Giáo dục phổ thơng đồng hành với kháng chiến (194 6 1950)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hồ chí minh với sự phát triển giáo dục phổ thông (1945 1954) (Trang 53 - 71)

- 4 năm cao đẳng tiểu học để thi thành chung rồi thi lên đệ nhị trung học 2 năm trung học để thi nửa trung học (bán phần tú tài).

HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC TỔ CHỨC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI (1945 1950)

2.2. Giáo dục phổ thơng đồng hành với kháng chiến (194 6 1950)

2.2.1. Chủ trương giáo dục phổ thơng phục vụ kháng chiến, kiến quốc

Năm 1945 - 1946 cĩ thể coi là năm bản lề của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. 16 tháng - khoảng thời gian quá ngắn ngủi đối với một đất nước muốn vực dậy sau chiến tranh trong bối cảnh đầy éo le, phức tạp. Tuy nhiên, bằng nỗ lực phi thường của tồn dân và những người lãnh đạo nhà nước, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta đã vượt qua muơn vàn thử thách, xây dựng được chính quyền, củng cố được quân đội, khắc phục được phần nào những khĩ khăn trong nước như nạn đĩi, nạn dốt…Đồng thời, chúng ta cũng khơng ngừng đề cao cảnh giác về một cuộc chiến tranh đang đến gần khi cuộc mặc cả chuyển giao quyền lực của các đế quốc đang diễn tiến trên đất nước ta. Đúng như nhận định của Hồ Chí Minh, thực dân Pháp đã phản bội lại

Hiệp định sơ bộ (6 - 3 - 1946), tìm mọi cách quay trở lại, trắng trợn nổ súng

tấn cơng đồng bào ta ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, đánh chiếm Hải Phịng và Lạng Sơn. Đến tháng 12 - 1946, tình hình càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Thực dân Pháp đã tăng thêm quân chiếm đĩng Đà Nẵng, Hải Dương và đánh phá nhiều nơi ở Hà Nội, gây ra nhiều vụ tàn sát đẫm máu. Sức ép về một cuộc chiến tranh càng nặng nề hơn khi ngày 18 - 12 - 1946 tướng Moĩclie gửi tối hậu thư địi chiếm Sở Tài chính và quyền giữ trị an ở Hà Nội và tuyên bố sẽ hành động ngày 20 - 12 - 1946 nếu Chính phủ Việt Nam khơng chấp nhận những yêu cầu đã đặt ra.

Trước tình thế khẩn cấp, Đảng, Nhà nước, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh phải cĩ quyết định kịp thời, dứt khốt. Đúng 20 giờ ngày 19 - 12 - 1946, tín hiệu bắt đầu cuộc kháng chiến trong tồn quốc được phát ra và “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” của Người được truyền đi khắp cả nước:

Hỡi đồng bào tồn quốc!

Chúng ta muốn hịa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!

Khơng! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ.

……….

Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.

Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lịng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta [20, 480].

Theo lời hiệu triệu của Người, cả dân tộc bước vào cuộc kháng chiến tồn dân, tồn diện. Nền giáo dục nĩi chung và giáo dục phổ thơng nĩi riêng trở thành một bộ phận khơng tách rời của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Giáo dục phổ thơng đồng hành với kháng chiến và phục vụ cho cơng cuộc kháng chiến kiến quốc của nước nhà. Những bài nĩi và viết trong thời kỳ này đã thể hiện rõ quan điểm giáo dục này của Người.

Từ cuối năm 1945, khi nhận thấy nạn xâm lăng mỗi ngày một trầm trọng, Người đã nhận định về cuộc kháng chiến lâu dài cần huy động mọi lực lượng mới cĩ thể đi tới thắng lợi cuối cùng. Gĩp vào cuộc kháng chiến rộng lớn đĩ thì “Cậu bé chăm chỉ học hành trong nhà trường cũng là kháng chiến”[20, 84]. Vì thế, khi thực sự bước vào cuộc kháng chiến tồn quốc, quan điểm của Người về nhiệm vụ của giáo dục cách mạng chính là sự tiếp tục và phát triển cao hơn, hồn chỉnh, sâu sắc hơn quan điểm đã cĩ từ trước năm 1945.

