Sự biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng với những chuẩn mực thẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau năm 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 60 - 67)

2.1 .Quan niệm mới về hiện thực chiến tranh

2.2. Chân dung ngƣời lính với những chuẩn mực thẩm mỹ mới

2.2.2. Sự biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng với những chuẩn mực thẩm

mỹ mới.

Nhƣ chúng ta đã biết , chiến tranh vê ̣ quốc là mảnh đất của lòng quả cảm , của nghị lực và mƣu trí , của những hành động thể xác phi thƣờng cho nên chủ nghĩa anh hùng hay ngƣời anh hùng là những tấm huân chƣơng , nhƣ̃ng biểu tƣợng của mô ̣t cuô ̣c chiến tranh . Thêm vào đó , nhƣ̃ng hành đô ̣ng anh hùng luôn đƣợc nhìn nhâ ̣n gắn với sƣ̣ sáng suốt lí trí , với tính mu ̣c đích rõ rê ̣t và ở cấp đô ̣ cao nhất, nó vƣơn tới cái cao cả. Đó là mô ̣t lý tƣởng mà các cuô ̣c chiến tranh yêu nƣớ c đều cần đến . Với tinh thần đó ,trƣớc năm 1975, với xu hƣớng đề cao và tuyệt đối hóa , văn ho ̣c Viê ̣t Nam viết về chiến tranh khi đề câ ̣p đến chủ nghĩa anh hùng thƣờng chỉ hƣớng đến sƣ̣ cao cả mà quên đi phƣơng diê ̣n bi ki ̣ch của nó. Có thể thấy, nền văn ho ̣c cách ma ̣ng Viê ̣t Nam đã luôn gắn kết chă ̣t chẽ với tinh thần sƣ̉ thi , gắn liền với chủ nghĩa hiê ̣n thƣ̣c xã hô ̣i chủ nghĩa. Mô ̣t trong nhƣ̃ng đă ̣c điểm lớn của văn ho ̣c sƣ̉ thi, văn ho ̣c hiê ̣n thƣ̣c xã hô ̣i chủ nghĩa là tính tuyê ̣t đối với sƣ̣ phân biê ̣t ra ̣ch ròi chiến tuyến của cái tốt- cái xấu, giƣ̃a ta và đi ̣ch. Chính với sự tuyệt đối hóa đó đã dẫn tới lối nhìn đơn giản hóa hiê ̣n thƣ̣c . Đã là ngƣời cách ma ̣ng thì là vô cùng tốt , chỉ luôn luôn hƣớng tới lý tƣởng , không có sai lầm, không bao giờ đầu hàng . Nhà văn Hƣ̃u Mai khi đề câ ̣p đến ngƣời anh hùng trong chiến tranh đã th ẳng thắn chỉ ra rằng: “ Nhƣ̃ng ngƣời anh hùng trong chiến tranh mà tôi đã gă ̣p đều nói là họ cũng sợ chết . Sợ chết mà vẫn có nhƣ̃ng hành đô ̣ng anh hùng , mà vẫn tiếp tục những hành động đó một cách bền bỉ . Đó là điều ch úng ta cần đi sâu tìm hiểu, khám phá . Nhiều nhân vâ ̣t anh hùng của ta trong tác phẩm văn ho ̣c không thuyết phu ̣c đƣợc ngƣời đo ̣c vì chúng ta đã “xuyên ta ̣c” ngƣời anh hùng có thực trong cuộc đời , biến ho ̣ thành nhƣ̃ng ngƣời không sợ chết. Ƣớc mơ chung của chúng ta là ta ̣o nên đƣợc trong văn ho ̣c nhƣ̃ng tính cách , nhƣ̃ng điển hình của con ngƣời Viê ̣t Nam trong chiến tranh cách ma ̣ng giải phóng

