.Những tìm kiếm, đổi mới trong kết cấu tác phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau năm 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 86 - 95)

Nhƣ chúng ta đã biết , kết cấu là thuâ ̣t ngƣ̃ chỉ sƣ̣ sắp xếp phân bố các thành phần hình thƣ́ c nghê ̣ thuâ ̣t , tƣ́c là sƣ̣ cấu ta ̣o tác phẩm , tùy theo nội dung và thể tài. Mô ̣t tác phẩm có kết cấu tốt sẽ ta ̣o nên tính toàn ve ̣n của tác phẩm văn học nhƣ là một hiện tƣợng thẩm mỹ bởi lẽ “ Kết cấu tác phẩm là một ki ến trúc, mô ̣t tổ chƣ́c cu ̣ thể , phù hợp với nội dung cụ thể của tác phẩm . Kết cấu bô ̣c lô ̣ nhâ ̣n thƣ́c , tài năng v à phong cách của nhà văn” [36]. Nằm trong xu hƣớng đổi mới, tiểu thuyết Viê ̣t Nam sau năm 1975 viết về chủ đề chiến tranh đã có nhƣ̃ng biểu hiê ̣n và sƣ̣ thay đổi rõ rê ̣t của tƣ duy văn ho ̣c hiê ̣n đa ̣i trong đó có sƣ̣ xây dƣ̣ng kết cấu tác phẩm so với tiểu thuyết truyền thống trƣớc giải phóng. Trƣớc năm 1975, các tác phẩm văn học , trong đó có văn học vi ết về chủ đề chiến tranh th ƣờng đƣợc xây dựng với kiểu kết cấu đóng , là kiểu kết cấu chủ đề truyền thống theo lối vòng tròn khép kín và kết thúc thƣờng có hâ ̣u. Đây là kiểu kết cấu hoàn chỉnh với các tì nh tiết diễn biễn logic, các nhân vâ ̣t tƣơng đối có tính cách và bao giờ cũng theo chủ đề nhất đi ̣nh . Sau năm 1975, cùng với nhu cầu đổi mớ i , đáp ƣ́ng sƣ̣ biến đổi không ngƣ̀ng của đời sống xã hô ̣i, tiểu thuyết Viê ̣t Nam viết về chiến tranh đã có những bƣớc đi từ châ ̣p chƣ̃ng đến hoàn thiê ̣n trong viê ̣c đổi mới xây dƣ̣ng kết cấu nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩm văn học . Đó là kiểu kết cấu mở , kiểu kết cấu hiện đại, linh hoạt và uyển chuyển với sự mở rộng, đảo lộn về biên độ thời gian, không gian nghệ thuật, sự đa dạng về tuyến nhân vật và đặc biệt kết cấu bỏ ngỏ.

Mặc dù, chƣa thoát khỏi tấm áo choàng của tính ký sƣ̣ biên niên của tiểu thuyết sƣ̉ thi cách ma ̣ng truyền thống , nhƣng có thể nói, Đất trắng của