Trong bài nĩi chuyện với các đại biểu thân sĩ trí thức, phú hào tỉnh Thanh Hĩa ngày 20 - 2 - 1947, Người khơng chỉ đặt nhiệm vụ thanh tốn nạn mù chữ trên tồn tỉnh trong kỳ hạn một năm mà cịn cần phải phát triển giáo dục ở mức cao hơn: “Chẳng những chỉ biết chữ mà cịn phải học đạo đức cơng dân, phổ thơng chính trị. Thứ hai, cịn cần phải mở mang lớp trung học”. Giáo dục cần được phát triển vì một mục tiêu rất thiết thực: “Người già thì chết, người trẻ thì già. Chúng ta già thì chúng ta phải chết, phải chuẩn bị cán bộ” nghĩa là chuẩn bị đội ngũ kế cận gánh vác cơng việc kháng chiến kiến quốc của nước nhà. Vì vậy, giáo dục phát triển phải chấn chỉnh theo nguyên tắc: “Trước học một đường, hành một nẻo. Nay phải sửa chương trình làm sao để học thì hành được ngay”[21, 59 - 60].

Trong quan điểm của Người: “Từ tiểu học, trung học cho đến đại học, là nơi rèn luyện nhi đồng và thanh niên. Ĩc những người trẻ tuổi trong sạch như một tấm lụa trắng. Nhuộm xanh thì nĩ sẽ xanh. Nhuộm đỏ thì nĩ sẽ đỏ. Vì vậy sự học tập ở trong trường cĩ ảnh hưởng rất lớn cho tương lai của thanh niên, và tương lai của thanh niên tức là tương lai của nước nhà.

Vì vậy, cốt nhất là phải dạy cho học trị biết yêu nước, thương nịi. Phải dạy cho họ cĩ chí tự lập, tự cường, quyết khơng chịu thua kém ai, quyết khơng chịu làm nơ lệ.

Phải dùng những lời lẽ giản đơn, những thí dụ thiết thực mà giải thích: Dân chủ là gì, tự do là gì, thuộc địa là gì. Vì sao ta phải kháng chiến. Họ cĩ thể làm những việc gì để giúp đỡ kháng chiến. Nên giữ bí mật thế nào, đề phịng Việt gian thế nào. Nên giúp đồng bào tản cư thế nào. Nên giúp bình dân học vụ thế nào, v.v..

Cố nhiên, trong lúc dạy, chớ nên làm cho học trị cĩ tư tưởng vị quốc như bọn phát xít, vị quốc tức là chỉ biết yêu trọng nước mình mà khinh ghét nước người. Cũng phải tránh cách nĩi vu vơ, như cĩ người nĩi chuyện với các em nhi đồng, mà đem “tân dân chủ” và “cựu dân chủ” ra mà nĩi. Nĩi tĩm lại: Trong chương trình học, phải trọng về mơn tinh thần và đạo đức. Phải tẩy sạch ĩc kiêu ngạo, tự phụ, mà giáo dục thực dân cịn để lại.

Hơn nữa, phải khuyên học trị tham gia việc tăng gia sản xuất. Điều này cũng quan trọng lắm. Một là làm cho họ biết kính trọng sự cần lao. Hai là tập cho họ quen khổ. Ba là cho họ cái chí khí tự thực kỷ lực (làm lấy mà ăn), khơng ăn bám xã hội. Bốn là cĩ ích cho sức khỏe của họ”.

“Lớp này nên thi đua với lớp khác, trường này với trường khác, làm cho học trị thêm hăng hái” [21, 102 - 103].

Trích đoạn trên chứa đựng những quan điểm cơ bản của Người về giáo dục thời chiến. Giáo dục kháng chiến hướng tới phát triển con người tồn diện, cĩ tài, cĩ đức, vừa cĩ chí khí, vừa cĩ tâm hồn. Nền giáo dục ấy làm khơi gợi lên trong lịng học trị lịng yêu nước thương nịi đúng đắn, giúp học trị xác định được nhiệm vụ của mình trong hồn cảnh đất nước chiến tranh. Người gọi tất cả những điều đĩ là thực hiện đời sống mới trong nhà trường.

Nhân kỷ niệm ngày Cách mạng Tháng Tám thành cơng, Người viết thư ân cần dặn dị nhi đồng tồn quốc: “Cịn cháu nào cũng biết siêng học, siêng

làm, biết ăn ở sạch sẽ, biết giữ kỷ luật, lễ phép, thế là tốt lắm. Bác khuyên các cháu gắng sức thêm. Việc gì cĩ ích cho kháng chiến, cĩ ích cho Tổ quốc thì các cháu nên gắng sức làm. Làm được bao nhiêu tốt bấy nhiêu. Tuổi các cháu cịn nhỏ, thì các cháu làm những cơng việc nhỏ. Nhiều cơng việc nhỏ cộng lại thành cơng việc to. Bác mong các cháu làm việc và học hành, cho xứng đáng là nhi đồng của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, thống nhất và độc lập”[21, 192 - 193]. Trong một bức thư khác, Người cịn chỉ rõ cho thế hệ trẻ nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của mình để khuyến khích tinh thần học tập của thanh thiếu niên: “Ngày nay, người lớn kháng chiến để tranh lại độc lập thì mai sau các cháu phải giữ vững nền độc lập của ta. Vì vậy, các cháu phải cố gắng thi đua học tập và làm việc hơn nữa”[21, 669].

Nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục cũng như vai trị của thế hệ trẻ đối với cơng cuộc bảo vệ và xây dựng nước nhà, Hồ Chủ tịch nhắn nhủ tới những người làm cơng tác phụ trách nhi đồng cách nuơi dạy trẻ và khẳng định ý nghĩa cao cả của cơng việc mà họ đang làm. “Giáo dục nhi đồng là một khoa học” và cần dạy cho trẻ biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào, chuộng lao động, giữ kỷ luật, biết vệ sinh, học văn hĩa. Giáo dục nhi đồng thành người hữu ích cũng là vì tương lai lâu bền của dân tộc.

Giáo dục phục vụ kháng chiến kiến quốc được thể hiện sâu sắc qua thư Người gửi Hội nghị giáo dục tồn quốc năm 1948:

“Về vấn đề giáo dục, tơi cĩ mấy ý kiến sau đây cống hiến với Hội nghị.

Chúng ta cần phải cĩ một nền giáo dục kháng chiến và kiến quốc. Vì vậy, chúng ta:

1. Phải sửa đổi triệt để chương trình giáo dục cho hợp với sự nghiệp kháng chiến và kiến quốc.

2. Muốn như thế, chúng ta phải cĩ sách kháng chiến và kiến quốc cho các trường.

3. Chúng ta phải sửa đổi cách dạy cho hợp với sự đào tạo nhân tài kháng chiến và kiến quốc.

4. Chúng ta phải đào tạo cán bộ mới và giúp đỡ cán bộ cũ theo tơn chỉ kháng chiến và kiến quốc.

5. Về bình dân học vụ, nhờ sự hi sinh cố gắng của nam nữ giáo viên, đã cĩ kết quả rất tốt đẹp. Bây giờ số đơng đồng bào đã biết đọc biết viết thì chúng ta phải cĩ một chương trình để nâng cao hơn trình độ văn hĩa phổ thơng của đồng bào”[21, 462].

Đồng thời đây cũng là những chỉ đạo của Người trong cơng tác đổi mới giáo dục. Tuy trên bình diện rộng lớn nhưng những chỉ đạo đĩ đã vạch ra đường hướng đổi mới đúng đắn cho giáo dục về nội dung, phương tiện thực hiện và cách thức giáo dục đều theo tơn chỉ duy nhất: kháng chiến và kiến quốc.

Trong thời gian này, khơng dưới một lần Người chỉ rõ mục đích của việc học. Trang đầu Sổ vàng của trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương (sau là Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), Người viết:

Học để làm việc, làm người, làm cán bộ.

Học để phụng sự Đồn thể, “giai cấp và nhân dân,

Tổ quốc và nhân loại”[21, 684].

Lời căn dặn của Bác đối với cán bộ trường Nguyễn Ái Quốc nhưng cũng là lời dặn chung đối với mọi tầng lớp nhân dân, mọi cấp học và mọi ngành.

a) Học để sửa chữa tư tưởng: Hăng hái theo cách mạng, điều đĩ rất hay. Nhưng tư tưởng chưa thật đúng là tư tưởng cách mạng, vì thế cần phải học tập để sửa chữa cho đúng. Tư tưởng đúng thì hành động mới khỏi sai lạc và mới làm trịn nhiệm vụ cách mạng được.

b) Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng: Cĩ đạo đức cách mạng thì mới hy sinh tận tụy với cách mạng, mới lãnh đạo được quần chúng đưa cách mạng tới thắng lợi hồn tồn.

c) Học ở đâu?

Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân, khơng học nhân dân là một thiếu sĩt rất lớn [22, 50].

Chung quy lại, việc học của từng cá nhân nhưng cĩ ảnh hưởng rất lớn tới tiền đồ của dân tộc vì trong quan điểm của Người, học khơng ngồi mục đích phục vụ cách mạng.

Khi cả nước bước vào cuộc kháng chiến, với vai trị Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Người cùng với Đảng, Chính phủ cĩ những chỉ đạo sâu sắc về cơng tác giáo dục để phù hợp với tình hình mới.

Nghị quyết Hội nghị cán bộ Trung ương lần thứ IV (tháng 4 - 1947) chỉ rõ những nhiệm vụ của ngành giáo dục:

- Chương trình học phải thiết thực, nhằm mục đích đào tạo nhân tài, cần dùng cho kháng chiến, trước nhất về các ngành Y tế, Canh nơng, Quân giới, cũng như Thương mại, Ngoại giao…

- Học sinh phải vừa học vừa tham gia sản xuất để tự túc một phần nào. - Tiếp tục phát triển Bình dân học vụ.

