề: khái niệm quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, các đặc trƣng cơ bản của quần thể, biến động số lƣợng cá thể của quần thể.
- Chƣơng III: Quần xã sinh vật. Chƣơng này đề cập đến các vấn đề: Khái niệm và các đặc trƣng cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, diễn thế sinh thái
- Chƣơng IV: Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với quản lí tài nguyên thiên nhiên. Chƣơng này đề cập đến các vấn đề: hệ sinh thái, trao đổi vật chất và năng lƣợng trong hệ sinh thái, sinh quyển và quản lí tài nguyên thiên nhiên.
3.1.2. Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức thuộc chủ đề “Quần xã sinh vật”, “Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường” - phần Sinh thái học vật”, “Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường” - phần Sinh thái học – Sinh học 12 – THPT
Cấu trúc và nội dung kiến thức thuộc chủ đề “Quần xã sinh vật”, “Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng” - phần Sinh thái học – Sinh học 12 THPT của hai chƣơng trình CB và NC đƣợc nêu trong bảng sau:
Bảng 3.1. Phân phối cấu trúc và nội dung kiến thức thuộc chủ đề “Quần xã sinh vật”, “Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi
trường” - phần Sinh thái học - Sinh học 12 - THPT
STT Chủ đề Số bài Nội dung cơ bản Nội dung cụ thể
CB NC CB NC 1 Quần xã sinh vật 40 40 41 55 56 57 58 - Khái niệm và các đặc trƣng cơ bản của quần xã. - Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã. - Mối quan hệ dinh dƣỡng - Diễn thế sinh thái.
x x x x x x x 2 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng 42 43 44 45 46 60 61 62 63 64 - Hệ sinh thái.
- Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái.
- Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển.
- Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái.
- Sinh quyển
- Sinh thái học và việc quản lí tài nguyên thiên nhiên x x x x x x x x x x x
Chú thích: dấu (x) chỉ nội dung có ở mỗi chương trình
Do sự khác nhau ở SGK giữa CTCB và CTNC nên mục tiêu cần đạt đƣợc về kiến thức của HS cũng có phần khác nhau. Nội dung cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.2. Phân phối mục tiêu cần đạt được về kiến thức giữa CTCB và CTNC STT Chủ đề Mục tiêu cần đạt đƣợc ở cả hai chƣơng trình Mục tiêu cần đạt đƣợc chỉ thuộc CTNC 1 Quần xã sinh vật
- Định nghĩa đƣợc khái niệm quần xã.
- Nêu đƣợc các đặc trƣng cơ bản của quần xã: đặc trƣng về thành phần loài, sự phân bố của cá thể trong không gian.
- Trình bày đƣợc các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã (hội sinh, hợp sinh, cộng sinh, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi và vật chủ - vật kí sinh).
- Trình bày đƣợc diễn thế sinh thái (khái niệm, nguyên nhân và các dạng diễn thế và ý nghĩa của diễn thế sinh thái).
- Biết đƣợc hoạt động chức năng của các nhóm loài.
- Hiểu đƣợc mối quan hệ dinh dƣỡng giữa các loài trong quần xã.
- Biết đƣợc những xu hƣớng biến đổi chính trong quá trình diễn thế sinh thái. 2 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng
- Nêu đƣợc định nghĩa hệ sinh thái.
- Nêu đƣợc các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo). - Biết đƣợc quá trình trao đổi vật chất và năng lƣợng trong hệ sinh
-Trình bày đƣợc chu trình photpho.
STT Chủ đề Mục tiêu cần đạt đƣợc ở cả hai chƣơng trình Mục tiêu cần đạt đƣợc chỉ thuộc CTNC thái.
- Nêu đƣợc các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái.
- Nêu đƣợc khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên Trái Đất (trên cạn và dƣới nƣớc). - Trình bày đƣợc cơ sở sinh thái học của việc khai thác tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên: các dạng tài nguyên và sự khai thác của con ngƣời; tác động của việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển; quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, những biện pháp cụ thể bảo vệ sự đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trƣờng.
3.2. Kết quả xây dựng ngân hàng câu hỏi
3.2.1. Trước thực nghiệm sư phạm
Sau khi phân tích chƣơng trình, xác định mục tiêu dạy học, mục tiêu KTĐG của từng chủ đề cụ thể, chúng tôi đã xây dựng đƣợc 183 câu hỏi. Cụ thể đƣợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.3. Bộ câu hỏi TNKQ đã xây dựng đƣợc Chủ đề Các cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết (A) Thông hiểu (B) Vận dụng Bậc thấp (C) Bậc cao (D) Quần xã sinh vật Quần xã và các đặc trƣng cơ bản của quần xã
20 11 4 0 35
Mối quan hệ giữa các
loài trong quần xã 12 20 1 0 33 Diễn thế sinh thái 11 10 1 0 22
Số câu 43 41 6 0 90 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng Hệ sinh thái 8 7 2 0 17 Trao đổi vật chất và năng lƣợng trong hệ sinh thái 16 29 5 2 52
Sinh quyển và quản lí
tài nguyên thiên nhiên 11 9 4 0 24
Số câu 35 45 11 2 93
Tổng 78 86 17 2 183
3.2.2. Sau khi thực nghiệm sư phạm
Các câu hỏi trắc nghiệm nói trên đƣợc thực nghiệm tại trƣờng THPT Hòa Vang. Sau khi phân tích kết quả và đánh giá chất lƣợng của từng câu hỏi thông qua độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy…chúng tôi tiến hành nghiên cứu, chỉnh sửa, hoàn thiện lại những câu hỏi không đạt yêu cầu.
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm 80 câu hỏi trắc nghiệm trong số 183 câu hỏi TNKQ trong bộ ngân hàng.
Sử dụng công thức tính độ khó (FV) (công thức (1)) đã tính đƣợc độ khó của từng câu hỏi TNKQ và đƣợc thống kê chi tiết ở bảng sau:
Bảng 3.4. Thống kê chi tiết độ khó (FV) của 80 câu hỏi TNKQ đã tiến hành thực nghiệm ở trường THPT Hòa Vang
ộ khó FV (%) Các mức độ khó Số thứ tự câu hỏi Tổng số Phần trăm (%) 76 – 100 Quá dễ 01; 02; 05; 06; 28; 31; 33; 38;