.Sự đổi mới trong nghệ thuật xây dựng nhân vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau năm 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 104 - 125)

Trong văn xuôi nói chung và tiểu thuyết nói riêng , nhân vâ ̣t chiếm vi ̣ trí quan trọng hàng đầu , có vai trò là then chốt của cốt truyện và giữ vị trí trung tâm trong viê ̣c thể hiê ̣n tƣ tƣởng, chủ đề, đề tài của tác phẩm văn học. Nhân vâ ̣t có thể có tính chất tƣ̣ tri ̣ theo logich nô ̣i ta ̣i của nó và cũng có thể là cái bóng của nhà văn, tùy thuộc vào quan niệm nghệ thuật , tài năng của tác giả . Nhân vâ ̣t mang dấu ấn rất rõ của thi pháp thời đa ̣i . Có thể thấy , trong văn ho ̣c cách mạng trƣớc năm 1975, với nguyên tắc của phƣơng pháp hiê ̣n thƣ̣c xã hô ̣i chủ nghĩa, các nhà văn khi xây dƣ̣ng nhân vâ ̣t thƣờng chú tro ̣ng đến viê ̣c xây dƣ̣ng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình, gắn liền với tính Đảng, tính giai cấp và tính dân tô ̣c…Nhâ ̣n đi ̣nh về vấn đề này , Giáo sƣ Phan Cự Đệ đã cho rằng: “Con ngƣời Viê ̣t Nam mới , ngƣời anh hùng cách ma ̣ng ngày càng có những điển hình rõ nét trong văn xuôi của ta. Tiểu thuyết hiện thƣ̣c xã hô ̣i chủ nghĩa đang cố gắng vƣơn lên để xây dựng cho đƣợc những tính cách điển hình có tầm khái quát rộng lớn , không nhƣ̃ng tiêu biểu cho mô ̣t giai cấp , mô ̣t dân tô ̣c mà còn tiêu biểu cho cả mô ̣t thời đa ̣i”[15]. Trong hai cuô ̣c chiến tranh

giải phóng dân tộc, nền văn ho ̣c cách ma ̣ng đã theo sát, cỗ vũ và phản ánh đời sống chiến đấu cho nên hoàn cảnh điển hình trong cấc tác phẩm viết về chủ đề chiến tranh trƣớc năm 1975 là hoàn cảnh lớn của cả dân tộc , gắn liền với bối cảnh chung của cả đất nƣớc . Với hoàn cảnh điển hình nhƣ vậ y lƣ̣a cho ̣n, xây dƣ̣ng nhân vâ ̣t trong các tác phẩm cũ ng luôn là nhân vâ ̣t đa ̣i diê ̣n cho hoàn cảnh, là những nhân vật mang tiếng nói của cô ̣ng đồng, đa ̣i diê ̣n cho cái chung, cái tập thể , mang tính chất sƣ̉ thi lãng ma ̣n cách ma ̣ng . Do các nhân vâ ̣t tâ ̣p tr ung đa ̣i diê ̣n cho cái ta , cái cộng đồng, mang gƣơng mă ̣t chung của xã hội, của lý tƣởng dẫn đến cái tôi, cái riêng ít đƣợc đề cập, quan tâm. Tƣ̀ đó, có thể nhận ra, kiểu nhân vâ ̣t trong các tác phẩm văn ho ̣c viết về chiến tranh trƣớc năm 1975 là kiểu "nhân vâ ̣t loa ̣i hình", đó là kiểu nhân vật thể hiện tập trung mô ̣t loa ̣i phẩm chất , tính cách, đa ̣o đƣ́c của mô ̣t loa ̣i ngƣời nhất đi ̣nh , của một thời đại mà hạt nhân của nó thể hiện yếu tố loại chứ không phải là cá tính. Với nhƣ̃ng cách nhìn mớ i mẻ về hiện thực trong đó có hiện thực chiến tranh, cách nhìn nhận và cắt nghĩa về đời sống con ngƣời , văn học Viê ̣t Nam sau 1975, trong đó có tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh đã có sƣ̣ thay đổi quan niệm khi xây dƣ̣ng hình tƣợng nhân vâ ̣t.

