Nội dung cơ bản của đạo đức Phật giỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay (Trang 30 - 52)

Chương 1 : ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO

1.2. Nội dung và những giỏ trị cơ bản của đạo đức Phật giỏo

1.2.1. Nội dung cơ bản của đạo đức Phật giỏo

Đạo đức Phật giỏo cú nhiều điểm tiến bộ, tớch cực cú những đúng gúp to lớn cho nền đạo đức nhõn loại. Với tinh thần nhõn văn, mục đớch cao cả là cứu khổ cho con người, tư tưởng đạo đức Phật giỏo về hướng thiện, tu tõm, về lũng từ bi, bỏc ỏi… là những nội dung cú giỏ trị phổ quỏt và độc đỏo.

1.2.1.1. Hướng thiện – giỏ trị cốt lừi của đạo đức Phật giỏo

Thuyết Nghiệp bỏo – Nhõn quả trong Phật giỏo chứng tỏ một quỏ trỡnh vận hành cú trật tự, mỗi hành động đều cú hậu quả của nú. Hành động xấu gõy ra quả xấu, hành động tốt gõy ra quả tốt. Con người hoàn toàn làm chủ hành động của mỡnh và khụng thể trốn trỏnh hậu quả mà mỡnh gõy ra. Hạnh phỳc và khổ đau cũng là do duyờn sinh, điều mà ngay trong hiện tại cú thể hiểu được và cú thể tạo dựng cho chớnh mỡnh. Do đú, đạo Phật một mặt chỉ rừ con đường sinh tử của con người để trỏnh, vừa khớch lệ con người hành thiện, mặt khỏc dạy con người ý thức trỏch nhiệm sống, khụng ỷ lại, khụng chạy trốn, khụng đổ lỗi, khụng cầu xin. Đõy là tinh thần giỏo dục rất lành mạnh và tớch cực đối với việc giỏo dục một con người tốt cả mặt cỏ nhõn và mặt xó hội. Trờn nền tảng giỏo lý đú, tớnh thiện trong đạo đức luõn lý Phật giỏo xuất hiện.

Thiện (akusa), như được định nghĩa trong kinh sỏch, là lành, tốt, cú đạo đức; thuận theo đạo lý, cú ớch cho mỡnh và cho người; là trạng thỏi tiờu diệt ỏc phỏp. Ngược với thiện là ỏc, bất thiện (akusala) chớnh là ỏc phỏp. Quả bỏu của thiện là sự an lạc thõn tõm.

Với quan niệm như vậy, cú thể thấy xuyờn suốt toàn bộ giỏo lý tư tưởng Phật giỏo chớnh là hướng con người đến “thiện”, thể hiện rừ nột nhất ở trong giới luật.

Mục đớch của Phật giỏo là đi tỡm chõn lý cuối cựng, cỏi tuyệt đối, đi đến giải thoỏt, giỏc ngộ. Để đạt đến cỏi tuyệt đối, khụng thế dựng tư duy phõn tớch mà phải dựng Tuệ (Phật gọi trớ tuệ là Bỏt nhó). Muốn cú Tuệ phải định tõm, giữ giới. Phật giỏo cho rằng phải tập trung tư tưởng, thõn tõm phải trong sạch thỡ Tuệ mới nảy sinh. Muốn vậy điều đầu tiờn là phải giữ Giới. Việc giữ gỡn giới luật trước hết là nhằm phỏt huy bản tớnh Thiện.

Theo Phật giỏo, đạo đức thể hiện rừ nhất trong việc giữ giới. Giới là phương tiện giỳp con người vượt qua sụng mờ, bể khổ, luõn hồi, tới chốn an

lạc, giải thoỏt. Nội dung chủ yếu của giới là những điều kiờng cấm nhằm chế ngự dục vọng, từ bỏ những việc ỏc, khuyến khớch những việc thiện. Giới luật căn bản của đạo Phật là Ngũ giới, Thập thiện và cỏc giới của người xuất gia, giới luật của Tỳ kheo, Tỳ kheo ni…tất cả đều lấy ngũ giới, thập thiện làm nền tảng. Được xõy dựng trờn cơ sở tớnh thiện nhằm mục đớch đem lại hạnh phỳc cho mọi loài, Ngũ giới giữa một vị trớ hết sức quan trọng trong giỏo luật Phật giỏo, là nền tảng ban đầu để từ đú phỏt triển ra cỏc giới khỏc, đối với giới luật của Phật giỏo núi chung. Ngũ giới là những nguyờn tắc đạo đức thiết thực cho tất thảy mọi người, mọi nhà, mọi xó hội và mọi thời đại. Nội dung của Ngũ giới bao gồm 5 điều: Khụng sỏt sinh (giới sỏt); khụng trộm cắp (giới đạo); khụng tà dõm (giới tà dõm); khụng núi dối (giới vọng ngữ); khụng uống rượu (giới tửu).