Nguyễn Tro ̣ng Oánh đã bất ngờ đem đến cho ngƣời đo ̣c nhƣ̃ng thay đổi thú vi ̣ trong kết cấu nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩm với nhƣ̃ng tín hiê ̣u bƣớc đầu của sƣ̣ đổi mới. Đất trắng đã đƣa đến cho đô ̣c giả nhƣ̃ng g ƣơng mă ̣t khác nhau của hiện thƣ̣c chiến tranh , nhƣ̃ng vấn đề bƣ́c xúc về số phâ ̣n con ngƣời trong chiến tranh. Đây là nhƣ̃ng vấn đề mà theo xu hƣớng thuâ ̣n chiều trƣớc đó , các tác phẩm viết về chủ đề chiến tranh chƣa có điều k iê ̣n và khả năng đô ̣ng cha ̣m tới. Với sƣ̣ mở rô ̣ng , đảo lô ̣n về biên đô ̣ thời gian , không gian, sƣ̣ đa da ̣ng tuyến nhân vâ ̣t , Đất trắng đã có cái nhìn chiến tranh đa diê ̣n , đa chiều và đa thanh. Chiến tranh trong Đất trắng không còn là cái nền bằng phẳng mà ở đó ngƣời ta có di ̣p để thi thố và thể hiê ̣n mình , hành động để bộc lộ mình mà thƣ̣c sƣ̣ là mô ̣t cuô ̣c chiến tranh theo đúng ý nghĩa của chiến tranh với sƣ̣ khốc liê ̣t, sƣ̣ chi phối con ngƣời , biến đổi con ngƣời đến tâ ̣n cùng , cả trên hai cực tốt và xấu , cao thƣợng và thấp hèn , đôi lúc trong mô ̣t tính cách mô ̣t số phâ ̣n có cả hai phạm trù đó . Với hơn 700 trang sách và với số lƣợng hàng trăm nhân vâ ̣t, Đất trắng đƣợc chia làm hai phần khá cân đối mang hai tiêu đề: Ngã ba và Đất đứng chân. Tập I -Ngã ba, trình bày cái tình thế chiến tranh đã xảy ra sau Tết Mâ ̣u thân với hoa ̣t đô ̣ng của mô ̣t đơn vi ̣ chủ lƣ̣c, trung đoàn 16, mô ̣t đơn vi ̣ có truyền thống đánh giỏi đã lâ ̣p nhiều chiến công lẫy lƣ̀ng . Đi ̣a bàn đƣ́ng chân của đơn vi ̣ chính là vùng ven đô Sài Gòn. Kẻ địch muốn biến vùng ven đô này thành vành đai trắng để giƣ̃ an toàn cho bộ máy chính quyền và cơ quan chiến tranh đầu não . Cả một vùng đất đã bị bom phát quang làm tan hoang trơ tro ̣i, làng bị đốt, đồng ruô ̣ng bi ̣ xe xích nghiến nát , dân bi ̣ dồn vào ấp chiến lƣợc, cấc tổ chƣ́c đoàn thể bi ̣ phá , cán bộ bị bắt…trung đoàn tan tác chỉ còn lại hơn hai chục tay súng và mất liên lạc với cấp trên , mất cả nguồn hâ ̣u cần ta ̣i chỗ . Đó là tình thế khốc liê ̣t mà với cái nhìn đa thanh , đa diê ̣n, đa chiều, Đất trắng mang lại cho ngƣời đo ̣c mô ̣t minh chƣ́ng điển hì nh cho mô ̣t cuô ̣c chiến tranh hủy diê ̣t . Và đó cũng chính là cái “Ngã ba” phải lựa chọn

của mỗi cán bộ chiến sĩ trung đoàn , của cán bộ , du kích và nhân dân ở đây . Trong tình thế ấy , tất yếu đã diễn ra sƣ̣ phân biê ̣t . Sợ hãi, đầu hàng nhƣ Tám Hàn, nhút nhát định bỏ trốn nhƣng sau trụ lại đƣợc và lập chiến công nhƣ Lƣ̣u, chạy dài rồi chạy luôn nhƣ ông Hai bình toon g, còn lại đại bộ phận cán bô ̣ chiến sĩ trung đoàn vẫn kiên cƣờng bám tru ̣ , tổ chƣ́c chiến đấu dũng cảm . Vấn đề đă ̣t ra là tiếp tu ̣c bám đất , bám dân, xây dƣ̣ng phong trào , duy trì thế đƣ́ng. Vấn đề đó đã đƣợc giải quyết trong tâ ̣p II- Đất đứng chân. Trong tập II, mƣ́c đô ̣ chiến tranh còn tàn khốc và ác l iê ̣t hơn nhiều đến nỗi chỗ nào cũng bị đánh, cả trung đoàn trƣởng và chính ủy trung đoàn đều hy sinh. Trong tình thế khó khăn đó bộ đội cùng du kích đã vƣợt qua bằng cách phân tán lực lƣợng đến tận tổ 2,3 ngƣời, nắm la ̣i tƣ̀ng ngƣời dân , tƣ̀ng căn nhà , xây dƣ̣ng la ̣i phong trào, duy trì và phát triển đô ̣i du kích , tiến hành trinh sát tìm hiển quy luâ ̣t hoa ̣t đô ̣ng của đi ̣ch và tổ chƣ́c các trâ ̣n phản kích chớp nhoáng . Trung đoàn 16 cuối cùng đã đƣ́ng vƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng trên đi ̣a bàn vùng đất ven đô máu lƣ̉a, phát triển lực lƣợng và giữ vững truyền thống chiến đấu anh hùng . Phải nói rằng, với tiêu đề Đất đứng chân, Nguyễn Trọng Oánh đã làm sáng rõ cái ý nghĩa cốt lõi của cuô ̣c chiến tranh mà toàn dân ta tiến hành , đó là ý chí gang thép, quyết tâm đánh Mỹ đến cùng . Có thể nói , Đất trắng không hấp dẫn ngƣời đo ̣c ở các tình huống éo le mà la ̣i bằng chính gio ̣ng kể bình thản la ̣ lùng. Tác giả đã không tạo cho tác phẩm của mình một sự trang sức nào mà chỉ kể dến chuyê ̣n đánh nhau , hơn nƣ̃a la ̣i là chuyê ̣n thua nhiều hơn chuyê ̣n thắng và cả chuyê ̣n chiêu hồi , phản bội. Mỗi trang sách của Đất trắng có cả nƣớc mắt và có cả nu ̣ cƣời , có cả hiện tại và cả quá khứ . Nhà văn Nguyễn Trọng Oánh đã không hề lên gân lên cốt trong tác phẩm của mình . Sƣ̣ khốc liê ̣t của chiến tranh đƣợc tác giả chia đều cho tất cả mo ̣i ngƣời tƣ̀ các cấp chỉ huy đến nhƣ̃ng ngƣời lính mới . Chẳng ai phải đô ̣ng viên ai về lòng dũng cảm mà ở đây chỉ có tình đồng đội , tình quân dân và sự đối mặt với kẻ thù . Kết