Đối với tác phẩm tiêu biểu cho chủ đề chiến tranh sau năm 1975, về sƣ̣ thay đổi trong viê ̣c xây dƣ̣ng nhân vâ ̣t , trƣớc hết có thể khẳng đi ̣nh rằng đã có sƣ̣ thay đổi trong vấn đề quan niê ̣m con ngƣời . Là tác phẩm viết về chiến tranh trong khoảng mƣời năm đầu sau giải phóng , Đất trắng của Nguyễn Trọng oánh dù đƣợc đánh giá là tiể u thuyết truyền thống nhƣng đ ã bƣớc đầu xuất hiê ̣n nhƣ̃ng nhân vâ ̣t mang tƣ cách là nhƣ̃ng con ngƣờ i cá nhân với nhƣ̃ng số phâ ̣n và tính cách rất riêng biểu lô ̣ đƣợc đă ̣c tính của con ngƣời mang nhƣ̃ng yếu tố cá tính. Nhƣ̃ng nhân vâ ̣t trong Đất trắng đã ít nhiều xuất hiê ̣n qua ngôn ngƣ̃, hàng động, trạng thái tâm lý và thế g iới nô ̣i tâm. Các nhân vật trong Đất trắng đã thể hiê ̣n đƣợc đời sống bên trong của mình. Qua nhƣ̃ng nhân vâ ̣t nhƣ

Lƣ̣u, ngƣời đo ̣c thấy rõ cuô ̣c đấu tranh tƣ tƣởng quyết liê ̣t rất con ngƣời trƣớc mô ̣t hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh ác liê ̣t. Lƣ̣u đã có nhƣ̃ng lúc dao đô ̣ng hoang mang thâ ̣m chí đã đi ̣nh rời khỏi đô ̣i ngũ chiến đấu. Trong chiến tranh, đƣ́ng trƣớc sƣ̣ nguy hiểm, sƣ̣ mất còn thì nhƣ̃ng tâm lý kiểu nhƣ Lƣ̣u là mô ̣t thƣ̣c tế không thể lẩn tránh. Sƣ̣ giằng xé về tƣ tƣởng trong con ngƣời Tám Hàn trƣớc khi đi đến quyết định chiêu hồi là một sự hợp lý bởi lẽ ở trong một con ngƣời đã tƣ̀ng có hơn hai mƣơi năm gắn bó với cách ma ̣ng chẳng lẽ la ̣i không có một chút ân hận day dứt . Có thể nói, kiểu nhân vâ ̣t phản bô ̣i nhƣ Tám Hàn là kiểu nhân vâ ̣t lần đầu tiên làm choáng váng đô ̣c giả trong các tiểu thuyết chủ đề chiến tranh . Chính nhân vật này xuất hiện đã làm Đất trắng phải điêu đứng trong mô ̣t thời gian dài vì với lối tƣ duy truyền thống cũ , ngƣời ta không thể chấp nhâ ̣n mô ̣t nhân vâ ̣t tầm cỡ nhƣ Tám Hàn phản bô ̣i , đầu hàng . Nhƣng chính sự đầu hàng của Tám Hàn đã cho thấy sự khốc liệt của chiến tranh vì “ Đây là mô ̣t cuô ̣c thƣ̉ thách, mô ̣t sƣ̣ sàng lo ̣c nghiêm khắc . Trong lò lƣ̉a chiến đấu này, vàng thau sẽ đƣợc phân biệt . Viê ̣c Tám Hàn không chi ̣u đƣ̣ng nổi sƣ̣ ác liệt mà rời bỏ hàng ngũ nhƣ một tấm gƣơng cho mọi ngƣời một lần nữa tự soi và mình, chuẩn bi ̣ cho mình đầy đủ tinh thần , ý chí cách mạng vƣợt qua nhƣ̃ng thƣ̉ thách mới” . Trong Đất trắng cũng đã bắt đầu xuất hiê ̣n da ̣ng nhân vâ ̣t kiểu na ̣n nhân của chiến tranh nhƣ Ba Hồng, Tạng. Số phâ ̣n của ho ̣ không do họ đi ̣nh đoa ̣t đƣợc , chính chiến tranh đã kéo họ đi ra một ngả rẽ khác của cuô ̣c đời. Họ là nạn nhân của cuộc chiến khủng khiếp này . Ba Hồng là mô ̣t ngƣời dân có cảm tình với cách ma ̣ng , đã tƣ̀ng đi theo cách ma ̣ng nhƣng r ơi vào bẫy của địch , bị địch phao tin chỉ điểm và bi ̣ làm nhu ̣c và đ ã phải dứt áo ra đi tìm lối thoát cho riêng mình . Chị là nạn nhân của chiến tranh vì những ngƣời nhƣ Ba Hồng luôn chỉ mơ ƣớc có mô ̣t cuô ̣c sống giản dị nhƣng “Cuô ̣c chiến tranh này ác liê ̣t lắm, chẳng có chỗ đƣ́ng nào cho ngƣời muốn sống mô ̣t đời sống bình thƣờng nhƣ chi ̣ Ba” . Cuối tác phẩm , tác giả cũng không cho