Khụng sỏt sinh: Đõy là giới đầu tiờn và cơ bản của đạo Phật. Khụng sỏt

sinh là khụng được giết hại đến cỏc động vật cú sinh mạng mà trước hết là khụng giết người. Đõy là quan niệm sống nhằm hướng con người trỏnh xa những điều ỏc, làm nhiều điều thiện, yờu thương sự sống. Nếu giữ được giới này sẽ khụng cú sự tàn sỏt, khụng cú chết chúc đau khổ… Đương thời, tư tưởng khụng sỏt sinh của Phật giỏo và những họ phỏi gần Phật giỏo là để chống lại những lễ nghi giết người, giết vật tế tự thần linh của Bà - la – mụn giỏo cũng như những cuộc chiến tranh tàn khốc thời bấy giờ.

Khụng trộm cắp: Là khụng lấy vật thuộc sở hữu của người khỏc mà người khỏc khụng cho, khụng chiếm làm của mỡnh những vật khụng thuộc về mỡnh. Nếu khụng giữ được giới này, con người dễ bị lũng tham xui khiến dẫn tới những hành vi tiờu cực, cú tỏc hại đến đạo đức con người. Đưa ra giới này, đạo Phật muốn giỏo dục chỳng sinh sống lương thiện, tạo sự tin tưởng, yờn vui cho mọi người, mọi nhà, xó hội được bỡnh yờn, hạnh phỳc.

Khụng tà dõm: Tức là khụng được hành dõm, dõm dục trỏi với luõn lớ

đạo đức, phải ngăn ngừa, hạn chế dục vọng thấp hốn. Với lý luận của giới thứ ba, Phật giỏo nhằm hướng con người tới lối sống lành mạnh, trong sỏng, tiến bộ cú tỏc dụng phỏt triển nhõn cỏch con người một cỏch toàn diện.

Khụng núi dối: Là lời núi phải trung thực, khụng được núi lời sai trỏi,

khụng được núi lời ỏc khẩu, gõy chia rẽ và những lời vụ nghĩa hay núi cỏch khỏc là khụng được lộng ngụn, xảo ngụn và vọng ngụn.

Đạo Phật cho rằng cú mười điều ảnh hưởng đến nhõn cỏch con người, đú là:

- Ba điều thuộc về thõn: Sỏt sinh, trộm cắp, tà dõm, - Ba điều thuộc về thức: Tham dục, núng giận, tà kiến

- Bốn điều cũn lại do khẩu: Núi hai lưỡi, ỏc khẩu, vọng ngụn, ỷ ngữ. Cú thể thấy, trong mười độc tố cú thể nguy hại đến nhõn cỏch con người thỡ hành động do miệng gõy ra chiếm đến bốn. Do đú, ngăn ngừa những hành vi thuộc về khẩu nghiệp là hết sức quan trọng.

Trong giới thứ tư này cũng núi thờm rằng, trong những trường hợp vỡ lũng từ bi, để giỳp đỡ người khỏc những điều tốt lành mà buộc lũng phải núi dối thỡ khụng sai phạm.

Như vậy, với lý luận về giới thứ tư, Phật khuyờn chỳng ta sống trung thực, núi năng trung thực. Người trung thực sẽ được tụn trọng, tin cậy, xó hội cú nhiều người trung thực sẽ đoàn kết, thương yờu nhau hơn.

