- 4 năm cao đẳng tiểu học để thi thành chung rồi thi lên đệ nhị trung học 2 năm trung học để thi nửa trung học (bán phần tú tài).
HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC TỔ CHỨC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI (1945 1950)
2.1. Giáo dục phổ thơng trong năm đầu tiên của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1945 1946)
Dân chủ Cộng hịa (1945 - 1946)
2.1.1. Chủ trương mới về giáo dục của Hồ Chí Minh
Cách mạng Tháng Tám 1945 thành cơng. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời đã gặp muơn vàn khĩ khăn. Chính quyền cách mạng ở vào một tình thế “ngàn cân treo sợi tĩc”.
Một thách thức nghiêm trọng đối với cách mạng Việt Nam trong thời điểm này là đối phĩ cùng lúc với nhiều thế lực quân sự đối địch của các nước lớn cĩ mặt tại Việt Nam và các lực lượng chống lại chế độ mới ở trong nước.
Ở phía Bắc, vĩ tuyến 16, khoảng 20 vạn quân Tưởng đĩng ở hầu khắp các thành phố, thị xã, thị trấn đến biên giới Việt - Trung. Với danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân Tưởng cịn tìm mọi cách để tiêu diệt Đảng Cộng sản, phá Việt Minh, lật đổ chính quyền nhân dân để lập ra chính quyền phản cách mạng làm tay sai cho chúng.
Bên cạnh chúng là lực lượng Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc) và Việt Nam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách). Một số tổ chức phản động khác đều ngĩc đầu dậy chống phá chính quyền cách mạng, địi cải tổ chính phủ của nước ta. Lực lượng của Tưởng và bọn tay sai phản động là kẻ thù nguy hiểm đang đe dọa hàng ngày, hàng giờ đối với chính quyền cách mạng.
Quân đội Nhật tuy đã thất trận nhưng vẫn cịn trên đất nước ta với số lượng tới 6 vạn lính, cùng với quân Pháp cĩ thể nổi dậy chống phá bất cứ lúc nào.
Từ nam vĩ tuyến 16 trở vào, đế quốc Anh cĩ khoảng 26.000 quân với danh nghĩa Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật đã tiếp tay cho Pháp quay lại xâm lược Đơng Dương.
Các đế quốc cùng nhau tranh chiếm Việt Nam, mâu thuẫn về quyền lợi nhưng lại hết sức thống nhất với nhau về âm mưu xâm lược. Tính chất nguy hiểm vì thế càng tăng lên gấp bội. Sự cĩ mặt đồng thời của hơn 30 vạn quân đội nước ngồi thuộc bốn thế lực đối địch với cách mạng Việt Nam đã tạo nên chênh lệch lớn trong cán cân lực lượng, hết sức bất lợi cho cách mạng Việt Nam. Tình hình trong nước sau cách mạng làm khĩ khăn lại chồng chất khĩ khăn. Chính quyền cách mạng vừa mới thành lập chưa được củng cố.
Lực lượng vũ trang của ta tăng từ 5.000 lên 50.000 nhưng vẫn cịn non yếu, tổ chức, trang bị và kinh nghiệm chiến đấu cịn ít.
Nền kinh tế, tài chính của nước ta đang ở trong tình trạng kiệt quệ, xơ xác. Vào lúc Chính phủ lâm thời thành lập, ngân sách Đơng Dương đã hụt 185 triệu đồng và nợ tới 564 triệu đồng. Trong ngân khố trung ương chỉ cịn lại 1.230.000 đồng nhưng cĩ tới 586.000 đồng là tiền hào rách nát. Tưởng lại ép ta tiêu tiền quan kim, quốc tệ. Đĩ thực là những khĩ khăn khổng lồ về nạn tài chính quẫn bách [45, 179].
