.Những cách tân trong giọng điệu và điểm nhìn trần thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau năm 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 95 - 104)

Chúng ta đều biết, tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiê ̣n thƣ̣c đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian , phản ánh số phận nhiều cuô ̣c đời, nhƣ̃ng bƣ́c tranh phong tu ̣c , đa ̣o đƣ́c xã hô ̣i, miêu tả các điều kiê ̣n sinh hoa ̣t giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng. Mô ̣t trong nhƣ̃ng yếu tố rất q uan tro ̣ng để có thể giúp tiểu thuyết hoàn thành nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ đó chính là giọng điệu trần thuật . Giọng điệu trần thuật có vai trò lớn trong vi ệc phản ánh lập trƣờng xã hội , thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ củ a tác giả, tƣ̀ đó ta ̣o nên phong cách nhà văn . Nói một cách khác giọng điệu trần thuật là mô ̣t pha ̣m trù thẩm mĩ của tác phẩm văn ho ̣c trong đó có tiểu thuyết . Có thể nói, tiểu thuyết mang trong nó mô ̣t hình thƣ́c kể chuyê ̣n đă ̣c biê ̣t có tính chất nhƣ là mô ̣t phƣơng thƣ́c giúp con ngƣời cảm nhâ ̣n và nắm bắt thấu đáo thƣ̣c tại bởi lẽ các hình thức kể chuyện khác nhau cũng luôn phù hợp và tƣơng ứng với các hình thƣ́c khác nhau của thƣ̣c ta ̣i . Trong vấn đề trần thuâ ̣t, có thể thấy rằng, tác phẩm văn học là do chính tác giả viết nhƣng sự trần thuật lại có thể xuất phát tƣ̀ mô ̣t góc nhìn nào đó , tƣ̀ mô ̣t ngƣời nào đó hay tƣ̀ nhiều quan điểm tƣ̣ sƣ̣ khác nhau. Viê ̣c lƣ̣a cho ̣n điểm nhìn trần thuâ ̣t hay quan điểm tƣ̣ sƣ̣ góp phần rất lớn vào sự thành công của tác phẩm bởi vì nếu khô ng xác đi ̣nh tốt quan điểm tƣ̣ sƣ̣, nhà văn khó có thể hoàn chỉnh tác phẩm mặc dù đã có đủ tài liệu và sự sắp xếp hê ̣ thống nhân vâ ̣t . Là những tác phẩm văn học thành công khi viết về chủ đề chiến tranh sau năm 1975, Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh cũng đã đem lại cho độc giả một sự mới m ẻ trong giọng điệu trần thuật của tác phẩm với những cách thƣ́c tổ chƣ́c nhƣ̃ng tiếng nói khác nhau trong tác phẩm . Đó chính là nhƣ̃ng nốt nha ̣c đƣợc phối khí đa thanh , đa tầng trong mô ̣t âm hƣởng chủ đa ̣o phản ánh hiện thực chiến tranh.

Đƣợc mệnh danh là tác phẩm đi tiên phong , đem lại làn gió mới của sƣ̣ đổi mới nhƣng giới nghiên cƣ́u vẫn xếp Đất trắng vào hàng ngũ tiểu thuyết