biết số phâ ̣n của Ba Hồng ra sao mà tất cả chỉ là nhƣ̃ng phán đ oán có thể thế này, có thể thế kia… ; Bên ca ̣nh đó cũng có thể thấy , Nguyễn Tro ̣ng Oánh đã xây dƣ̣ng đƣợc cho tác phẩm của mình mô ̣t loa ̣t các nhân vâ ̣t sống và chiến đấu với lý tƣởng của mình . Các nhân vật đó lần lƣợt ng ã xuốn mảnh đất ven đô trong cuô ̣c chiến bám tru ̣ kiên cƣờng . Điều mới ở đây là các nhân vâ ̣t của Đất trắng hầu nhƣ không có gì nổi bật về chân dung với sƣ̣ tô vẽ cẩn thâ ̣n nhƣ các nhân vật trong các tiểu thuyết sử thi cách mạng trƣớc năm 1975. Họ không hiê ̣n thân cho vẻ đe ̣p cá nhân thành biểu tƣợng của cô ̣ng đồng mà đơn giản là họ chiến đấu để bám trụ địa bàn hoạt động , giành đất, giành dân, cho lý tƣởng cao đẹp cách mạng và cho cả cuộc số ng của chính mình . Nhƣ̃ng nhân vâ ̣t nhƣ Ba Kiên , Thƣ̣c, Thâ ̣n, Nghĩa, Lƣ̣u, Bảy Hƣờng…mỗi ngƣời hy sinh theo mô ̣t kiểu riêng nhƣng ho ̣ đều hiê ̣n thân cho ý chí và niềm tin chiến thắng. Các nhân vậ t đó không ồn ào thuyết trình giáo đ iều mà ho ̣ luôn xuất hiê ̣n trong hành đô ̣ng cu ̣ thể của nhƣ̃ng ngƣời tham gia tiến hành chiến tranh . Tuy nhiên nhƣ̃ng con ngƣời sống và hành đô ̣ng đó la ̣i không hề khô cƣ́ng bởi lẽ đơn giản tác giả đã cho ho ̣ cuô ̣c sống tâm hồn.

Trong Mây cuối chân trời , Nguyễn Trọng Oánh đã xây dƣ̣ng hai tuyến nhân vâ ̣t song song đối đi ̣ch nhau và điều thú vi ̣ là ông đã để cho hai nhân vâ ̣t phản diện là Bảy Hổ và Sáu Thìn trở thành những nhân vật chính của tác phẩm. Thông thƣờng ta có thể thấy , trong nhƣ̃ng cuốn tiểu thuyết viết về chiến tranh trƣớc năm 1975, hình ảnh ngƣời chiến sĩ cách mạng luôn là nhân vâ ̣t trung tâm chẳng ha ̣n nhƣ trong Dấu chân người lính là Lữ, trong Người mẹ cầm súng là chị Út Tịch, Đất nước đứng lên là Đinh Núp…thì ở Mây cuối chân trời, nhân vật ngƣời chiến sĩ cách ma ̣ng không ở vi ̣ trí trung tâm mà nhân vâ ̣t chính đƣợc đă ̣t lên vai nhƣ̃ng kẻ phản diê ̣n với sƣ̣ phân tích , mổ xẻ kỹ càng qua từng trang sách .. Nhân vâ ̣t đi suốt Mây cuối chân trời là đại úy ngụy Bảy Hổ “nổi tiếng đẹp trai ăn diện nhất khu Ngã tƣ Bảy Hiền” với một