- Chú ý mở trường ở các vùng quốc dân thiểu số [7, 188].

Thắng lợi Việt Bắc thu - đơng 1947 cĩ ý nghĩa chiến lược quan trọng trong năm đầu tồn quốc kháng chiến, đã đập tan âm mưu “đánh nhanh thắng

nhanh” của thực dân Pháp. Pháp buộc phải xoay chuyển chiến lược, phải chuyển sang kế hoạch “đánh kéo dài”, ráo riết thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuơi chiến tranh”. Tính chất lâu dài của cuộc chiến càng được thể hiện rõ cả ở hai phía ta và địch. Yêu cầu về một cuộc kháng chiến tồn dân, tồn diện được nâng lên một bước. Trước tình hình đĩ, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng mở rộng họp tháng 1 năm 1948 vạch rõ biện pháp cải tiến, đổi mới cách dạy và học: “Họp hội nghị giáo giới, chấn chỉnh và mở mang việc học trong thời kháng chiến, định chương trình học cho các cấp, soạn sách giáo khoa mới, định cách dạy học trị theo lối mới, vừa tránh được nạn nhồi sọ của thời thuộc Pháp, vừa thích hợp với tinh thần kháng chiến và dân chủ, mở trường Sư phạm đào tạo giáo sư mới và bổ túc cho giáo sư cũ, rút kinh nghiệm của các trường hiện nay và mở thêm các trường mới theo kế hoạch hẳn hoi (đặc biệt chú ý mở các trường đại học và gửi du học sinh ra ngồi)…Mở trường và đặt chữ cho các vùng dân tộc thiểu số”[8, 35].

Nghị quyết Hội nghị cán bộ Trung ương lần thứ IV (miền Bắc Đơng Dương) ngày 20 - 5 - 1948 chỉ rõ:

“Chỉnh đốn giáo dục, sửa chữa lại chương trình giáo dục các cấp. Chính phủ mở thêm trường (tiểu học, trung học, đại học) và khuyến khích tư nhân mở trường tư”[8, 105].

Ngày 2 tháng 3 năm 1949, Bộ Quốc Gia Giáo dục triệu tập Hội nghị Giáo dục tại Việt Bắc, khẳng định thêm đường lối giáo dục của Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Biên bản Hội nghị Giáo dục ghi rõ: “Giáo dục, cũng như các ngành khác, đã hoạt động nhiều càng phải hoạt động mạnh hơn nữa cả về số lượng cũng như về phẩm, để tham gia vào cơng cuộc kháng chiến, để động viên tinh thần của tồn thể nhân viên giáo giới, của tồn thể học sinh, xúc

tiến cách mạng Văn hĩa để cĩ thể tham gia vào cơng cuộc kháng chiến một cách thiết thực hơn”.

Đồng thời, Hội nghị đặt ra những nhiệm vụ cho tồn thể cán bộ giáo dục: “Ta phải nhận định chính sách giáo dục của ta chuyển biến cách dạy học để cho ăn khớp với nhiệm vụ của ta, phải đào tạo một lớp dân chúng linh động hoạt động cho nền dân chủ mới, phải sửa đổi những chương trình học cho hợp với cá tính quốc dân, đào tạo những cán bộ mới thành những chiến sĩ, chứ khơng phải những người bị động”. Do đĩ, Hội nghị nhấn mạnh những nguyên tắc của nền giáo dục mới cần phải được thực hiện: dân tộc, khoa học và dân chủ. Nền giáo dục mới phải cĩ tính khoa học, phối hợp được các ngành học với nhau để rèn luyện cho học sinh cĩ tinh thần dân tộc và cĩ ĩc thực tế cũng như làm nảy nở ĩc hưng phấn học tập của học sinh [28, 157].

Trong tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”, Trường Chinh - Tổng Bí thư của Đảng nhấn mạnh: kháng chiến về mặt văn hĩa cĩ hai nhiệm vụ: một là đánh đổ văn hĩa ngu dân, nơ dịch, xâm lược của thực dân Pháp; hai là xây dựng nền văn hĩa mới của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa dựa trên ba nguyên tắc : dân tộc, khoa học, đại chúng, coi văn hĩa, giáo dục cũng là một mặt trận đấu tranh của nhân dân ta [4, 47].

Ngay từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng, Nhà nước ta đã cĩ những chủ trương đổi mới giáo dục nhằm phục vụ sự nghiệp kháng chiến và kiến quốc. Về cơ bản, đĩ là sự kế tục và phát triển những quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hồ chí minh với sự phát triển giáo dục phổ thông (1945 1954) (Trang 53 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)