Nguyễn Ái Quốc đấu tranh chống nền giáo dục thực dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hồ chí minh với sự phát triển giáo dục phổ thông (1945 1954) (Trang 28 - 38)

- 4 năm cao đẳng tiểu học để thi thành chung rồi thi lên đệ nhị trung học 2 năm trung học để thi nửa trung học (bán phần tú tài).

1.2. Nguyễn Ái Quốc đấu tranh chống nền giáo dục thực dân

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cĩ ý thức rất sâu sắc về vai trị, tác dụng của giáo dục. Sinh thời, trong những bài nĩi và viết của Người cũng như những hoạt động cụ thể cho thấy dù ở hồn cảnh nào, Người cũng đặc biệt quan tâm đến giáo dục. Quan điểm của Người thể hiện sâu sắc như một triết lý trong bài thơ “Dạ bán”:

Thụy thì đơ tượng thuần lương hán, Tỉnh hậu tài phân thiện, ác nhân; Thiện, ác nguyên lai vơ định tính, Đa do giáo dục đích nguyên nhân.

Nửa đêm

Ngủ thì ai cũng như lương thiện, Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền; Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn,

Phần nhiều do giáo dục mà nên [19, 383].

Cả cuộc đời Người đấu tranh vì mục đích duy nhất như lời Người từng bộc bạch khi trả lời phỏng vấn các nhà báo nước ngồi: “Tơi chỉ cĩ một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hồn tồn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng cĩ cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”[20, 161]. Hồ Chí Minh coi đĩ là tơn chỉ của cuộc đời mình nên đã gắn cuộc đấu tranh giành độc lập với cuộc đấu tranh chống chế độ giáo dục nơ lệ, địi một nền giáo dục dân tộc tiến bộ [63, 18].

Ngay từ thời gian mới tham gia hoạt động cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã cĩ nhiều bài viết, bài nĩi và hành động lên tiếng tố cáo chính sách ngu dân của thực dân Pháp. Đĩ là nỗi trăn trở, canh cánh trong lịng nên khơng chỉ một lần Người bàn về nội dung này mà phản ánh ở nhiều hồn cảnh, địa điểm với những hình thức, văn phong khác nhau. Người tổng kết thành những luận điểm cĩ sức tố cáo mạnh mẽ: “Làm cho u mê để thống trị”, đĩ là phương pháp mà nhà cầm quyền ở các nước thuộc địa của chúng ta ưa dùng nhất”. “Thâm ý của họ chỉ là đẩy người An Nam vào vịng ngu tối”[17,155, 398]. “Làm cho dân ngu để dễ trị, đĩ là chính sách mà các nhà cầm quyền ở các thuộc địa của chúng ta ưa dùng nhất”[18, 99].

Năm 1919, người thanh niên trẻ Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vecxay bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” gồm 8 điểm địi những quyền tự do tối thiểu cho người dân. Trong đĩ, điểm thứ 6 ghi: “Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ”[17, 435]. Những yêu sách đĩ tuy khơng được đáp ứng nhưng đã gây

được tiếng vang lớn trên thế giới lúc bấy giờ. Người Pháp coi hành động đĩ giống như một quả bom, với người Việt ở Pháp, đĩ là tiếng sấm mùa xuân xua tan đi màn sương mù vây bọc, thức tỉnh lịng yêu nước trong họ.

Khi đã là thành viên của Đảng Xã hội Pháp, Người tích cực hoạt động trong các tổ chức, viết sách báo nhằm vạch trần tội ác của chủ nghĩa thực dân, đế quốc đối với các dân tộc thuộc địa. Trong Đại hội Tua năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã thẳng thắn phát biểu ý kiến: “Trong vài phút, tơi khơng thể vạch được hết những sự tàn bạo mà bọn tư bản ăn cướp đã gây ra ở Đơng Dương: nhà tù nhiều hơn trường học và lúc nào cũng chật ních...Chúng tơi phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm vì chúng tơi khơng cĩ quyền tự do học tập”[17, 22 - 23]. Trong “Đơng Dương”, Người viết rõ thêm: “Sự thật là người Đơng Dương khơng cĩ một phương tiện hành động và học tập nào hết”[17, 27]. Người lên án Pháp trong việc hạn chế mở trường cho người An Nam: “Người ta bảo ngân sách khơng cho phép chính phủ mở trường mới. Khơng hẳn thế đâu. Trong số 12 triệu đồng của ngân sách Nam Kỳ, thì 10 triệu đã tìm đường chui sâu vào túi các ngài viên chức rồi”[18, 99]. Vì thế, trường học thiếu một cách nghiêm trọng. Người đưa ra một thực tế là “Mỗi năm, vào kỳ khai giảng, nhiều phụ huynh phải đi gõ cửa, chạy chọt mọi nơi thần thế, cĩ khi chịu trả gấp đơi tiền nội trú, nhưng vẫn khơng tìm được chỗ cho con học. Và hàng ngàn trẻ em đành chịu ngu dốt vì nạn thiếu trường”[18, 98]. Thiếu trường học trở thành vấn nạn nhức nhối dưới thời Pháp thuộc. Dân An Nam khát trường học như người đi giữa hoang mạc khát nước! Và chính phủ bảo hộ nhân từ chỉ mở nhỏ giọt mà thơi bởi một lẽ thật dễ hiểu rằng “nhiệt tình của người An Nam đối với nền giáo dục hiện đại làm cho chính phủ bảo hộ lo sợ. Bởi thế, chính phủ đĩng cửa các trường làng, biến trường học thành chuồng ngựa cho các quan nhà binh, đuổi học trị và bỏ tù thầy giáo”[18, 112].

Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ mâu thuẫn trong việc hạn chế mở trường với việc kiềm toả những ai cĩ ý định đi du học. Hình thức là mâu thuẫn nhưng thực chất là sự thống nhất trong việc thực hiện chính sách ngu dân của thực dân Pháp: “Chính phủ Pháp cố đưa du học sinh An Nam vào học ở những trường phản động nhất. Những sách vở báo chí mà anh ta đọc, những hoạt động giao thiệp hàng ngày của anh ta đều bị kiểm sốt, theo dõi. Người ta giao cho những tên thực dân ba que già đã về hưu trơng nom...”[17, 401].

Tố cáo chính sách nơ dịch của thực dân Pháp, trong bài “Vấn đề người

bản xứ” viết năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần thái độ khinh miệt của

thực dân phơi bày đầy rẫy trong những sách báo: “Đối với cái giống nịi Annamít ấy, chỉ cĩ một cách tốt để cai trị nĩ - đĩ là ách thống trị bằng sức mạnh...Truyền học vấn cho bọn Annamít hoặc cho phép chúng tự chúng cĩ học vấn, tức là một mặt cung cấp cho chúng những súng bắn nhanh để chống chúng ta, và mặt khác đào tạo những con chĩ thơng thái gây rắc rối hơn là cĩ ích...”[17, 7].

Nội dung giáo dục “khơng phải để giáo dục cho thanh niên Việt Nam một nền học vấn tốt đẹp và chân thực, mở mang trí tuệ và phát triển tư tưởng cho họ, mà trái lại càng làm cho họ đần độn thêm. Ngồi mục đích giáo dục để đào tạo tuỳ phái, thơng ngơn và viên chức nhỏ đủ số cần thiết phục vụ cho bọn xâm lược, người ta đã gieo rắc một nền giáo dục đồi bại, xảo trá và nguy hiểm hơn cả sự dốt nát nữa, vì một nền giáo dục như vậy chỉ làm hư hỏng mất tính nết của người đi học, chỉ dạy cho họ một lịng “trung thực” giả dối, chỉ dạy cho họ biết sùng bái những kẻ mạnh hơn mình, dạy cho thanh niên yêu một Tổ quốc khơng phải là Tổ quốc của mình và đang áp bức mình. Nền giáo dục ấy dạy cho thanh thiếu niên khinh rẻ nguồn gốc, dịng giống mình. Nĩ làm cho thanh thiếu niên trở nên ngu ngốc”[17, 399]. Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ trường thuộc địa chẳng qua là nơi “chế tạo” ra những nhà khai hĩa tương lai

mà thơi! Người đã nhìn thấu những âm mưu thâm độc của thực dân Pháp dưới lớp vỏ bọc gieo rắc văn minh. Người vạch trần tính chất thực dân của nền giáo dục đĩ, thấy được tác hại, sự nguy hiểm đối với mỗi con người và với tồn dân tộc. Thật sâu sắc khi Người nhắc lại lời của tên đại tá Bécna: “Về phương diện tinh thần, người Pháp khơng tổ chức một nền giáo dục mới thay thế cho nền giáo dục An Nam mà họ đã bỏ đi. Họ chỉ xây dựng được một ít trường học để đào tạo ra những con vẹt, những người vong bản thiếu đạo đức và thiếu cả kiến thức phổ thơng”. Người dẫn ra lời báo cáo của tướng Pênơcanh như một sự tố cáo đanh thép: “Trong 50 năm chiếm đĩng ở Nam Kỳ và 25 năm chiếm đĩng ở Bắc Kỳ, những trường học Pháp khơng đào tạo lấy được một người An Nam thật sự cĩ học thức” và bình luận về lời của một văn sĩ thuộc địa - Mácxơ - đã “lột tả được đúng tư tưởng đang thống trị trong đầu ĩc của các nhà cai trị của chúng ta” khi ơng này lên tiếng bày tỏ quan điểm về sự “truyền bá giáo dục, khai hĩa văn minh” cho người An Nam: “Chúng ta chỉ cần dạy tiếng Pháp cho người An Nam, dạy cho họ biết đọc, biết tính tốn chút ít thơi; biết hơn nữa chỉ là thừa vơ ích”[17, 399]. Sự thật mà Bécna và Pênơcanh đưa ra là kết quả tất yếu của cái gọi là tư tưởng giáo dục như Mácxơ đã phát biểu và là hậu quả tất yếu của nền giáo dục nơ lệ trình độ thấp. Dưới nhiều hình thức khác nhau, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định điều đĩ: “Điều gì cĩ thể rèn luyện được cho học sinh biết suy nghĩ, biết phân tích thì người ta khơng dạy ở nhà trường. Vấn đề nào cĩ liên quan đến chính trị, xã hội và cĩ thể làm cho người ta tỉnh ngộ đều bị bĩp méo và xuyên tạc đi. Cĩ học lịch sử nước Pháp đi nữa, thì người ta khơng hề đả động đến chương nĩi về cách mạng. Người ta cấm học sinh đọc tác phẩm của Huygơ, Rútxơ và Mơngtexkiơ. Nĩi tĩm lại, trường học thật là xứng với chế độ đã khai sinh ra nĩ”[17, 400].