Thêm vào đĩ, lũ lụt, hạn hán kéo dài làm cho 50% diện tích ruộng đất ở miền Bắc bị bỏ hoang [45, 178]. Nạn đĩi đe dọa khắp mọi nơi trong khi tâm lý của quần chúng nhân dân chưa hết bàng hồng vì nạn đĩi đầu năm Ất Dậu (1945) đã cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu đồng bào ta. Thực tế đĩ được Văn Tạo và Furuta Moto tái hiện một cách sinh động trong tác phẩm “Nạn đĩi
Bình, nơi nạn đĩi diễn ra trầm trọng nhất, số người chết đĩi lên tới 280.000. Thảm trạng đĩ được Vespy khắc họa trong bức thư của ơng viết tháng 4 năm 1945: “Họ đi thành rặng dài bất tuyệt gồm cả gia đình, già lão cĩ, trẻ con cĩ, đàn ơng cĩ, đàn bà cĩ, người nào người ấy rúm người dưới sự nghèo khổ, tồn thân lõa lồ, gầy guộc giơ xương ra run rẩy, ngay đến cả những thiếu nữ đã đến tuổi dậy thì đáng lẽ hết sức e thẹn cũng thế”[44, 16 - 17].
Cơng nghiệp đình đốn làm hàng vạn cơng nhân bị thất nghiệp, đời sống vơ cùng khĩ khăn thiếu thốn.
Văn hĩa - giáo dục cịn nhiều hậu quả nặng nề. Các tệ nạn xã hội cũ như nghiện rượu, hút thuốc phiện, mê tín dị đoan...rất trầm trọng và phổ biến. Nổi bật trong những hậu quả về văn hĩa - giáo dục thực dân Pháp để lại là hơn 90% nhân dân Việt Nam mù chữ.
Tất cả những khĩ khăn đĩ là cản trở lớn đối với nhân dân Việt Nam trong việc xây dựng đất nước.
Bên cạnh những khĩ khăn chồng chất, nước ta cĩ được một số thuận lợi căn bản là tiền đề quan trọng cho cơng cuộc kháng chiến kiến quốc và việc xây dựng nền giáo dục nước nhà.
Với thắng lợi của cách mạng Tháng Tám, nước ta hồn tồn xĩa bỏ chế độ phong kiến ngự trị trên đất nước ta gần 10 thế kỷ, hồn tồn xĩa bỏ chủ nghĩa thực dân Pháp và phát xít Nhật. Một kỷ nguyên mới được mở ra, kỷ nguyên của độc lập, tự do. Đây là điều kiện thiết yếu, nền tảng cơ bản cho việc xây dựng một nền giáo dục dân tộc, dân chủ.
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa vừa mới ra đời là thành quả to lớn của thắng lợi cách mạng Tháng Tám. Người dân Việt Nam từ thân phận nơ lệ trở thành người làm chủ một quốc gia độc lập. Tinh thần chung của cả dân tộc là tin tưởng, phấn khởi với thành quả của cách mạng và quyết tâm bảo vệ chính quyền.
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời, cĩ Chính phủ, cĩ Đảng lãnh đạo mà linh hồn là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cả cuộc đời Người dành trọn để đấu tranh cho nước nhà được độc lập, nhân dân được ấm no, hạnh phúc, được học hành. Vì thế, hơn ai hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu được tác dụng của giáo dục đối với một dân tộc mà dốt nát tối tăm đang ngự trị mấy chục năm qua. Người hằng mong mỏi: “Tơi chỉ cĩ một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hồn tồn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng cĩ cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”[20, 161]. Người từng phát biểu trước Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc: Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đĩi, chết rét, thì tự do, độc lập ấy cũng khơng làm gì. Vì vậy cần thiết phải làm cho dân cĩ ăn, cĩ mặc, cĩ chỗ ở và cĩ học hành. Người nhấn mạnh: “Cái mục đích chúng ta đi đến là 4 điều đĩ”. Câu chuyện cảm động sau của Bác được nhiều người ghi nhớ: tháng 8 năm 1945, Đại hội Quốc dân Tân Trào họp, cĩ cả những em bé thiểu số gày gị, vàng vọt, ở truồng theo người lớn đến chào Đại hội. Bác lại gần các cháu, chỉ vào chúng và nĩi với các đại biểu: “Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm sao cho các em bé cĩ cơm no, cĩ áo ấm, được đi học, khơng lam lũ mãi thế này”[37, 55]. Làm cho dân no đủ và cĩ trình độ dân trí cao trở thành mục tiêu cao cả, tơn chỉ cho mọi hoạt động cách mạng của Người.
Trước tình hình mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với chính quyền cách mạng non trẻ đã cĩ những chỉ đạo kịp thời, đúng đắn:
Nhiệm vụ cần kíp của ta lúc này là phải củng cố chính quyền cách mạng, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân. Phải tập trung lực lượng của dân tộc để chống giặc ngoại xâm, giặc đĩi và giặc dốt.