dân tô ̣c – mô ̣t món nợ ta còn mang nă ̣n g đối với ba ̣n đo ̣c cũng nhƣ nhƣ̃ng ngƣời đã chiến đấu”[27]. Sau năm 1975, khuynh hƣớng chung của văn học là hƣớng tới tính phức tạp của đời sống với sự đa dạng, đa chiều. Nó mô tả con ngƣời đa diện hơn, phức tạp hơn, không có cái tốt tuyệt đối và cũng không có cái xấu tuyệt đối. Trong bản chất của ngƣời anh hùng có cả cái phi thƣờng cũng nhƣ cái đời thƣờng, có cái cao cả và có cả cái thấp hèn, có lúc anh dũng có lúc yếu đuối, có cả những sai lầm. Vấn đề cần quan tâm là chính cái con ngƣời bình thƣờng đó có thể có những lúc có những hành động phi thƣờng, dù sự phi thƣờng đó chỉ diễn ra trong một giai đoạn , thâ ̣m chí là trong mô ̣t phút chốc. Nhƣ vâ ̣y, chủ nghĩa anh hùng sau 1975 không còn mang tính tuyệt đối nhƣ văn học thời kỳ trƣớc mà nó đã đƣợc nhìn nhận một c ách chân thực và công bằng hơn , đa chiều và đa da ̣ng hơn . Tiểu thuyết Đất trắng của Nguyễn Tro ̣ng Oánh và sau này là Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh đã tƣ̀ng bƣớc phá bỏ tính tuyê ̣t đối khi đề câ ̣p đến pha ̣m trù chủ nghĩa anh hùng trong chiến tranh. Có thể thấy những ngƣời lính trong Đất trắng và Nỗi buồn chiến tranh xuất hiện nhƣ nhƣ̃ng ngƣời anh hùng nhƣng là nhƣ̃ng là những ngƣời anh hùng bình di ̣ đến nga ̣c nhiên , đó là nhƣ̃ng ngƣời anh hùng rất đời thƣờng và bình thƣờng . Nhƣ̃ng ngƣời lính đó đã đi qua chiến tranh mô ̣t cách bình thản và sống một cuộc sống bình thƣờng . Họ là những con ngƣời sống có trái tim, có suy nghĩ , có diễn biến tâm lý , nghĩa là có tất cả những điều gì thuô ̣c về con ngƣời . Trƣớc khi trở thành mô ̣t ngƣời lính chiến đấu anh dũng trong cuô ̣c chiến đấu bám tru ̣ vùng ven , Lƣ̣u- mô ̣t ngƣời chiế n sĩ trong Đất trắng của Ng uyễn Trọng Oánh đã có nhƣ̃ng phút giây hoan g mang đến cƣ̣c đô ̣. Chính Lựu là ngƣời đã định bỏ chạ y trong trâ ̣n đi ̣ch càn trâ ̣n Cầu S ắt, chính anh là ngƣời đã thú nhận với cấp trên về bản lĩnh của mình : “Em sợ lắm, nhờ thủ trƣởng báo cáo cho em làm cấp dƣỡng hay cô ng viê ̣c gì cũng đƣợc. Em sẽ cố gắng làm hết sƣ́c em . Em không sợ mê ̣t đâu . Còn nhƣ ra trận

thì em cứ nghe tiếng bom đạn là tim nó đập thình thịch…” . Và Lựu đã thật sự sợ hãi với cái chiến trƣờng khốc liê ̣t này , đã có lúc Lƣ̣u trốn đơn vi ̣ đi ̣nh nói dối là la ̣c đơn vi ̣ để cầu an . Nhƣng cũng chính con ngƣời đó với suy nghĩ “ Không có cái ha ̣nh phúc nào mà không phải trả giá” đã hoàn toàn thay đổi khi nhâ ̣n ra sƣ̣ đớn hèn của mình , anh đã chiến đấu nhƣ mô ̣t ngƣời anh hùng trong các trâ ̣n chống càn trong đô ̣i hình đơn vi ̣, anh bi ̣ thƣơng và đã tƣ̀ chối sƣ̣ giúp đỡ của đồng đội khi biết rằng đi ̣ch đã tới gần , không thể hy sinh vô ích thêm mô ̣t tính ma ̣ng, sẵn sàng ôm lƣ̣u đa ̣n chiến đấu đến hơi thở cuối cùng và “ Anh nằm đó sẵn sàng chờ cái chết . Trông anh lúc này thâ ̣t bình thản” . Cùng với nƣ̃ y tá Bảy Hƣờng, Lƣ̣u đã hy sinh anh dũng. Anh hy sinh nhƣ bao ngƣời chiến sĩ vô danh khác trong cuô ̣c chiến đấu với quân thù . Cái bình thƣờng và rất đời thƣờng của nhƣ̃ng ngƣời anh hùng nhƣ nhân vâ ̣t Lƣ̣u chính là hiê ̣n thân của chủ nghĩa anh hùng trong cuô ̣c chiến tranh giải phóng dân tô ̣c.