nét đẹp mang vẻ phong trần và lịch lãm từng làm tan nát bao trái tim của cá c cô gái. Bảy Hổ cũng có cho mình một lý tƣởng sống , lý tƣởng của hắn là tiêu diê ̣t cô ̣ng sản vì “Tình cảm ghét cô ̣ng sản của hắn giống nhƣ mô ̣t thƣ́ tình cảm sinh ra tƣ̀ trong bu ̣ng me ̣”. Vì theo đuổi cái lý tƣởng ấy mà h ắn làm quen dần viê ̣c giết ngƣời và giết ngƣời mô ̣t cách tàn ba ̣o. Nhƣng tên ác ôn Bảy Hổ cũng là một thanh niên biết thƣơng yêu cha mẹ , anh em , hắn cũng là mô ̣t con ngƣời, cũng có cái đắm đuối, run rẩy của ngƣời đang yêu: “ Trung úy Bảy Hổ quàng lƣng ca sĩ Mỹ Dung đi trong vƣờn măng cụt . Nhƣ̃ng cây măng cao to , xum xuê tán lá . Dƣới chân nó là vùng đất mênh mông , nhƣ̃ng đê ̣m cỏ mát rƣợi. Nếu không có chiến tranh thì mùa xuân thâ ̣t đe ̣p . Hai ngƣời trải l á ngồi dƣới gốc cây. Bóng điện đã tắt. Chỉ còn chung quanh họ những ánh hỏa châu, sau đó là bóng tối, bóng một đôi trai gái ôm nhau run rẩy trong tiếng âm vang của đại bác . Bẩy Hổ nâng cằm Mỹ Dung . Họ nhìn nhau và chỉ thấ y cái long lanh của mắt…”.

Cũng dƣới góc nhìn và xây dựng nhân vật đó , tác giả cũng đã miêu tả khá kỹ nhân vật Sáu Thìn. Sáu Thìn là một sĩ quan an ninh ngụy nhƣng mang dáng vẻ rất trí thức “ Hắn ít nói , nếu chỉ nhìn bề ngoài thì ai cũng bảo đó là mô ̣t thanh niên hết sƣ́c đƣ́ng đắn” . Thế mà lòng hâ ̣n thù giai cấp đã biến Sáu Thìn thành những kẻ chống cộng quyết liệt, thành kẻ “có thể hiếp dâm một cô gái xong, mổ bu ̣ng, cắt vú ngƣời ta mà đùa giỡn” . Có thể thấy trong thế giới nhân vâ ̣t của phía bên kia, cho tới giờ phút cuối cùng của cuô ̣c chiến tranh , ta không hề thấy bóng dáng của nhƣ̃ng nhân vâ ̣t chóp bu trong chính quyền Sài Gòn mà chỉ có sự hiê ̣n diê ̣n của hai nhân vâ ̣t Bảy Hổ và Sáu Thìn . Đó là hai kẻ chức sắc quèn nhƣng cũng không hề xôi thịt . Chúng cũng có bản lĩnh và cƣơng quyết, chúng cũng có lý tƣởng sống và chiến đấu. Trong khi cuô ̣c chiến tranh đi vào hồi kết, các hàng ngũ phản cách mạng đua nhau chạy trốn thì Bảy Hổ không tháo cha ̣y , không đầu hàng . Hắn chƣ̉i cả tổng thống và bè lũ cầm

quyền và quyết tƣ̉ thủ đến cùng để bảo vê ̣ lý tƣởng của hắn…Với viê ̣c xây dƣ̣ng n hƣ̃ng nhân vâ ̣t nhƣ Bảy Hổ , Sáu Thìn, tác giả muốn nói đến những thách thức và khó khăn gian khổ của cách mạng khi phải đƣơng đầu với nhƣ̃ng kẻ thù bạo tàn và mù quáng mê muội . Chiến thắng của cách ma ̣ng ý nghĩa và vinh quang hơn khi chiến thắng nhƣ̃ng kẻ thù nguy hiểm nhƣ vâ ̣y . Có thể nói , thủ pháp xây dựng nhân vật của Nguyễn Trọng Oánh trong Mây cuối chân trời đã ta ̣o ra mô ̣t dấu ấn mới trong viê ̣c đan dê ̣t các tầng bâ ̣c ý nghĩa của tác phẩm.

Nếu nhƣ Đất trắng mớ i chỉ dƣ̀ng la ̣i ở sƣ̣ bƣớc đầu của sự đổi mới trong nghê ̣ thuâ ̣t xây dƣ̣ng nhân vâ ̣t thì với Nỗi buồn chiến tranh vấn đề thân phận con ngƣời với nhƣ̃ng nỗi đau mất mát do chiến tranh để la ̣i đã đ ƣợc thể hiện qua các nhân vâ ̣t nhƣ Kiên, Sinh, Vƣợng, Phán, Hiền Hòa, Liên Phƣơng…;Số phâ ̣n cấc nhân vâ ̣t trong Nỗi buồn chiến tranh có quan hê ̣ mâ ̣t thiết với đời sống cô ̣ng đồng vì đằng sau các nhân vâ ̣t nhỏ bé , Bảo Ninh đề cập đến khát vọng sống hòa hợp trong hạnh phúc cá nhân và tình yêu đôi lứa của con ngƣời thời đa ̣i. Điều thú vi ̣ và đô ̣c đáo là, qua viê ̣c xây dƣ̣ng các nhân vâ ̣t, tác giả đã đem đến cho ngƣời đo ̣c mô ̣t thế giới nhân vâ ̣t với nhƣ̃ ng biểu tƣợng và ý nghĩa. Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đã xây dựng ba tuyến nhân vật chạy song song trong cuộc đời của nhân vật trung tâm đó là những ngƣời đồng đô ̣i, nhƣ̃ng ngƣời thân và nhƣ̃ng ngƣời phu ̣ nƣ̃.