cấu của Đất trắng tƣở ng chƣ̀ng đơn giản nhƣng la ̣i rất đa da ̣ng. Sƣ̣ đa da ̣ng đó biểu hiê ̣n ở tính cách nhân vâ ̣t . Có thể thấy, qua mỗi cuô ̣c chiến đấu, mỗi trâ ̣n đánh, mỗi sƣ̣ kiê ̣n chiến tranh, tính cách đó lại đƣợc sàng lọc và bồi đắp thêm. Số phâ ̣n nhân vâ ̣t đƣợc tác giả đă ̣t trong mối quan tâm hàng đầu bởi lẽ đó chính là những nhân chứng thực sự của chiến tranh . Một vấn đề nƣ̃a cũng đáng lƣu ý là trong Đất trắng đã hé lô ̣ nhƣ̃ng trƣờng đoa ̣n mang phẩm chất thơ. Chính chất thơ đã tôn cao phẩm chất tiểu th uyết của Đất trắng . Trong cuốn tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh này , phẩm chất thơ đã thâm nhâ ̣p đến từng chi tiết, góp phần tổ chức chi tiết, bố cu ̣c go ̣n gàng và ta ̣o nên nhƣ̃ng kết lƣ̉ng có sƣ́c lan tỏa và vang xa. Nhiều tình tiết, nhất là nhƣ̃ng mối tình tƣ̣ bản thân nó nhƣ có chất thơ vì đã đƣợc soi chiếu qua con mắt ƣu ái của tác giả. Nhìn chung , chất thơ trong Đất trắng đã hòa vào trong chất muối mă ̣n chát của chiến tranh . Mạch tiểu thuyết trong Đất trắng cƣ́ nhẩn nha nhƣ cuô ̣c chiến tranh đang nhẩn nha gă ̣m nhấm thời gian . Nhịp điệu đều đều mà tác giả cố tình ta ̣o ra là thể hiê ̣n cái thƣờng nhâ ̣t của chiến tranh . Ngay cả khi tác giả miêu tả cái chết của ông Dũng, ông Ba Kiên, sƣ̣ phản bô ̣i của Tám Hàn, giọng điê ̣u vẫn cƣ́ thản nhiên nhƣ thƣờng bởi lẽ ngay tƣ̀ đầu tác giả đã trung thành với nguyên lý miêu tả chiến tranh nhƣ nó vốn có. Có thể nói, cảm xúc trữ tình trong thơ Nguyễn Tro ̣ng Oánh vốn kín đáo , ý nhị , tinh tế vẫn giƣ̃ nguyên trong Đất trắng. Đây cũng chính là cách trình bày , triển khai có chủ ý làm tăng thêm sƣ̣ hấp dẫn của cốt truyê ̣n , của tác phẩm . Khác với các tác phẩm văn ho ̣c viết về chiến tranh trƣớc đó , Đất trắng cũng đã dẫn dắt đô ̣c giả đến nhƣ̃ng kết thúc bỏ ngỏ , dở dang và không có hâ ̣u . Ba Kiên, mô ̣t trung đoàn trƣởng của mô ̣t trung đoàn anh hùng , mô ̣t con ngƣời thiết tƣởng không thể chết đã hy sinh mô ̣t cách rất bình thƣờng nhƣ bao con ngƣời bình thƣờng khác ngã xuống. Sƣ̣ hy sinh của Ba Kiên có vẻ nhƣ không tƣơng ƣ́ng với tầm vóc của nhân vật một chút nào . Nhƣng đây là chiến tranh và chiến tranh ngốn