truyền thống. Về vấn đề trần thuâ ̣t nếu nhìn mô ̣t cách bình thƣờng, có thể thấy là Đất trắng chƣa thoát khỏi đă ̣c điểm của tiểu thuyết truyền thống với mô ̣t điểm nhìn xuyên suốt tác phẩm . Điều đó đƣợc thể hiê ̣n qua vai trò mờ nha ̣t của nhà văn đối với diễn tiến của câu chuyện , tác giả dƣờng nhƣ có vai trò là ngƣời ghi chép và kể la ̣i. Nhƣng nói mô ̣t cách công bằng thì Đất trắng lần đầu tiên đã đem đến cho đô ̣c giả sƣ̣ khởi đầu của nhiều tiếng nói, giọng điệu trong tác phẩm với sự đa dạng nhiều tầng bâ ̣c khác nhau . Trƣớc hết ở Đất trắng, ngƣời ta có thể nhâ ̣n thấy gio ̣ng điê ̣u trần thuâ ̣t chủ yếu có vai trò dẫn dắt câu chuyê ̣n đó chính là lời kể của tác giả . Tác giả với vai trò là ngƣời chứng kiến sƣ̣ kiê ̣n đã kể lại diễn tiến cuộc chiến đấu của bộ đội trung đoàn 16 với nhiê ̣m vụ bám trụ mảnh đất ven đô tạo thế đứng chân trong lòng địch . Nhất quán tƣ̀ đầu đến cuối tác phẩm, tác giả đã khách quan trong việc kể lại những sự kiệ n và hầu nhƣ tác giả không hề xuất hiện . Chính sự khách quan đến thản nhiên đó đã giúp cho Đất trắng sống động và thâ ̣t tƣ̀ khi bắt đầu đến khi kết thúc . Trong toàn bô ̣ tác phẩm ngƣời đo ̣c hầu nhƣ không hề thấy sƣ̣ can thiê ̣p của tác giả nhƣng chính tác giả là ngƣời nắm vai trò ngƣời kể chuyện . Chỉ đến cuối tác phẩm tác giả mới trực tiếp xuất hiện trong việc lý giải kết cục của kẻ phản bô ̣i Tám Hàn nhƣng điều đó càng làm tăng thêm tính nhất quán trong gio ̣ng điê ̣u trần thuâ ̣t. Có thể nói, giọng điệu thản nhiên là giọng điệu chính của tác phẩm. Nhà văn thản nhiên đến lạnh lùng khi miêu tả sự khốc liệt của hiện thƣ̣c chiến tranh . Sƣ̣ thản nhiên la ̣nh lùng đó không hề thay đổi ngay cả khi miêu tả sƣ̣ hy sinh mất mát của phía bên ta vì quan điểm tƣ̣ sƣ̣ của Nguyễn Trọng Oánh đã đƣợc xác định ngay từ đầu tác phẩm là miêu tả chiến tranh nhƣ nó vốn có nhằm đem đến cho ngƣời đo ̣c cá i nhìn chân thƣ̣c hơn về chiến tranh. Điều đáng nói ở trong Đất trắng là bên cạnh giọng điệu thản nhiên khi miêu tả về chiến tranh , tác giả đã bƣớc đầu đi sâu vào đời sống tâm hồn của con ngƣời với đầy đủ c ác cung bâ ̣c khác nhau nhƣ niềm vui , nỗi buồn, sƣ̣ hy

vọng lạc quan và cả thất vọng , tuyê ̣t vo ̣ng. Dù cho những gì Đất trắng làm đƣợc chƣa nhiều nhƣng đây là mô ̣t trong nhƣ̃ng tác phẩm viết về chiến tranh đầu tiên sau năm 1975 đã bƣớc đầu đi vào khai thác, phân tích tâm lý và nô ̣i tâm nhân vâ ̣t . Để trở thành ngƣời lính dũng cảm sẵn sàng chiến đấu và hy sinh, Lƣ̣u cũng đã phải trải qua nhƣ̃ng cuô ̣c đấu tranh tâm lý và tƣ tƣởng căng thẳng. Anh đã có lúc dao đô ̣ng và tƣ̀ng có thời điểm mất tƣ̣ tin vào cuô ̣c kháng chiến vì chính anh đã phát biểu : “ Đi ̣ch bi ̣ bao vây ở đâu thì tôi không biết. Nhƣng ở ta ̣i Gò Sao đây thì tôi thấy ta bi ̣ bao vây bốn phía. Còn máy bay đi ̣ch bi ̣ bắn rơi ở đâu tôi không biết, nhƣng ở đây thì hàng ngày tôi chỉ thấy nó rơi xuống sân bay Tân Sơn Nhất thôi” . Lƣ̣u không có ý đi ̣nh đầu hàng nhƣng anh đã đi ̣nh chuẩn bi ̣ cho mình mô ̣t con đƣờng khác , tìm cho mình một chốn yên thân, đƣ́ ng ngoài cuô ̣c chiến đấu. Nhƣng chính tình cảm đồng đô ̣i và tình thƣơng yêu đùm bo ̣c của nhân dâ n đã đƣa anh về với đơn vi ̣: “Lƣ̣u đang nghĩ về Thâ ̣n, về Thƣ̣c, về ông Ba Kiên. Cái ý nghĩ đẹp đẽ về những con ngƣời đó nhƣ có mô ̣t sƣ́c ma ̣nh thần kỳ vƣ̣c anh dâ ̣y, đƣa anh đi qua mô ̣t chă ̣ng đƣờng mà bây giờ ngoảnh lại anh cảm thấy còn rờn rợn sau xƣơng sống . Cái đêm pháo bắn ấy anh nằm giụi mặt vào lƣng thằng Tám Hàn . Nó không đẩy anh ra, nhƣng nó cũng không nói với anh mô ̣ t câu nào. Nếu nhƣ lúc đó anh ra đi , dọc đƣờng gặp lại nó , thì sự thể sẽ ra sao ? Không dù thế nào đi nƣ̃a mình cũng không bao giờ là một kẻ phản bội. Hôm đi xa đồng đô ̣i rồi anh bỗng cảm thấy bƣ́t rƣ́t . Anh dã nghĩ rằng khôn g biết rồi có bao giờ mình trở la ̣i quê hƣơng nƣ̃a không?”

