- Sức ép đối với biên tập viên thực hiện chương trình (nhất là với các
3.2.1.2 Về quy trình sản xuất tin phát sóng:
Từ kết quả khảo sát, phân tích chúng tơi xin đề xuất quy trình sản xuất tin phát sóng như sau:
Tất cả nguồn tin phải được đưa thẳng về phịng sản xuất chương trình, khơng phải qua q nhiều khâu trung gian biên tập. Như vậy BTV sản xuất chương trình sẽ nhanh chóng có tin mới và phản ứng nhanh với thông tin vừa nhận được. Họ cũng có được mối quan hệ gần gũi nhất với nguồn tin để có
thể liên hệ trực tiếp và bàn bạc cụ thể hướng phát triển thông tin.
Theo quy trình này, phóng viên, biên tập viên của phịng phóng viên, trung tâm tin và các cơ quan thường trú khi viết tin phải chịu sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo phòng, trung tâm. Sản phẩm hoàn chỉnh phải được lãnh đạo
xem và sửa chữa trước khi gửi đến phịng sản xuất chương trình. Nhưng trong trường hợp cần thiết, để đáp ứng yêu cầu thơng tin nhanh và kịp thời, họ có
thể gửi tin trực tiếp tới phịng sản xuất chương trình hoặc sản xuất tin, bài theo đề nghị của phịng sản xuất chương trình. Thực hiện quy trình này phóng viên sẽ có trách nhiệm hơn với các sản phẩm của mình trước khi phát sóng.
Hiện nay, Đài TNVN đã thực hiện nối mạng nội bộ e-office, vì vậy việc gửi và trao đổi tin tức là rất thuận lợi và nhanh chóng. Cộng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, việc gửi tiếng động, tin, bài đã đọc, dựng trước qua hệ thống mạng Internet rất đơn giản sẽ rút ngắn khoảng cách thơng tin.
Hình 3.2: Quy trình sản xuất và đưa tin mới của Ban Thời sự
Tin PV cơ quan thường trú Tin của cộng tác
viên, báo chí,..
Tin PV phịng phóng viên
Trung tâm tin xử lý
Lãnh đạo CQTT xem, sửa
Lãnh đạo phịng PV xem, sửa
Phịng sản xuất chương trình biên tập, sắp xếp vào chương trình
Ban biên tập xem, sửa chữa