Trong khi đĩ, kết hợp với giáo dục trong nhà trường là hàng loạt những hoạt động khác bổ sung cho việc thực hiện chính sách ngu dân. Phương tiện

hữu hiệu nhất là rượu cồn và thuốc phiện: “Rượu cồn và thuốc phiện cùng báo chí phản động của bọn cầm quyền bổ sung cho cái cơng cuộc ngu dân của chính phủ”[17, 28]. Cĩ khi Người lại viết một cách mai mỉa: “May mắn thay! Tuy chúng tơi thiếu trường học, nhưng nước Pháp đã ban cho chúng tơi rất nhiều nhà thổ, tiệm hút thuốc phiện và ty rượu”[17, 314]; “Trong tất cả những cố gắng của các nhà khai hĩa nhằm làm cho nịi giống An Nam lành mạnh hơn và đưa họ lên con đường tiến bộ (?), phải kể đến việc cưỡng bức mua rượu ty”[18, 111]. Và như thế, tất cả đàn ơng, đàn bà, người già, trẻ nhỏ đến

cả phụ nữ mang thai cũng bị bắt phải uống rượu cồn pha nước. Bất kể họ ăn ngày 3 bữa hay 1 bữa cũng phải để tiền ra mua rượu cho đủ số doanh thu của nhà nước bảo hộ đã đặt ra. Thuốc phiện được nhà nước khuyến khích mua bán cơng khai. Dựa trên một vụ án tàng trữ, buơn bán thuốc phiện ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc đi đến kết luận bi hài: “Tốt lắm! Tính sơ qua cũng thấy một kilogram thuốc phiện đáng ba mươi sáu tháng tù!”. Người liên hệ đến sự việc đang diễn ra trên Tổ quốc mình: “Giá mà mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, như người ta thường nĩi, thì tuổi thọ của ơng Xarơ, tồn quyền Đơng Dương phải dài ghê lắm mới đủ để cho ơng ngồi hết hạn tù. Vì rằng mỗi năm ơng sẽ bị phạt ít ra là một triệu ba mươi lăm vạn (1.350.000) tháng tù về tội

mỗi năm bán cho người An Nam trên mười lăm vạn kilơgam thuốc phiện”[18, 95]. Hài hước, châm biếm mà sâu cay là nghệ thuật đả kích, tố cáo rất tài tình của Nguyễn Ái Quốc.

Thực dân Pháp ra sức bĩc lột, bịn rút của cải và sức lực của người dân nên nhân dân Việt Nam bị bần cùng hố. Trước thực trạng đĩ, Nguyễn Ái Quốc đã viết: “Người Pháp đến đã làm thay đổi tất cả”. “Nĩi chung, người An Nam đều phải è ra mà chịu cơng ơn bảo hộ của nước Pháp. Riêng người nơng dân An Nam càng phải è ra mà chịu sự bảo hộ ấy một cách nhục nhã hơn: là người An Nam, họ bị áp bức, là người nơng dân, họ bị tước đoạt”[18, 82]. Hệ quả tất yếu là “họ phải chống đĩi đã rồi mới cĩ thể nghĩ đến chuyện học

hành”[17, 398]. Người đã nhìn ra được nguyên nhân sâu xa và thủ phạm cuối cùng gây nên sự thất học của người dân An Nam. Đĩ là sự thực khơng thể chối cãi!