Chiến trận nổ ra , Kiên cùng với bao thanh niên xả thân trong vòng binh lƣ̉a. Nỗi buồn chiến tranh đã không tô đâ ̣m chân dung ngƣời anh hùng nhƣ Kinh, Khuê, Lƣ̃…trong Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu hay Hai Hùng, Tám Tính, Ba Sƣơng trong Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai mà tập trung miêu tả tâ ̣p thể ngƣời lính sát cánh chiến đấu bên nhau với tình đồng đô ̣i cao quý. Kiên và nhƣ̃ng ngƣời dồng đô ̣i chiến đấu cùng nhau , chia sẻ bao nỗi niềm ngƣời lính. Trong tâm tƣởng của Kiên, ký ức về những ngƣời đồng đội

luôn gắn với cái chết hoă ̣c ho ̣ là ngƣời gây ra cái chết . Quảng – ngƣờ i tiểu đoàn trƣởng của Kiên đã hy sinh đau đớn trong mùa khô năm 66, chiến di ̣ch đông Sa Thầy, khi ấy Kiên mớ i còn là lính mới . Vốn là ngƣời dân chài khỏe mạnh, chất phác và trầm tĩnh thế mà Quảng vẫn phải rống lên đau đớn trƣớc sƣ̣ hành ha ̣ của cái chết kề câ ̣n : “Thƣơng anh đƣ̀ng bắt lê lết mãi…Anh khổ quá rồi, xƣơng gãy hết c ả, ruô ̣t nƣ̃a…đƣ́t hết…” . Bằng ngòi bút hiê ̣n thƣ̣c , Bảo Ninh đã tái hiện từng cái chết của từng ngƣời lính trong cuộc chiến đấu trƣ̣c diê ̣n với kẻ thù . Sƣ̣ hy sinh của Ta ̣o voi đƣợc tác giả miêu tả thâ ̣t đe ̣p , bi thƣơng và lãng ma ̣n: “Còn Ta ̣o thì la ̣i tƣ̀ tƣ̀ gâ ̣p ngƣời xuống , hai bàn tay ôm lấy ngƣ̣c nhƣ muốn đỡ lấy quả tim, mắt da ̣i đi, tuồng nhƣ đầy nga ̣c nhiên, nƣ̉a lƣng bên trái bung nở rất nhanh mô ̣t bông hoa máu”. Có thể nói, cái chết của các nh ân vâ ̣t trong tác phẩm phản ánh sƣ̣ tàn ba ̣o , hủy diệt của chiến tranh , chà đạp nhân tính và cũng là sự phản ánh vẻ đẹp của tình ngƣời . Nhƣ̃ng nhân vâ ̣t đồng đô ̣i đi qua cuô ̣c đời Kiên , cùng Kiên chiến đấu và ngã xuống hiện ra trong ký ƣ́c của Kiên nhƣ nhƣ̃ng biểu tƣợng của nỗi đau con ngƣời trong chiến tranh và làm ngời sáng vẻ đe ̣p của tình ngƣời cao cả . Nhƣng cũng chính nhƣ̃ng ngƣời đồng đô ̣i đó ngoài nhƣ̃ng hành đô ̣ng dũng cảm phi thƣờng trong chiến đấu , họ cũng rất đời thƣờng , dễ sa vào cám dỗ và luôn sống trong nhƣ̃ng giấc mơ ngoài chiến tranh: “ Đồng đô ̣i của anh thì cũng mỗi ngƣời mô ̣t kiểu say sƣa mơ màng trong khói hồng ma . Mỗi ngƣời mỗi lối đi la ̣c khỏi thƣ̣c cảnh chung. Nhƣ Cƣ̀ thì rƣợu sắn hay hồng ma đều chỉ khuấy lên đô ̣c mô ̣t cảnh tƣợng ủy mi ̣, khó tin của ngày trở về với những sum họp đoàn tụ dễ chịu đến nỗi nghe Cừ tả lại ai cũng phải rớt nƣớc mắt với hắn . Còn Vĩnh thì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau năm 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 104 - 125)