vào cái miệ ng hủy diê ̣t hung ba ̣o của nó đâu có trƣ̀ mô ̣t ai . Bên ca ̣nh đó , với viê ̣c miêu tả mô ̣t phó chính ủy phân khu chiêu hồi , tác giả đã thẳng thắn nhìn vào mặt trái - mô ̣t phía kết quả -của hoàn cảnh chiến đấu ác liệt mà khi Đất trắng xuất hiện đã ta ̣o nhiều dƣ luâ ̣n cũng nhƣ nhƣ̃ng tranh luâ ̣n trái chiều nhau.

Cùng với tính thời sự , liền mạch của không gian và thời gian vốn là đă ̣c điểm truyền thống của tiểu thuyết sƣ̉ thi, trong Đất trắng cũng đã xuất hiê ̣n nhƣ̃ng dòng ký ƣ́c mang tính hồi tƣởng . Với nhƣ̃ng điểm nhi ̣p của dòng ký ức, tiết tấu của Đất trắng có lúc chậm lại , lùi về quá khứ và từ đó nội tâm nhân vâ ̣t đã đƣợc mở ra , khai lô ̣ phong phú hơn . Trong Đất trắng đã bắt đầu thấp thoáng có sự đảo ngƣợc thời gian . Nhân vâ ̣t Ba Kiên đã đƣợc tác giả khéo léo giới thiệu qua sự hồi tƣởng của Thị năm năm về trƣớc , khi đó ông còn giữ cƣơng vị trung đoàn phó, phụ trách tham mƣu trƣởng. Trong giờ phút căng thẳng của chiến trƣờng , Quá vẫn mang nặng trong lòng nỗi nhớ quê hƣơng và bà nô ̣i mình . Tâm lý nhân vâ ̣t cũng đã đƣợc tác giả đào sâu , phân tích chứ không còn là những hành động khô cứng . Trƣớc khi đầu hàng, phản bô ̣i, Tám Hàn cũng đã có trong mình sự đấu tranh tƣ tƣởng tâm lý khá phức tạp: “ Đêm qua, ngƣời phó chính ủy ấy đã tƣ̀ bỏ vi ̣ trí sau mô ̣t đêm trắng thao thƣ́c. Ông đã tính kỹ mo ̣i đƣờng…” và : “Mãi cho đến lúc đó, hắn mới cảm thấy dễ thở, cảm giác của một ngƣời đƣợc buông thả, cảm giác của một ngƣời vƣ̀a mới thoát khỏi sƣ̣ nhâ ̣p nhằng trong tƣ tƣởng . Không còn ai níu kéo hắn nƣ̃a. Chỉ còn mấy bƣớc nữa thôi , hắn sẽ bƣớc q ua hết cái khoảng cách ngăn đôi giƣ̃a hai trâ ̣n tuyến, giƣ̃a hai ngả đƣờng. Hắn không cảm thấy sung sƣớng, cũng không cảm thấy nhục nhã…” . Lƣ̣u, mô ̣t ngƣời chiến sĩ dũng cảm cũng đôi lúc có nhƣ̃ng phút day dao đô ̣ng giằng xé . Quá đã có nhƣ̃ng giấc mơ về tình yêu rất đẹp và nên thơ giữa khói lửa chiến tranh và với một tâm lý phức tạp của kẻ đang yêu: “Ngƣời con gái áo xanh vẫn cƣ́ ám ảnh anh. Lúc dầu anh

nghĩ đến cô ta chỉ vì một sự tò mò muốn biết, nhƣng rồi dần dần , trong suy nghĩ, anh tƣởng tƣợng và thêu dê ̣t ra mô ̣t cô gái thâ ̣t đe ̣p và anh nghĩ rằng cô ta cũng đang mong đƣợc gă ̣p anh…” , “Quá đang sống trong mô ̣t tình tra ̣ng tâm lý thâ ̣t phƣ́c ta ̣p:say sƣa, mơ mô ̣ng nhƣng lại bực tức cáu gắt”.