Khụng uống rượu : Uống rượu là nguyờn nhõn gõy ra nhiều tội lỗi. Phật

giỏo cho rằng một người nếu uống rượu vào sẽ khiến ruột gan núng bức, tõm trớ quay cuồng, mất hết bỡnh tĩnh. Khụng chỉ thế, khi uống rượu vào chắc chắn khụng cú tội lỗi nào mà họ cũng dỏm làm, xấu xa gỡ cũng khụng sợ, mất hết lương tri. Bờn cạnh đú, người uống rượu nhiều cũn gõy nờn bệnh tật cho thõn thể, di hại cho con cỏi sau này. Với những tỏc hại như vậy thỡ người Phật tử

sao lại uống rượu. Tuy nhiờn cũng cú trường hợp cho phộp đú là khi người Phật tử mắc bệnh, bỏc sĩ cho phộp sử dụng để điều trị thỡ người này được uống thuốc rượu đến khi lành bệnh thỡ chấm dứt, nhưng cần phải trỡnh cho chư Tăng biết trước khi uống.

Giới thứ năm cũng núi thờm rằng “khụng uống rượu” cũn phải tuyệt đối cỏch ly những nơi rượu chố, mặc dự mỡnh khụng uống. Khụng được xỳi giục người khỏc uống rượu. Giới này hiện nay được Phật giỏo mở rộng ra là bất cứ thứ gỡ làm cho người ta mờ muội, mất hết khả năng lý trớ thỡ khụng được dựng đến. Phật giỏo cũng khuyờn mọi người là khụng được ăn, uống, hỳt, hớt cỏc chất làm say xỉn để nỏo loạn tõm trớ. Vỡ khi tõm trớ mờ muội, nỏo loạn con người sẽ phạm phải những hành vi sai lầm, gõy ra những tội lỗi làm băng hoại nhõn cỏch đạo đức con người, tỏc động tiờu cực đến xó hội. Nếu giữ được giới này sẽ được phước là bỡnh tĩnh, sỏng suốt và đời sau khụng tỏi sinh vào con đường dữ.

Gần gũi với Ngũ giới là Thập thiện (mười điều lành). Thập Thiện hay cũn gọi là Thập Thiện Nghiệp, Thập Thiện Giới, Thập Thiện Phỏp.

Theo luật nhõn quả thỡ sự an vui hạnh phỳc là kết quả của những hành động thiện hay nghiệp "trắng" (bạch nghiệp) và sự đau khổ là kết quả của những hành động xấu ỏc hay nghiệp "đen" (hắc nghiệp). Do đú ta cần phải dứt bỏ những hành động xấu ỏc và phỏt triển hạnh lành nếu ta muốn đem lại hạnh phỳc cho chớnh ta và mọi người.

Mười điều ỏc bao gồm ba điều của thõn, bốn của lời núi và ba của tõm ý. Ba điều về thõn là: sỏt sinh, trộm cắp, tà dõm. Bốn điều thuộc lời núi là: núi dối, núi lời chia rẽ, núi lời dụ dỗ và mắng chửi. Ba điều thuộc tõm ý là: tham muốn những gỡ thuộc sở hữu của kẻ khỏc, nuụi dưỡng lũng sõn hận, và chấp chặt những tà kiến (ý nghĩ sai lầm) như khụng tin luật nhõn quả. Khụng làm mười điều ỏc kể trờn cú thể được xem là mười điều thiện. Nếu cú tõm nguyện

Bồ Tỏt ta cú thể làm mười điều thiện hảo sau đõy: cứu sống sinh vật; bố thớ; giữ giới và khuyờn người khỏc giữ giới; núi lời chõn thật; núi lời hoà giải; đem lại tin yờu; núi lời ờm dịu; ớt muốn và biết đủ; nuụi dưỡng lũng từ bi; giảng núi chớnh kiến. Từ bỏ sỏt sinh, cứu sống mạng người sẽ được trường thọ; ngược lại, tiếp tục giết hại thỡ mạng căn ngắn ngủi và đầy bệnh tật. Quảng đại bố thớ sẽ đưa đến giàu cú; trộm cắp dẫn đến nghốo khổ, nạn nhõn của búc lột. Giữ giới thanh tịnh thõn thể sẽ được cường trỏng, an vui hũa thuận vợ chồng; phỏ giới, tà dõm, thõn thể sẽ bạc nhược, gia đỡnh tan ró. Núi lời chõn thật sẽ được tin cậy; núi dối đem lại bất tớn. Núi lời hũa giải thỡ bạn bố luụn luụn thắm thiết; núi lời chia rẽ gõy nhiều kẻ thự và sự ganh ghột. Núi lời đứng đắn, khụng ỷ ngữ sẽ được nghe lại nhiều điều hữu ớch; núi sằng hay dụ dỗ sẽ bị nghe lại những điều lẩm cẩm vụ ớch. Núi lời ờm dịu sẽ được kớnh mến; núi lời hung dữ sẽ bị mắng chửi. Nếu biết tự món khụng tham lam, đời sống sẽ sung tỳc. Nếu luụn dũm ngú, ham muốn vật sở hữu của người thỡ muụn đời thiếu thốn. Cú lũng từ bi sẽ được đối xử tử tế và kớnh trọng, ngược lại, độc ỏc sẽ bị đối xử tệ bạc và nghi ngờ. Giảng núi điều chõn chớnh thỡ thụng minh và trớ tuệ sẽ tăng trưởng, chấp chặt vào sự hiểu biết sai lầm thỡ tõm trớ sẽ nhỏ hẹp và ngu đần.

