Là khả năng nhận thức, tìm ra những phương án hiệu quả bằng việc nhìn thấy được các vấn đề về lý thuyết, từ đó áp dụng hệ thống lý thuyết vào thực tiễn công việc để hiểu một vấn đề cụ thể. Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 Cấp độ 4 -Đưa, áp dụng kiến thức đã học vào thực tế thực hiện công việc -Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập để nâng cao kinh nghiệm, khả năng áp dụng kiến thức vào thực hiện công việc. -Điều chỉnh các kiến thức đã học cho phù hợp với yêu cầu và thực tế của công ty. -Áp dụng nhanh những kiến thức, kỹ năng đã học vào trong công việc.
-Đưa ra những phương pháp, cách thức làm việc mới, phù hợp với tổ chức dựa trên cơ sở những kiến thức đã được học.
-Dám thử - sai – sửa.
-Áp dụng hiệu quả kiến thức(cũ, mới) vào trong công việc. -Tìm ra những giải pháp mới để hoàn thiện quá trình thực hiện công việc, hoàn thiện những kiến thức, kỹ năng đang được áp dụng để đưa ra quy trình thực hiện công việc, kỹ năng, kinh nghiệm tiên tiến.
( Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Bảng1.3. Năng lực truyền thông Định nghĩa Định nghĩa
Là khả năng trao đổi một cách hiệu quả với các bên hữu quan. Có thể trình bày thông tin một cách rõ ràng xúc tích thông qua việc nói, viết, các công cụ điện tử hoặc các phương tiện thông tin khác. Năng lực này cũng bao gồm việc lắng nghe tích cực, đảm bảo thông tin được chạy thông suốt trong và bên ngoài tổ chức.
Các cấp độ
Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 Cấp độ 4
-Trình bày rõ ràng, xúc tích ý kiến bằng văn bản, đạt hiệu quả giao tiếp
- Sắp xếp và truyền đạt những giao tiếp bằng văn bản và lời nói để gây ảnh hưởng và thuyết phục đối với người
- Lựa chọn ngôn ngữ diễn tả cho quan điểm phù hợp với trình độ, kinh
- Thông báo và giải thích một cách chính xác dựa trên cách lựa chọn từ
bằng văn bản đối với người đọc -Nói rõ ràng và dễ hiểu nội dung cần truyền đạt, tránh sự hiểu lầm trong giao tiếp nghe - Đưa ra được các quan điểm khác nhau để tăng khả năng thuyết phục - Thuyết phục và chứng minh được với ban lãnh đạo hoặc người lao động về quyết định của mình là đúng và hợp lý. Truyền đạt thông tin giữa người lao động và ban giám đốc chính xác và chân thực, để đưa ra những hướng giải quyết đúng đắn.
nghiệm của người nghe
- Tìm được cách khôn khéo để tiếp cận người khác trong những vấn đề nhạy cảm
-Làm cho người khác thấy thoải mái theo hướng quan tâm tới những gì họ nói ngữ, giọng nói, hành động. - Biết điểm mạnh, điểm yếu để dự đoán được người khác sẽ phản ứng như thế nào trước mỗi tình huống. Hiểu được những ý nghĩa ngầm nằm sau mỗi tình huống