Về văn hĩa, phải tổ chức Bình dân học vụ, tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, cải cách việc học theo tinh
thần mới, bài trừ cách dạy học nhồi sọ, cổ động văn hĩa cứu quốc, kiến thiết nền văn hĩa mới theo ba nguyên tắc: khoa học hĩa, đại chúng hĩa, dân tộc hĩa [7, 28].
Dân tộc, khoa học, đại chúng khơng chỉ đúng trong bối cảnh lúc bấy giờ mà cịn trở thành nguyên tắc cơ bản chi phối xuyên suốt nền văn hĩa Việt Nam nĩi chung, nền giáo dục nĩi riêng trong các giai đoạn kế tiếp.
Ngày 3 - 9 - 1945, chỉ một ngày sau khi đọc bản “Tuyên ngơn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, tại phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra 6 nhiệm vụ cấp bách nhằm bước đầu thực hiện chủ trương vừa kháng chiến vừa kiến quốc. Trong đĩ, giáo dục được đặt là vấn đề cần kíp thứ hai:
Vấn đề thứ hai, nạn dốt - Là một trong những phương pháp
độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta. Hơn chín mươi phần trăm đồng bào chúng ta mù chữ.
Nhưng chỉ cần ba tháng là đủ để học đọc, học viết tiếng nước ta theo vần quốc ngữ. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy, tơi đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ”[20, 8].
“Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” đã thể hiện đầy đủ quan điểm của Người về ý nghĩa, vai trị của giáo dục. Giáo dục khơng là việc của riêng cá nhân nào mà đã trở thành vấn đề của quốc gia. Giáo dục khơng chỉ khai thơng trí tuệ con người mà cịn là một động lực thúc đẩy sự phát triển của cả dân tộc. Chủ trương của Người về một nền giáo dục mới cũng được thể hiện rõ. Giáo dục thời kỳ này phải gĩp phần làm cho nước mạnh mới cĩ thể đương đầu được với họa xâm lăng đang ngày giờ đe dọa và giúp cho quốc dân đồng bào thốt ra khỏi thế hiểm nghèo “ngàn cân treo sợi tĩc”.
Nhân ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Người gửi thư cho học sinh tồn quốc khuyến khích tinh thần học tập và chỉ
ra nhiệm vụ học tập của các em cĩ ý nghĩa lớn lao như thế nào đối với cơng cuộc kiến thiết nước nhà: “Các em hãy nghe lời tơi, lời của một người anh lớn lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các em được giỏi giang. Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngỗn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nơ lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hồn cầu. Trong cơng cuộc kiến thiết đĩ, nước nhà trơng mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sơng Việt Nam cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em”[20, 32].
Trong quan niệm của Người, giáo dục khơng chỉ cĩ tính chất phổ cập đơn thuần mà phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng, là phương tiện để thực hiện cuộc đấu tranh rộng lớn đĩ. Ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX, Người đã viết: “Người Đơng Dương khơng được học, đúng thế, bằng sách vở và bằng diễn văn, nhưng người Đơng Dương nhận được sự giáo dục bằng cách khác. Đau khổ, nghèo đĩi và sự đàn áp là người thầy duy nhất của họ...Người Đơng Dương tiến bộ một cách rất màu nhiệm và khi thời cơ cho phép họ sẽ biết tỏ ra xứng đáng với những người thầy của họ. Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đơng Dương giấu một cái gì đang sơi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm”[17, 28]. Học tập trở thành một nhiệm vụ gĩp phần vào cơng cuộc kháng chiến của nước nhà. Trong “Tồn dân
kháng chiến”, Hồ Chủ tịch khẳng định: “Cậu bé chăm chỉ học hành trong nhà
trường cũng là kháng chiến”[20, 84]. Người dặn dị những em học sinh lớn, ngồi việc học ở trường nên tham gia vào các Hội cứu quốc để tập luyện cho quen với đời sống chiến sỹ và giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc phịng thủ đất nước.
Với những quan điểm mới và sâu sắc về giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo tồn dân xây dựng một nền giáo dục mới của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa với quan điểm xuyên suốt là dân tộc, khoa học và đại chúng.