Nhƣ vậy, với việc nhận thức lại hiện thực chiến tranh và số phận con ngƣời, tiểu thuyết sau 1975, đã có độ mở nhất định để mô tả một cách sâu hơn, rộng hơn, đa chiều, đa thanh về chiến tranh. Tiểu thuyết Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh, lần đầu tiên phản ánh những tổn thất, hy sinh, mất mát đến bất ngờ của bộ đội và bên cạnh đó cũng đặt ra lối kết cấu không có hậu khi để những nhân vật chính hi sinh một cách bình thƣờng, đồng thời cũng đề cập đến sự đầu hàng, phản bội của những cán bộ có tầm cỡ nhƣ Tám Hàn, phó chính ủy phân khu. Và ngay cả số phận một số nhân vật khi kết thúc tác phẩm cũng không rõ ràng mà mang tính phỏng đoán nhƣ Út lích , Nghĩa, Hai Tru ̣, Tám Kim…Có thể thấy lối kết cấu khôn g có hâ ̣u là mô ̣t thủ pháp mới la ̣ của tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh sau năm 1975. Với lối kết cấu nà y bên cạnh viê ̣c phản ánh chân xác hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh nó còn ta ̣o ra các góc đô ̣ , các điểm nhìn khác nhau về cu ộc chiến cũng nhƣ số phận các nhân vật trong tác phẩm.

Có thể nói , tƣ̀ Đất trắng đến Mây cuối chân trời là một sự thay đổi và vâ ̣n đô ̣ng trong nghê ̣ thuâ ̣t xây dƣ̣ng kết cấu tác phẩm . Mây cuối chân trờ i chính là một trong nhƣ̃ng tác phẩm viết về chủ đề chiến tranh đầu tiên đƣợc triển khai theo dòng ý thƣ́c . Toàn bộ kết cấu của Mây cuối chân trời đã đƣợc khai triển trong ký ƣ́c của các nhân vâ ̣t , mà trong đó nổi bâ ̣t là trong sƣ̣ ám ảnh quá khứ của nhân vật phản diện Bảy Hổ . Bô ̣ mă ̣t của chiến tranh trong

Mây cuối chân trời không phải đƣợc thể hiê ̣n qua nhƣ̃ng cuô ̣c đối đầu bằng vũ khí nhƣ trong Đất trắng mà bằng cuộc đấu tranh quyết liệt mang tính chất ý thức hê ̣ mô ̣t mất mô ̣t còn giƣ̃a hai gia đình cô ̣ng sản và chống cô ̣ng . Tác

phẩm bắt đầu tƣ̀ mô ̣t cuô ̣c trở về , sau khi ra khỏi nhà tù của mô ̣t sĩ quan ác ôn ngụy mà ngƣợc về quá khứ. Tác giả Nguyễn Trọng Oánh đã sử dụng thủ pháp dòng ý thức khiến cho hình tƣợng kẻ địch hiện ra không chỉ bằng hành động mà còn bằng hồi ức , suy nghĩ, không chỉ trong mối quan hê ̣ với nhƣ̃ng ngƣời cách mạng mà còn trong mối quan hệ tình cảm với gia đình. Điều thú vị là tất cả những hồi ức và quá khứ đó đƣợc đan xen trong cách nhìn của cả hai phía với nhƣ̃ng quan điểm và tƣ tƣởng trái ngƣợc nhau và nó ta ̣o ra giá tri của hiê ̣u ứng nghệ thuật trong việc xây dựng chân thực và hoàn chỉnh một bức họa về hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh . Đối với Bảy Hổ , trong ký ƣ́c của anh ta đầy lòng hâ ̣n thù và tiếc nuối cái chế độ và lý tƣởng mà anh ta đã phụng sự . Anh ta nhìn nhâ ̣n cô ̣ng sản nhƣ mô ̣t mối hiểm nguy, là tai họa, là những ngƣời làm tan nát gia đình anh ta và nhƣ̃ng ngƣời nhƣ anh ta phải tiêu diê ̣t nó . Còn đối với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau năm 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 86 - 95)