Trong tiểu thuyết Mây cuối chân trời, hình tƣợng ngƣời lính , ngƣờ i anh hùng của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc cũng rất giản dị . Họ mang một cái tên chung là anh bộ đội giải phóng và không ai biết họ tên gì , quê quán ở đâu. Họ là một , là hai, là ba trong hàng va ̣n nhƣ̃ng ngƣời anh hùng đã chiến đấu hy sinh vì lý tƣởng , vì độc lập của dân tộc mà kh ông cần ghi danh , ghi nhớ, nhƣng ho ̣ sống mãi trong lòng nhân dân nhƣ nhƣ̃ng ngƣời anh hùng : “ Có một quãng đƣờng mà ba anh bô ̣ đô ̣i hy sinh . Chúng nó đánh nhau từ đâu đến đây, lại còn đánh nhau từ đây đi đâu nữa . Mỗi nơi mô ̣t thằng ngã xuống . Quê hƣơng có biết hắn ở đâu mà giỗ cha ̣p . Chúng nó từ ngoài Bắc vào đây xa lắm. Chúng nó sẽ ở lại đây vớ i chúng ta.” Hình ảnh ngôi miếu thờ ba chiến sĩ vô danh hiên ngang tồn ta ̣i ngay ta ̣i khu vƣ̣c Ngã tƣ - Bảy Hiền, sát trung tâm đầu não đi ̣ch đƣợc nhiều ngƣời dân thành kính thắp nhang là mô ̣t biểu tƣợng cao đe ̣p về chủ nghĩa anh hùng trong tiểu thuyết Mây cuối chân trời. Và hơn thế nƣ̃a , nó còn mang một tình cảm tâm linh và huyền bí với sự tôn thờ

thiêng liêng của quần chúng dành cho nhƣ̃ng ng ƣời chiến sĩ mà có thể suốt đời ho ̣ không biết tên : “ Cá i miếu đƣợc xây la ̣i buổi tối , thì buổi sáng tin truyền đi khắp nơi . Ngƣời ta la ̣i nói chuyê ̣n các chú giải phóng thiêng…Mô ̣t đồn mƣời, mƣời đồn trăm, miếu xây lại rồi, ngƣời ta đến cúng nghìn nghi ̣t”. Tiến xa hơn một b ƣớc so với ngƣời anh hùng trong Đất trắng , nhân vâ ̣t Kiên trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh là một ngƣời anh hùng ngụp lặn bi tráng nhất trong văn ho ̣c viết về chiến tranh thời kỳ đổi mới . Anh xuất hiê ̣n trong tác phẩm vớ i tƣ cách là mô ̣t ngƣời anh hùng trong trâ ̣n ma ̣c , chiến đấu dũng cảm và làm tròn trách nhiệm của một ngƣời lính , nhƣng có thể thấy Kiên khác rất xa so với kiểu nhân vâ ̣t anh hùng cho thế hê ̣ trẻ trong chiến tranh nhƣ kiểu nhân vâ ̣t Lƣ̃ trong Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu. Nhân vật Lƣ̃ trong Dấu chân người lính đƣợc xây dƣ̣ng bằng bút pháp sƣ̉ thi , bằng cảm hƣ́ng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách ma ̣ng , luôn mang trong mình niềm s ay mê vƣơn tới lý tƣởng. Nhân vâ ̣t Lƣ̃ vƣ̀a mang tính hiê ̣n thƣ̣c la ̣i vƣ̀a giàu chất lãng ma ̣n . Ở nhân vật Lữ nổi lên vẻ đẹp thuần khiết và đƣ́c hy sinh cao cả của ngƣời lính trẻ chống Mỹ . Nhân vâ ̣t Lƣ̃ kết tinh nhiều phẩm chất tốt đe ̣p của dân tô ̣c, là nhân vật anh hùng lý tƣởng mang dấu ấn thời đa ̣i. Khác với Lữ, nhân vâ ̣t Kiên trong Nỗi buồn chiến tranh là một ngƣời anh hùng bƣớc ra tƣ̀ bi ki ̣ch . Trong sƣ̣ anh hùng trâ ̣n ma ̣c của Kiên còn có cái bi với sƣ̣ mất mát quá lớn về thể xác và nhân tính. Kiên đã dấn thân vào chiến tranh, trải nghiệm những cảnh huống kinh hoàng của chiến tranh và ra khỏi chiến tranh với vết thƣơng tinh thần không bao giờ kín miê ̣ng liền da . Tuy vâ ̣y, bằng mô ̣t ý chí sống thẫm đẫm màu sắc chủ nghĩa anh hùng, trong nhƣ̃ng tháng ngày sau chiến tranh, Kiên đã vâ ̣t lô ̣n với nhƣ̃ng ám ảnh quá khƣ́ để đạt đến một sự tƣờng minh về ý nghĩa cao cả của cuộc chiến tranh , về nhƣ̃ng gì bất diê ̣t trong chiến tranh, về nhƣ̃ng cái gì mà ba ̣o hành và cái chết không thể hủy diệt. Chính vẻ đẹp anh hùng giàu chất bi tráng của nhân vật Kiên , một

