Chủ nghĩa nhân văn với những khuynh hƣớng biểu hiện mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau năm 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 67 - 68)

2.1 .Quan niệm mới về hiện thực chiến tranh

2.3. Chủ nghĩa nhân văn với những khuynh hƣớng biểu hiện mới

Nhƣ chúng ta đã biết , ở cấp độ thế giới quan , chủ nghĩa nhân văn là toàn bộ nhƣ̃ng tƣ tƣởng , quan điểm, tình cảm khẳng đi ̣nh và đề cao các giá trị con ngƣời nhƣ trí tuê ̣, phẩm giá, sƣ́c ma ̣nh, vẻ đẹp của con ngƣời. Chủ nghĩa nhân văn không phải là mô ̣t khái niê ̣m đa ̣o đƣ́c đơn thuần , mà còn bao hàm cả cách nhìn nhận đánh giá con ngƣời về nhiều mă ̣t, nhƣ vi ̣ trí, vai trò, khả năng, bản chất…, trong các quan hê ̣ với tƣ̣ nhiên , xã hội và đồng loại . Thế giới đƣợc sáng tạo ra trong văn học nghệ thuật và bằng văn học nghệ thuật từ xƣa đến nay là mô ̣t thế giới m à trong đó con ngƣời luôn luôn đấu tranh chống lại mọi thế lƣ̣c thù đi ̣ch xuất hiê ̣n dƣới mo ̣i hình thƣ́c , để khẳng định mình , khẳng đi ̣nh quyền năng và sƣ́c ma ̣nh của mình , đồng thời thể hiê ̣n khát vo ̣ng làm ngƣời mãnh liê ̣t và cao đe ̣p của mình . Lòng yêu thƣơng , ƣu ái đối với con ngƣời và thân phâ ̣n của nó tƣ̀ trƣớc đến nay vẫn là sƣ̣ quan tâm hàng đầu của các nhà văn, nhà nghệ sĩ trong sáng tạo nghệ thuật.

Có thể nói , văn học Viê ̣t Nam q ua các thời kỳ luôn là mô ̣t nền văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t giàu tính nhân văn và chủ nghĩa nhân văn trở thành lý tƣởng thẩm mĩ mang tính định hƣớng cho những tìm tòi sáng tạo , cho bản chất của nền văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t Viê ̣t Nam. Nhƣ mô ̣t dòng sông không thể cắt lìa với nguồn mạch, văn ho ̣c đƣơng đa ̣i Viê ̣t Nam tiếp tu ̣c nhƣ̃ng giá tri ̣ nhân văn truyền thống mà nó tƣ̀ng theo đuổi . Chủ nghĩa nhân văn trong văn học đƣơng đại đã có những biến đổi và phát triển toàn diện, sâu sắc hơn. Về phƣơng diê ̣n giá tri ̣ học, chủ nghĩa nhân văn là một hệ thống quan điểm triết học, chính trị, xã hội,

coi trọng con ngƣờ i với đời sống hiê ̣n thƣ̣c của nó , với mong ƣớc văn minh hạnh phúc và hữu ái là nhƣ̃ng giá tri ̣ quan tro ̣ng nhất . Văn ho ̣c Viê ̣t Nam thế kỷ XX, ngay tƣ̀ nhƣ̃ng bƣớc đi đầu tiên của con đƣờng hiê ̣n đa ̣i hóa đã thƣ̣c sƣ̣ bồi đắp cho mình nhƣ̃ng giá tri ̣ nhân văn và điều này làm cho văn ho ̣c hiê ̣n đa ̣i Viê ̣t Nam có s ức phát triển với nhiều đỉnh cao bền vững . Văn ho ̣c cách mạng Việt Nam trải qua 30 năm chiến tranh giải phóng dân tô ̣c cũng đã k ế thƣ̀a và phát huy tinh thần cao đe ̣p của chủ nghĩa nhân văn . Nhƣng bên ca ̣nh đó, do qua tâ ̣p trung, chú trọng vào lý tƣởng cộng đồng mà nền văn học cách mạng đã phần nào chƣa chú ý tớ i nhiều giá tri ̣ nhân văn quá khƣ́, trong đó có số phâ ̣n cá nhân-số phâ ̣n con ngƣời, nhƣ̃ng vết thƣơng tinh thần cũng nhƣ nỗi lo lắng cho nhƣ̃ng giá trị tinh thần đã bị chiến tranh tàn phá. Với sƣ̣ đổi mới tƣ duy nghệ thuật, văn ho ̣c Viê ̣t Nam trong đó có văn ho ̣c viết về chiến tranh đã tạo dựng cho mình nhiều thành công , trong đó có sƣ̣ hƣớng tới và phản ánh nhƣ̃ng giá trị nhân đạo, nhân văn cơ bản.

Là hai tác phẩm văn học viết về chiến tranh tiêu biểu cho văn học viết về chủ đề chiến tranh sau năm 1975, phải nói rằng cùng với những dấu hiệu mới mẻ và thay đổi cách nhìn về hiê ̣ n thƣ̣c chiến tranh , về ngƣời anh hùng , tiểu thuyết Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh đã bƣớc đầu có những biểu hiê ̣n mới về chủ nghĩa nhân văn. Tuy sƣ̣ biểu hiê ̣n đó của hai tác phẩm này có cấp độ và dấu hiệu khác nhau nhƣng đây là nhƣ̃ng dấu mốc quan tro ̣ng cho sƣ̣ hồi sinh nhƣ̃ng giá tri ̣ nhân văn cơ bản trong văn học viết về chiến tranh sau năm 1975.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau năm 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 67 - 68)