Phải nói rằng với những dòng phân tích tâm lý , độc thoa ̣i nô ̣i tâm của các nhân vật , Nguyễn Tro ̣ng Oánh đã phần nào vén các góc khuất của cuô ̣c chiến tranh. Tác giả đã dẫn ngƣời đọc trực tiếp đến với những suy nghĩ thầm kín và cuộc dấu tranh tƣ tƣởng ghê gớm trong con ngƣời Tám Hàn , để từ đó kẻ phản bội có thể dứt áo ra đi bỏ chạy về bên kia chiến tuyến. Dòng tự sự nội

tâm day dƣ́ t không kém phần trăn trở , phân tích và tính toán mo ̣i chuyê ̣n của Tám Hàn đã đi đến khẳng định lý do ông ta ly khai hàng ngũ cách mạng . Trƣớc hết , Tám Hàn cho rằng ông ta khó mà sống sót trong trận chiến đấu mô ̣t mất một còn này. Thƣ́ hai, Tám Hàn cảm thấy mình bị mất tín nhiệm với cấp trên và cả cấp dƣới vì nhƣ̃ng hành đô ̣ng rất cơ hô ̣i của ông ta và ông ta khó mà có thể tiến xa . Cuối cùng, Tám Hàn cho rằng ông ta đã bị đối xử không công bằng . Trong suốt nhƣ̃ng giờ phút đấu tranh tƣ tƣởng để rồi hèn mạt đầu hàng , chiêu hồi cũng có nhƣ̃ng lúc Tám Hàn thấy ân hâ ̣n , hoang mang đầy do dƣ̣ : “Riêng có mô ̣t điều làm ông suy nghĩ : Đó là thắng lợi cuối cùng. Điều này ông không thể không thấy . Điều này tất cả ngƣời Viê ̣t Nam , dầu có la ̣c hâ ̣u đến đâu , hầu nhƣ cùng biết nghĩ vâ ̣y . Ngay cả đến bo ̣n tay chân của đế quốc Mỹ đang ra sƣ́c hò hét chiến tranh cũng khô ng tin ở thắng lợi của chúng. Vâ ̣y thì sao? Vì sao ông lại từ bỏ con đƣờng cách mạng mà đã tƣ̀ hơn hai mƣơi năm nay ông theo đuổi ? Ông tƣ̣ hỏi mình…Sau giấc chiêm bao ông không sao ngủ la ̣i đƣợc nƣ̃a . Bàn tay ông nhƣ một cái máy , nhă ̣t lấy tờ truyền đơn và bỏ vào túi áo. Chốc chốc ông la ̣i nhìn đồng hồ. Cuô ̣c đời tinh khiết và trong trắng của ông còn la ̣i mô ̣t chút trong bóng tối này đây. Ồng chờ đợi buổi sáng đến nhƣng cũng đồng thời lo sợ buổi sáng đến . Cho mãi đến phút cuối cùng , tất cả chung quanh ông . Mọi vật vẫn giốn g nhƣ mô ̣t bàn tay vô hình muốn níu giƣ̃ ông la ̣i…”.. Ngay cả mô ̣t sĩ quan ngu ̣y của phía bên kia, đối tƣợng nhân vâ ̣t trƣớc đây vốn hiê ̣n thân cho nhƣ̃ng gì xấu xa nhất của tô ̣ i ác, của lòng thù hận thì dƣới ngòi bút của Nguyễn Trọng Oánh đã có sự đổi khác. Họ xuất hiện cũng bình đẳng trong thực thể con ngƣời , biết yêu gét và có đời sống nội tâm . Hình ảnh Huy , mô ̣t sĩ quan ngu ̣y hiê ̣n ra cũn g rất trí thƣ́c, đe ̣p trai và cũng có mô ̣t tình yêu thƣơng đích thƣ̣c : “Huy lă ̣ng thinh mô ̣t lúc, nƣ̉a muốn đƣ́ng dâ ̣y ra về , nƣ̉a muốn ngồi la ̣i . Nhƣ̃ng điều anh suy nghĩ để nói với Út Lích , anh chƣa nói đƣợc . Anh không thiếu gì ngƣ ời đẹp ở Sài