Như vậy, cú thể thấy Giới luật Phật giỏo là những quy phạm đạo đức khỏ cụ thể và tỉ mỉ, quy định rừ cho nhiều loại, nhiều đẳng cấp tớn đồ. Những giới luật của Phật giỏo đó ảnh hưởng và cú vai trũ to lớn trong đời sống con người núi chung. Thụng qua giới luật, khuyờn con người ta sống thiện, hướng thiện là một đặc điểm cú giỏ trị của đạo đức Phật giỏo. Thiện khụng những là những quy tắc đạo đức quy ước cần phải thực hiện, hay những điều tốt cần nờn làm để giỳp người hay cỏc loài sống khỏc (hay khụng thực hiện những hành vi làm tổn hại con người, xó hội và cỏc loài sống khỏc), mà thiện cũng cũn là phương cỏch tu tập và đào luyện tõm. Và nếu gốc rễ của thiện, như

được đề cập ở trờn, là khụng tham, khụng sõn và khụng si, thỡ thiện khụng những giỳp người ta hoàn thiện nhõn cỏch và phẩm hạnh ở trong đời sống xó hội, mà cũn là con đường đưa chỳng sinh đến sự giải thoỏt.

1.2.1.2. Tu tõm

Phật giỏo quan niệm, mọi sự mọi việc đều do tõm tạo ra tất cả. Cụng đức cũng do tõm tạo, nghiệp chướng cũng bởi tại tõm. Đú chớnh là tõm sanh diệt, thay đổi luụn luụn, thường do tham sõn si chi phối, thỳc đẩy, điều khiển, cho nờn con người thường tạo nghiệp bất thiện nhiều hơn là nghiệp thiện. Chỳng ta đó thấu hiểu lý lẽ chõn thật của cuộc đời là vụ thường, khụng cú gỡ tồn tại vĩnh viễn, khụng cú gỡ là tự nhiờn sanh mà khụng cú nguyờn nhõn. Luật nhõn quả ỏp dụng trong ba thời: quỏ khứ, hiện tại, vị lai. Sanh sự thỡ sự sanh, nhõn nào thỡ quả nấy, gieo giú thỡ gặt bóo, cú lửa thỡ cú khúi. Cầu nguyện với tõm lăng xăng lộn xộn, chỉ đem lại sự bỡnh an tõm trớ tạm thời. Bỡnh an thực sự chỉ cú cho người thiện tõm. Tõm lệch lạc thỡ cuộc sống nghiờng ngó, đảo điờn.

Vậy “Tõm” là gỡ? Tiếng Pali, Tõm là Citta. í nghĩa chữ Tõm trong phật giỏo rất sõu sắc và phong phỳ. Trong đạo Phật thường núi về những tõm thiện, tõm bất thiện, tõm sõn, tõm si, tõm ghen…

Kinh Phỏp Cỳ cú 423 cõu. Hai cõu kinh đầu Phật dạy là:

Tõm dẫn đầu cỏc phỏp / Tõm làm chủ, tõm tạo tỏc / Nếu núi hay làm với tõm thiện / Thỡ hạnh phỳc sẽ theo ta như búng với hỡnh .