Lên án thực dân Pháp ngược đãi giáo viên người bản xứ được Nguyễn Ái Quốc nĩi đến trong nhiều bài viết. Tội ác của thực dân được phơi bày. Năm 1907, dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu tiến bộ, phong trào cải cách bằng con đường hịa bình diễn ra sơi nổi ở các đơ thị, nhất là Hà Nội. Nội dung của phong trào chủ yếu là mở trường học, truyền bá tư tưởng mới, cổ động bỏ hủ tục và lồng vào đĩ tư tưởng yêu nước, chống Pháp. Vì thế, phong trào bị sự đàn áp quyết liệt của thực dân Pháp. Khơng những các trường học bị đập phá mà giáo viên bị bắt, bị trĩi giật cánh khuỷu và bị dẫn từng xâu lên tỉnh lỵ trong khi họ đầu trần, chân đất, nhịn đĩi nhịn khát và bị đánh đập như trâu ngựa. Dù là giáo viên nhưng nếu họ làm trái ý những nhà cầm quyền thì ngay lập tức sẽ bị thuyên chuyển cơng tác như trường hợp một loạt giáo viên ở một tỉnh Nam Kỳ. Khơng những thế, họ cịn bị lăng mạ, làm nhục và bị “dọa đánh vào mõm”[17, 402]. Vì sao cĩ sự đối xử tàn tệ đến như vậy đối với những con người đáng ra được trân trọng? Nguyên nhân rất đơn giản: họ là giáo viên người bản xứ! Đã là người bản xứ thì kể cả là giáo viên cũng hạ đẳng như những người bản xứ khác mà thơi! Thêm nữa, họ lại cịn là những kẻ phiến loạn!

Sự bất cơng trong chế độ tiền lương cũng như các mặt của cuộc sống giữa giáo viên bản xứ và giáo viên người Pháp là điều dễ hiểu. Bất luận là ai, dù chỉ là giám thị trong nhà trường nhưng trên đất thuộc địa thì người Pháp đương nhiên được hưởng một đời sống đế vương. Trong cơng việc, dù cĩ cùng cấp bậc thì người da trắng cũng là cấp trên. Điều Nguyễn Ái Quốc gọi là “dân chủ” được thể hiện như sau: một giáo viên bản xứ lĩnh 555 phrăng và một giáo sư người bản xứ lĩnh 1.200 phrăng mỗi tháng. Cịn một giáo viên người Pháp lĩnh những 3.750 phrăng và một giáo sư người Pháp lĩnh những

6.000 phrăng mỗi tháng. Đấy là chưa kể mọi thứ phụ cấp mà chỉ riêng giáo viên và giáo sư người Pháp mới được hưởng [18, 344]. Tính độ chênh lệch sẽ thấy lương giáo sư người Pháp gấp 5 lần lương giáo sư bản xứ và lương giáo viên người Pháp gấp tới gần 7 lần lương giáo viên bản xứ. Thực là những con số biết nĩi! Nguyễn Ái Quốc rất sâu sắc khi dẫn ra những con số này mà chẳng mất mấy lời bình.

Tố cáo thực dân Pháp, ngịi bút của Nguyễn Ái Quốc trở nên linh hoạt, sắc bén chĩa thẳng vào kẻ thù, vạch trần những tội ác của chúng. Khi châm biếm, khi sâu cay nhưng bằng những bằng chứng xác thực, Người đã lên tiếng tố cáo mạnh mẽ. Với nhiều bài viết trong những thời điểm khác nhau nhưng trước sau đều làm nổi bật lên tư tưởng chống nền giáo dục thực dân của Nguyễn Ái Quốc.

Hồ Chí Minh khơng chỉ dừng lại ở việc tố cáo chính sách ngu dân của thực dân Pháp mà Người đã đấu tranh địi Chính phủ Pháp phải mở mang giáo dục. Người gửi bản “Yêu sách của nhân dân An Nam" tới hội nghị Vecxay địi quyền tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ. Khi cĩ điều kiện, Người đưa ra chủ trương, hành động cụ thể để xây dựng nền giáo dục tồn dân và kêu gọi mọi người đồng lịng thực hiện.

Trong tác phẩm “Đường kách mệnh”, Người chỉ rõ khi Cơng hội cĩ tiền thì nên làm 7 việc, trong đĩ 3 việc đầu tiên là trong lĩnh vực giáo dục:

1. Lập trường học cho cơng nhân. 2. Lập trường cho con cháu cơng nhân. 3. Lập nơi xem sách báo [18, 307].

Như vậy, ngay từ khi chưa cĩ được một tổ chức lãnh đạo thống nhất trong cả nước, mới chỉ cĩ định hướng cho con đường cách mạng Việt Nam

nhưng Nguyễn Ái Quốc đã cĩ quan điểm cụ thể quan tâm đến việc đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hồ chí minh với sự phát triển giáo dục phổ thông (1945 1954) (Trang 28 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)