Mục đích giáo dục của Hồ Chí Minh khơng gì khác là cho nhân dân ai cũng được đi học, được hưởng nền giáo dục đại chúng, dân tộc, khoa học của nước Việt Nam độc lập, tự do. Đĩ là nền giáo dục vì sự nghiệp của quần chúng nhân dân đơng đảo, vì lợi ích của người dân. Thực tế giáo dục những năm 1945 - 1946 và cả những giai đoạn sau đã chứng minh đường lối giáo dục của Hồ Chí Minh như Thứ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Nguyễn Khánh Tồn nhận định: “Trước hết phải xét cái đĩ (giáo dục) cho ai, do giai cấp nào nắm lấy, ai, giai cấp nào điều khiển và dùng để làm gì?...tồn cả nền giáo dục phải là nền giáo dục nhân dân, nghĩa là do dân nắm lấy (của dân), do dân điều khiển (bởi dân) và dân dùng để làm cho nĩ cĩ lợi cho dân (vì dân)”[53, 23 - 24].
Quan điểm về giáo dục của Hồ Chí Minh được thể hiện trong nhiều tác phẩm, kết lại cơ đọng, sâu sắc thành triết lý trong bài thơ “Văn thung mễ thanh”:
Mễ bị thung thì, hẩn thống khổ, Ký thung chi hậu, bạch như miên; Nhân sinh tại thế dã giá dạng, Khốn nạn thị nhĩ ngọc thành thiên. Dịch:
Nghe tiếng giã gạo
Gạo đem vào giã bao đau đớn, Gạo giã xong rồi, trắng tựa bơng; Sống ở trên đời người cũng vậy, Gian nan rèn luyện mới thành cơng.
Trong các giai đoạn sau, Người chỉ ra rõ hơn trong “Nhiệm vụ của giáo
dục rất vẻ vang”: “khơng cĩ giáo dục, khơng cĩ cán bộ thì cũng khơng nĩi gì
đến kinh tế, văn hĩa”[24, 184]. “Chúng ta phải học nhiều, phải cố gắng học. Nếu khơng chịu khĩ học thì khơng tiến bộ được. Khơng tiến bộ là thối bộ. Xã hội càng đi tới, cơng việc càng nhiều, máy mĩc càng tinh xảo. Mình mà khơng chịu học là lạc hậu là bị đào thải, tự mình đào thải mình”[25, 554].
Trên tinh thần đĩ, Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân xây dựng một nền giáo dục mới ngay trong quá trình thành lập, củng cố và hồn thiện bộ máy chính quyền. Năm đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đồng thời cũng là một năm đáng ghi nhớ của nền giáo dục Việt Nam.
2.1.2. Cải tổ và xây dựng bước đầu hệ thống giáo dục phổ thơng mới
Trong những năm 1945 - 1946, với vai trị là Chủ tịch Chính phủ của nước Việt Nam mới, Hồ Chí Minh đã khơng ngừng hoạt động cho cơng cuộc kháng chiến kiến quốc. Riêng trên địa hạt giáo dục, với những cơng lao to lớn, Người xứng đáng được coi là người tạo nền mĩng cho một nền giáo dục dân tộc dân chủ của Việt Nam mới. Bác từng khẳng định bản chất và mục đích giáo dục đã thay đổi: “...từ giờ phút này giở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hồn tồn Việt Nam. Trước đây cha anh các em, và mới năm ngối cả các em nữa, đã phải chịu nhận một nền học vấn nơ lệ, nghĩa là nĩ chỉ đào tạo nên những kẻ làm tay sai, làm tơi tớ cho một bọn thực dân Pháp. Ngày nay các em được may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nĩ sẽ đào tạo các em nên những người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hồn tồn những năng lực sẵn cĩ của các em”[20, 32]. Đĩ thực sự là nền giáo dục mang tính chất dân tộc, dân chủ, thể hiện tính ưu việt vượt trội là giáo dục khơng những vì con người, cho con người ở phạm vi rộng lớn hơn là đơng đảo quần chúng nhân dân lao động trong xã hội.
Tính dân tộc của nền giáo dục mới được thể hiện ở việc tiếng Việt trở thành ngơn ngữ chính để giảng dạy trong nhà trường thay cho tiếng Pháp dưới