ngƣời lính vô danh nhƣ bao ngƣời lính khác đi qua chiến tranh , sống và chiến đấu rất đời thƣờng và bình thƣờng đã góp phần lý giải tinh thần và sƣ́c ma ̣nh của ngƣời Việt Nam trong chiến tranh , đi qua cái tàn khốc của chiến tranh và làm nên chiến thắng . Nếu nhâ ̣n đi ̣nh mô ̣t cách công bằng , phải nói rằng, Nỗi buồn chiến tranh đã xây dƣ̣ng mô ̣t chân dung ngƣời lính với vẻ đe ̣p anh hùng của một tƣợng đài bất tử về những ngƣời lính trong chiến tranh. Cái tƣợng đài thẫm đẫm chủ nghĩa và màu sắc anh hùng đó đe ̣p mô ̣t cách nghi ệt ngã, khiến ngƣời ta phải rơi nƣớc mắt , nghĩ tới trách nhiệm của ngƣời đang sống đối với ngƣời đã ngã xuống. Nhƣ̃ng ngƣời lính đã ngã xuống trong chiến tran h đã coi cái chết nhƣ là mộ t sƣ̣ hết sƣ́c bình thƣờng mà không cần phải ghi danh ghi nhớ. Họ hy sinh không ồn ào , không khuấy đô ̣ng . Chính những hành động lă ̣ng lẽ mà anh hùng đó luôn khắc khoải trong tâm hồn nhƣ̃ng ngƣời đang sống. Hòa – ngƣời nƣ̃ giao liên đƣa đoàn tải thƣơng đã mô ̣t mình t hu hút đi ̣ch để giải cứu đồng đội của mình . Hình ảnh ngƣời nữ giao liên dũng cảm đó đƣợc Bảo Ninh khắc ho ̣a mô ̣t cách bình di ̣ “Mă ̣t trời xuống thấp lùa ánh sáng qua cƣ̉a rƣ̀ng . Nhƣ̃ng làn ánh sáng cuối cùng trong ngày , đỏ thẫm nhƣ máu . Hòa đứng hơi nghiêng trƣớc nắng tà nên thân hình mảnh mai nổi lên đậm nét với nhƣ̃ng đƣờng cong sẫm tối và những vệt da bắt sáng. Mái tóc xõa trên vai. Cái cổ cao yếu ớt ,áo cộc, quần đùi, đôi chân trần đầy vế t gai cào”. Hình ảnh của Hòa đẹp mảnh mai đối lập với những bóng đ en ma quái, khủng khiếp đè lên thân xác cô. Hòa đã hy sinh một cách lặng lẽ bởi lẽ trong chiến tranh điều đó là tất yếu và bình thƣờng. Nhƣng chính sƣ̣ tất yếu và bình thƣờng đó mang đầy đủ phẩm chấ t và tƣ cách của ngƣời anh hùng . Tác giả đã lý giải rất sâu sắc về điều đó : “Có lẽ, đƣ́c hy sinh sƣ̣ quên mình là cái gì quá giản di ̣ , dễ hiểu, dễ nhớ dễ quên . Mô ̣t ngƣời ng ã xuống để ngƣời khác có thể sống chuyê ̣n đó quá thông thƣờng” . Chính sự anh hùng giản dị không cần gọi tên , không cần khoa trƣơng giáo điều đã đánh thƣ́c suy nghĩ tỉnh táo của Kiên khi

nhìn nhận về cuộc chiến tranh mà anh đã tham gia và chiến đấu “ Nếu không nhờ có Hòa cùng biết bao đồng đô ̣i thân yêu ruô ̣t thi ̣t , vô số và vô da nh, nhƣ̃ng ngƣời lính thƣờng , nhƣ̃ng liê ̣t sĩ của lòng nhân , đã làm sáng danh đất nƣớc này và đã làm nên vẻ đe ̣p tinh thần cho cuô ̣c kháng chiến , thì đối với Kiên, chiến tranh vớ i bô ̣ mă ̣t gớm guốc của nó , với nhƣ̃ng móng vuốt của nó, với nhƣ̃ng sƣ̣ thâ ̣t trần tru ̣i bất nhân nhất của nó sẽ chỉ đơn thuần có ý nghĩa là mô ̣t thời buổi và mô ̣t quãng đời mà bất kỳ ai đã phải trải qua , đều mãi mãi bị ám ảnh, mãi mãi mất khả năng sống bình thƣờn g, mãi mãi không thể tha thứ cho mình…”.

