2.2.2 .Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, quản lý của trang trại
2.2.6. Bài học kinh nghiệm rút ra sau quá trình thực tập
- Biết cách khai thác và kết hợp các nguồn lực sẵn có xung quanh mình để tạo ra giá trị kinh tế tốt nhất cho nông trại. Tính hiệu quả của việc sử dụng, kết hợp các nguồn lực phụ thuộc rất lớn vào khả năng của các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp. Vì vậy, các nhà quản lý nên có một chiến lƣợc đúng đắn, phù hợp trong việc khai thác tối đa hiêu quả nguồn lực.
- Kế hoạch sản xuất là việc xác định các định mức về năng suất, sản lƣợng theo tình hình thực tế về thể trạng cây trồng, trang thiết bị,lao động,… Để làm tốt công tác kế hoạch sản xuất chủ nông trại luôn thực hiện đo lƣờng hằng ngày.
- Quản lý nhân sự: Quản lý nhân sự là một trong những chức năng cơ bản của trang trại.Là quá trình phân tích tình hình nhân sự liên tục nhằm đáp ứng yêu cầu lao động để hoàn thành công việc hàng ngày trong nông trại.
- Giữ mối liên kết một cách chặt chẽ giữa các bộ phận sẽ cho sự ổn định trong sản xuất kinh doanh và luôn sẵn sàng đối phó với sự thay đổi của các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất.
- Áp dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất giúp tăng năng suất chất lƣợng,tạo ra nhiều giá trị kinh tế,giảm thiểu tối đa chi phí thuê lao động nhƣng vẫn đảm bảo tiến độ công việc.Hạn chế tối đa các rủi ro về sâu bệnh hại cũng nhƣ các yếu tố tự nhiên ảnh hƣởng đến.
- Luôn đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm theo thị hiếu của ngƣời tiêu
dùng. Bên cạnh đó cũng phải đảm bảo chất lƣợng của sản phẩm cho ngƣời dùng. Luôn tạo đƣợc sự tin tƣởng của khách hàng về các yếu tố an toàn sức khỏe.
- Luôn quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng. không để xảy ra vấn đề ảnh hƣởng đến uy tín, hình ảnh của nông trại trong quá trình sản xuất.