Gòn, vâ ̣y mà anh la ̣i yêu mô ̣t cô gái mà anh tƣởng là có con thâ ̣t . Anh chán ngấy nhƣ̃ng cuô ̣c tình duyên mà anh cho chỉ là xác thi ̣t . Anh muốn tìm đến mô ̣t tình yêu lý tƣởng . Điều đó anh cảm thấy mô ̣t cách mơ hồ , không giải thích đƣợc. Và sự đời, khi đã yêu mà không đƣợc yêu thì tình yêu la ̣i càng đi sâu vào cõi huyền bí . Anh không phải là thằng con trai lang cha ̣ , cùng không phải là thằng lính chỉ biết sống cho ngày hôm nay , anh mang cái mộng xây dƣ̣ng cuô ̣c đời. Nhƣ̃ng thƣ́ chính tri ̣, triết ho ̣c, các thứ chủ nghĩa, các loại văn chƣơng nhồi vào đầu anh nhƣ mô ̣t thƣ́ hổ lốn . Anh vẫn nghĩ anh là mô ̣t thanh niên có lý tƣởng, có đạo đức, và yêu nƣớc theo cách nghĩ của anh”.

Cũng với giọng điệu thản nhiên và khách quan đến lạnh lùng, trong Mây cuối chân trời, tác giả nhƣ cố tình sắp xếp cuộc đối đầu giữa hai ý thức hệ, hai luồng tƣ tƣởng trái ngƣợc nhau mà tác giả nhƣ là mô ̣t nhân vâ ̣t trung gian làm chƣ́ng mô ̣t cách khách quan .Với tƣ cách là mô ̣t nhân vâ ̣t trung gian , Nguyễn Trọng Oánh đã tạo cho mình một điều kiện lý tƣởng trong việc nhìn nhận và đánh giá chiến tranh qua các điểm nhìn khác nh au tƣ̀ đó ta ̣o ra mô ̣t tầm nhìn mới về hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh . Trong con mắt của Bảy Hổ , ngƣời anh của anh ta - Đại úy Sáu Thìn – là một ngƣời anh hùng. Đối với ngƣời mẹ của Sáu Thìn cũng nhƣ thế . Bà là một ngƣời mẹ nên cũng đau lòng trƣớc cái chế t của con trai mình và cho rằng đó là sƣ̣ hy sinh vì dân vì nƣớc . Các nhân vật phản diện trong Mây cuối chân trời đƣợc tác giả nhìn với điểm nhìn khách quan công bằng cho nên ho ̣ hiê ̣n ra vƣ̀a xấu xa nhƣng cũng thƣ̣c sƣ̣ là nhƣ̃ng con ngƣời có ý chí và lý tƣởng của riêng họ. Họ cũng có tình cảm rất con ngƣời, biết yêu thƣơng căm thù và chiến tranh đâu chỉ làm đau khổ mô ̣t phía mà nỗi đau này là của chung những ngƣời Việt Nam.

Nếu nhƣ trong Đất trắng, giọng điệu trần thuật là lối kể chuyện nhất quán, thản nhiên khách quan và bƣớc đầu tổ chức những tiếng nói khác nhau trong tác phẩm bằng nhƣ̃ng dòng đô ̣c thoa ̣i nô ̣i tâm và phân tích diễn biến tâm