Một vấn đề nƣ̃a trong cách nhìn nhâ ̣n đánh giá về phẩm chất và biểu tƣợng anh hùng của văn ho ̣c viết về chiến tranh sau 1975 qua Đất trắng và

Nỗi buồn chiến tranh là ngƣời anh hùng không nhƣ̃ng chiến đấu vì quê hƣơng đất nƣớc, vì lý tƣởng của chủ nghĩa xã hội mà còn vì sự gìn giữ phẩm giá, nhân cách con ngƣời, đó là lòng vị tha, tình đồng đội, hi sinh vì đồng đội. Ngƣời anh hùng đƣợc tái hiện trong môi trƣờng phức tạp hơn, đó là một hiện thực rất thật của chiến tranh với sự hèn nhát, sự sợ hãi, một hiện thực đầy mƣu mô và thậm chí có cả sự phản bội ở ngay trong đội ngũ của chúng ta. Có thể thấy bối cảnh chiến tranh mà Đất trắng cũng nhƣ Nỗi buồn chiến tranh

thể hiê ̣n đƣợc khắc ho ̣a vô cùng khắc nghiê ̣t và tàn khốc . Trƣớc ranh giới sƣ̣ sống và cái chết đã xuất hiê ̣n sƣ̣ phản bô ̣i , đầu hàng . Nhƣng chính sự đầu hàng phản bội đ ó càng tôn thêm vẻ đẹp anh hùng của những ngƣời lính kiên trung, chiến đấu vì sƣ̣ tồn vong của đất nƣớc và dân tô ̣c . Phải nói rằng những hiê ̣n thƣ̣c nghiê ̣t ngã của chiến tranh trong Đất trắng là sự sàng lọc, phân biệt vàng thau. Viết về sƣ̣ phản bô ̣i đầu hàng của Phó chính ủy phân khu Tám Hàn chính là một điểm nhấn , mô ̣t du ̣ng ý của tác giả nhằm tô đâ ̣m phẩm chất anh hùng của những ngƣời lính trung đoàn 16. Nhƣ̃ng khó khăn, ác liệt của chiến tranh dù mang la ̣i bao tổn thất hy sinh nhƣng đã thổi ba ̣t đi lớp mây mù che

khuất nhƣ̃ng ngƣời anh hùng .. Sau mỗi trâ ̣n đánh ,mỗi tình huống gay go , ngƣời đo ̣c càng thêm mến yêu những con ngƣời ấy , càng thấy thấm thía nhƣ̃ng phẩm chất tính cách của ngƣời trung đoàn trƣởng kiên đi ̣nh , quả cảm nhƣ ông Ba Kiên , mô ̣t cán bô ̣ chính tri ̣ hết lòng tâ ̣n tu ̣y với nghĩa vu ̣ và trách nhiê ̣m nhƣ ông Thêm . An là mô ̣t chiến sĩ đƣợc giao nhiê ̣m vu ̣ bảo vê ̣ Tám Hàn, trong con mắt An, Phó chính ủy phân khu là một con ngƣời đáng kính và tốt đe ̣p. Trong thâm tâm, không bao giờ An dám nghĩ thủ trƣởng của mình la ̣i có thể chiêu hồi và chính anh là ngƣời đã đƣa Tám Hàn đi về hƣớng bốt địch trong buổi sáng đầy đi ̣nh mê ̣nh đó . Khi biết chính xác vi ̣ thủ trƣởng m à anh ngày đêm bảo vệ trở thành kẻ phản bội , lòng căm thù trong An sục sôi . Hành đô ̣ng của An mô ̣t mình tiến công Tám Hàn trong tình thế Tám Hàn đã đi khá xa và xung quanh là hỏa lƣ̣c quân thù tuy mang tính bô ̣t phát nhƣng cũ ng ẩn chƣ́a phẩm chất của ngƣời anh hùng “ An lên đa ̣n và anh cha ̣y bổ ra đƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau năm 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 60 - 67)