Cõu kinh này Phật dạy nếu ta làm thiện thỡ ta hạnh phỳc. Một cõu kinh Phỏp cỳ khỏc:

Tõm dẫn đầu cỏc phỏp / Tõm làm chủ, tõm tạo tỏc / Nếu núi hay làm với tõm bất thiện / Thỡ đau khổ sẽ theo ta như hỡnh với búng.

Cõu kinh này dạy, tất cả những tội lỗi gõy ra, đều do tõm chỳng ta chủ động, nếu ta làm ỏc, làm điều bất thiện thỡ đau khổ, nghiệp bỏo sẽ theo mỡnh

như hỡnh với búng. Như vậy, tõm của con người quan trọng vỡ nú diễn tả nhõn cỏch của một con người. Tõm biểu lộ tư cỏch, hỡnh tướng, thỏi độ…Vỡ vậy phải tu tõm. Tu là sửa đổi tõm tỏnh, sửa cỏi xấu thành cỏi tốt để ta chuyển húa tõm ta thanh tịnh hơn.

Đức Phật lấy cuộc đời của mỡnh làm tõm điểm để tu tập, qua sự bắt đầu từ trong cuộc sống để khai triển trong nhiều khớa cạnh khỏc nhau để giỳp cho con người đang đi tỡm đạo cú cỏi nhỡn toàn bộ, từ đú mới cú nền tảng căn bản dễ dàng trong việc tu đạo hay tỡm một cỏch sống thớch hợp cho mỡnh và cho những người chung quanh. Đức Phật cho thấy cuộc sống chẳng bao giờ hoàn hảo, bằng phẳng với bất cứ ai. Mỗi người cú một nỗi niềm, tõm tư, khú khăn, trở ngại riờng và những nỗi đau khụng ai giống ai. Bởi vỡ bản chất con người tồn tại trong xó hội đều cú khỏt vọng tỡm cầu vật chất. Cuộc sống mang đến cho con người tất cả những gỡ nú muốn, chứ khụng phải những gỡ mà con người muốn và cho dự cú muốn hay khụng, con người vẫn phải đún nhận những gỡ mà nú đưa đến cho mỡnh.

Đức Phật cú tầm nhỡn và sự hiểu biết rộng, cho nờn con đường Trung Đạo mà Ngài tỡm ra là phương phỏp diệt Khổ, để đưa con người đến sự an vui

thanh tịnh trong cuộc sống hiện thời. Con đường Trung Đạo này cũn được gọi là Bỏt chớnh đạo và tiếng Pali viết là Ariyo atthamgiko maggo. Ariyo là: cao quý, cao thượng; Atthamgiko là tỏm; Maggo là con đường. Bỏt chớnh đạo gồm cú tỏm yếu tố quan trọng để tu tập như sau :

1- Chớnh kiến: Chớnh là ngay thẳng, đỳng đắn; kiến là thấy, nhận biết. Nghĩa là sự nhận thức sỏng suốt và hợp lý trờn căn bản của trớ tuệ, khụng cũn vướng bụi của tà kiến, mờ lầm vọng chấp.

 Hiểu biết chõn chớnh: hiểu biết tất cả sự vật hiện hữu trờn thế gian này đều do nhõn duyờn sinh, khụng trường tồn và luụn luụn biến diệt; nhận thức rừ nhõn quả - nghiệp bỏo để hành động; nhận thức rừ giỏ trị hiện hữu của thõn

người và mọi vật xung quanh; nhận thức rừ Khổ - Vụ thường - Vụ ngó của vạn phỏp; nhận thức rừ tất cả chỳng sinh cựng một bản thể thanh tịnh; nhận thức rừ Tứ đế - Thập nhị nhõn duyờn, khụng chấp thường, chấp đoạn.

Hiểu biết khụng chõn chớnh: chấp Thượng đế tạo vật, khụng tin lý nhõn quả nghiệp bỏo, phủ nhận mọi sự vật hiện hữu, khụng nhận thức chỳng từ nhõn duyờn sinh; chấp vào thành kiến, quan niệm khụng bỡnh đẳng giữa người và muụn vật; cố chấp vào kiến thức vọng tưởng, khụng tin vào những quả vị giải thoỏt

2 - Chớnh Tư Duy: Tư duy là suy nghĩ. Chớnh tư duy là suy nghĩ chõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay (Trang 30 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)