lý thì sang đến Nỗi buồn chiến tranh sƣ̣ thay đổi về gio ̣ng điê ̣u trần thuâ ̣t là hoàn toàn mới mẻ với một sự thay đổi toàn diện . Có thể thấy giọng điệu trần thuâ ̣t chủ yếu của Nỗi buồn chiến tranh là giọng điệu suy ngẫm triết lý với cảm quan nhìn nhận lại hiện thực chiến tranh . Trong Nỗi buồn chiến tranh, ta bắt gă ̣p hai ma ̣ch kể , đó là mạch kể ngƣời trần thuật xƣng “tôi” và mạch kể của nhân vật đó là nhân vật Kiên cùng một số nhân vâ ̣t khác đƣợc tái hiê ̣n qua cái nhìn của Kiên . Với sƣ̣ phong phú về gio ̣ng điê ̣u trần thuâ ̣t của ngƣời kể chuyê ̣n dẫn đến điểm nhìn trần thuâ ̣t của tác phẩm cũng di ̣ch chuyển khá linh hoạt từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho viê ̣c phản ánh chân xác hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh. Có thể nói một cách hình ảnh rằng, Nỗi buồn chiến tranh đã đƣợc dê ̣t nên bằng tâm tra ̣ng của Kiên trên con đƣờng tìm về miền ký ƣ́c , tìm về quá khƣ́. Phần đầu của Nỗi buồn chiến tranh đã ta ̣o bất ngờ cho ngƣời đo ̣c khi ẩn đi ngƣời trần thuâ ̣t bởi lẽ đo ̣c phần đầu đô ̣c giả nhƣ ngỡ rằng tác phẩm đƣợc trần thuâ ̣t tƣ̀ ngôi thƣ́ ba . Bƣớc ra khỏi cuô ̣c chiến tranh , Kiên không thể hòa nhâ ̣p đƣợc với đời sống xã hội hiện tại. Chấn thƣơng tinh thần đã ta ̣o cho anh mô ̣t vết thƣơng lòng quá lớn và vĩnh cƣ̉u trong tâm hồn anh , kéo anh ngƣợc về quá khƣ́ . Với Kiên chỉ có quá khƣ́ là có ý nghĩa và chính vì thế anh cảm thấy mang nợ với nhƣ̃ng ngƣời đã khuất và đối với anh , tình yêu của anh – Phƣơng mãi mãi trong trẻo , tinh khiết dù cho chiến tranh đã vùi dâ ̣p và làm tổn thƣơng cô. Bên ca ̣nh điểm nhìn và ma ̣ch kể của Kiên , nhà văn Bảo Ninh đã dẫn ma ̣ch kể và điểm nhìn qua các nhân vâ ̣t khác nhƣ ngƣời cha của Kiên , của Can , của Phán , của những ngƣời đồng đội của Kiên . Trong Nỗi buồn chiến tranh cùng với giọng điệu suy ngẫm giàu tính triết lý là muôn mặt các điểm nhìn tr ần thuật. Ngƣời cha của nhân vâ ̣t Kiên đi giƣ̃a thời đa ̣i nhƣ mô ̣t cái bóng hay nói đúng hơn ông nhƣ một ngƣời nghệ sĩ lạc loài . Cái nhìn của cha Kiên là cái nhìn của kẻ tôn thờ cái đe ̣p và của kẻ không gă ̣p thời . Thời mà ông mơ ƣớ c phải là thời của sƣ̣ tôn vinh cái đe ̣p chƣ́ không phải là thời của

chiến tranh của sƣ̣ hủy diê ̣t . Cái nhìn ấy khác với cái nhìn lý trí và khô khan của mẹ Kiên hay cái nhìn mang tính bảo toàn của ông bố dƣợng Kiên . Và cùng với thời gian , cùng với những trải nghiệm đầy cay đắng trong cuộc đời , cái nhìn của Kiên lại có những điểm rất tƣơng đồng với cha của anh khi anh bƣớc vào thời hâ ̣u chiến. Ngoài ra cái nhìn của Phƣơng cũng là một điểm nhìn rất sâu sắc . Phƣơng có cái nhìn rất tƣ̣ chủ chú không gắn với cái nhìn của Kiên mă ̣c dù rất yêu anh. Phƣơng đã có cách nhìn và hình dung về chiến tranh rất khác Kiên, ngay tƣ̀ đầu, Phƣơng đã nhâ ̣n thấy sƣ̣ bi thảm c ủa chiến tranh. Bên ca ̣nh đó cũng cần phải nói thêm rằng, sƣ̣ không hòa nhâ ̣p của Kiên trong cuô ̣c sống thời hâ ̣u chiến cũng đƣợc nhìn cả từ phía những ngƣời d ân cùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau năm 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 95 - 104)